1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án toán lớp 4 học kì 1 mới nhất phần (33)

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 213,97 KB

Nội dung

Giáo án Toán lớp 4 Biểu thức có chứa ba chữ I MỤC TIÊU Giúp học sinh Nhận biết được biểu thức đơn giản chưa ba chữ Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV SGK + B[.]

Trang 1

Giáo án Toán lớp 4 Biểu thức có chứa ba chữ I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Nhận biết được biểu thức đơn giản chưa ba chữ

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK + Bảng phụ (kẻ sẵn như phần ví dụ/ sgk) HS: - SGK + vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5p A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng : Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm m + n = n + 84 + 0 = + 84 a + 0 = + a = - Nhận xét, đánh giá HS - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp nhận xét bài làm của bạn m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a 1p B Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Trang 2

* Biểu thức có chứa ba chữ:

- u cầu HS đọc bài tốn ví dụ

? Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

? Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá?

- GV viết 2 vào cột Số cá của An, viết 3 vào cột Số

cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2

+ 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người

- Nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?

- Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ

? Em có nhận xét gì về biểu thức này?

* Giá trị của biểu thức chứa ba chữ

? Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?

- Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c

- Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại

? Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào ?

- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau

- Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá

- HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như SGK

- Cả ba người câu được a + b + c con cá

- 2, 3 HS nhắc lại: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ - Biểu thức có chứa ba chữ gồm có dấu tính và ba chữ (ngồi ra cịn có thể có hoặc khơng có phần số) - HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - Lắng nghe và nhắc lại

- HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp

Trang 3

? Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?

- Gv nhận xét, chốt bài

18p 3 Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu:

- Yêu cầu HS đọc biểu thức

? Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?

? Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?

- Nhận xét, chốt bài:

? Muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào?

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Biểu thức a + b + c

- Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22

- Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36

- Ta chỉ việc thay chữ bằng số tương ứng rồi thực hiện tính

Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ

- Hướng dẫn mẫu như Sgk sau đó yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, chốt bài

? Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?

? Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?

- 1 HS nêu yêu cầu

- Làm bài theo GV hướng dẫn, 2 HS làm bài vào bảng phụ a) Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b) Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 - 3 HS đọc bài làm

Trang 4

- Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c

Bài 3: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2 tính

- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài, 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em một phần

- Gọi HS đọc bài làm, nêu cách làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng phụ

- Nhận xét, chốt cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ

- 1 HS nêu yêu cầu

- 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi HS làm một ý, cả lớp làm bài vào vở m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m – (n + p) = 10 – (5 + 2 ) = 3 - 3 HS đọc và nêu cách làm bài - Nhận xét bài bạn

Bài 4: Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c

? Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào ?

? Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì ?

- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b

- Nhận xét, chốt cách tính chu vi hình tam giác

- 1 HS nêu yêu cầu

- Ta lấy độ dài ba cạnh của tam giác cộng với nhau - Là a + b + c - 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm) - Lắng nghe 4p C Củng cố- dặn dò:

? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ?

Trang 5

? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài: Tính chất kết

hợp của phép cộng.

IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.

.

.

.

V Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ: Bài 1

Tính giá trị của a + b + c nếu :

a) a = 5, b = 7, c = 10;b) a = 12, b = 15, c = 9;

Bài 2

Tính giá trị của a x b x c nếu:

a) a = 9, b = 5 và c = 2;b) a = 15, b = 0 và c = 37.

Bài 3

Cho biết m = 10, n = 5, p = 2 Tính giá trị biểu thức:

Trang 6

b) m – n – pm – (n + p)c) m + n x p(m + n) x p

Bài 4

a) Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c Gọi P là chu vi của hình tam giácViết cơng thức tính chu vi P của hình tam giác đó.

b) Tính chu vi của hình tam giác biết:a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm;a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm;a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm.

Bài 5

Một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh a, b, c tương ứng với 55cm, 30cm và 75cm.Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu cm.

A 150B 160C 170

Bài 6

Trang 7

A 370B 371C 372

Bài 7

Với a=17045,b=6754 và c=3 thì (a+b) x c có giá trị là…A 70000

B 71397C 61397

Bài 8

Giá trị của biểu thức (a x b ) – c vớia=46;b=9 và c=345 là…A 69

B 96C 97

Bài 9

Điền dấu <,>,= vào chỗ trống : Với a=12554;b=1398 vàc=1245 thì: a–

b−c 2115−1145

A <B >C =

Bài 10

Trang 8

a) A = m x 2 + n x 2 + p x 2 và B = (m + n + p) x 2 với m = 50, n = 30, p = 20.

b) M = a – (b + c) và N = a – b – c với a = 2000, b = 500, c = 200.

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:34