1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 cau trac nghiem goc noi tiep co dap an 2023 toan lop 9

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 758,03 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 BÀI 3 GÓC NỘI TIẾP Câu 1 Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ? A 45o B 90o C 60o D 120o Lời giải Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỐN LỚP BÀI 3: GĨC NỘI TIẾP Câu 1: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn độ? A 45o B 90o C 60o D 120o Lời giải Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Cho đường tròn (O) điểm I nằm (O) Từ điểm I kẻ hai dây cung AB CD (A nằm I B, C nằm I D) Cặp góc sau nhau? A ACI;IBD B CAI;IBD C ACI;IDB D ACI;IAC Lời giải Xét (O) có ACD góc nội tiếp chắn cung AD (Chứa điểm B); ABD góc nội tiếp chắn cung AD (chứa điểm C) nên ACD  ABD  360o = 180o Lại có ACD  ACI = 180o nên ACI  IBD Tương tự ta có IAC  IDB Đáp án cần chọn là: A Thông hiểu: Cho đường trịn (O) điểm I nằm ngồi (O) Từ điểm I kẻ hai dây cung AB CD (A nằm I B, C nằm I D) Tích IA IB bằng? A ID CD B IC CB C IC CD D IC ID Lời giải Xét (O) có ACD góc nội tiếp chắn cung AD (Chứa điểm B); ABD góc nội tiếp chắn cung AD (chứa điểm C) nên ACD  ABD  360o = 180o Lại có ACD  ACI = 180o nên ACI  IBD Xét  IAC  IDB có I chung ACI  IBD (cmt) nên  IAC ∽  IDB (g-g) IA IC   IA IB = IC ID ID IB Đáp án cần chọn là: D  Câu 3: Cho đường tròn (O) điểm I nằm (O) Từ điểm I kẻ hai dây cung AB CD (A nằm I B, C nằm I D) cho CAB = 120o Chọn câu A IAC  CDB  70o B IAC  CDB  60o C IAC  60o ;CDB  70o D IAC  70o ;CDB  60o Lời giải Xét (O) có CAB góc nội tiếp chắn cung BC (chứa điểm D); DBC góc nội tiếp chắn cung BC (chứa điểm A) nên CAB  CDB  360o = 180o mà CAB = 120o (gt)  CDB = 180o − CAB = 180o – 120o = 60o Lại có CAB  CAI = 180o (kề bù) nên IAC = 180o − CAB = 60o Từ ta có IAC  IDB = 60o Đáp án cần chọn là: B Thông hiểu: Cho đường trịn (O) điểm I nằm ngồi (O) Từ điểm I kẻ hai dây cung AB CD (A nằm I B, C nằm I D) cho CAB = 120o Hai tam giác sau đồng dạng? A  IAC ∽  IDB B  IAC ∽  IBD C  CAI ∽  ACD D  BAC ∽  DBI Lời giải Xét (O) có CAB góc nội tiếp chắn cung BC (chứa điểm D); DBC góc nội tiếp chắn cung BC (chứa điểm A) nên CAB  CDB  360o = 180o Mà CAB = 120o (gt)  CDB = 180o − CAB = 180o – 120o = 60o Lại có CAB  CAI = 180o (kề bù) nên IAC = 180o − CAB = 60o Từ ta có IAC  IDB = 60o Xét  IAC  IDB có I chung IAC  IDB (cmt) nên  IAC ∽  IDB Đáp án cần chọn là: A Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường trịn tâm (O), đường kính AM Số đo ACM là: A 100o B 90o C 110o D 120o Lời giải Xét (O) có ACM góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACM = 90o Đáp án cần chọn là: B Vận dụng: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường trịn tâm (O), đường kính AM Góc OAC A AMC Lời giải B BAH C OCM D ABH Xét (O) có ABC góc nội tiếp chắn cung AC CAM góc nội tiếp chắn cung CM Nên ABC  1 sđ AC ; CAM  sđ CM 2 180o Lại có sđ AC + sđ CM = 180 nên ABC  CAM  = 90o o Mà ABC  BAH = 90o nên BAH  CAM Đáp án cần chọn là: B Vận dụng: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Gọi N giao điểm AH với đường trịn (O) Tứ giác BCMN hình gì? A Hình thang B Hình thang vng C Hình thang cân D Hình bình hành Lời giải Xét (O) có ABC góc nội tiếp chắn cung AC CAM góc nội tiếp chắn cung CM Nên ABC  1 sđ AC ; CAM  sđ CM 2 180o Lại có sđ AC + sđ CM = 180 nên ABC  CAM  = 90o o Mà ABC  BAH = 90o nên BAH  CAM Xét (O) có ANM góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ANM = 90o hay AN  NM mà BC  AN  NM // BC Lại có BAN  CAM (cmt) nên cung BAO NHIÊU = cung CM  BN = CM Từ tứ giác BNMC có NM // BC; BAO NHIÊU = CM nên BNMC hình thang cân Đáp án cần chọn là: C Câu 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Số đo góc ABM là: A 90o B 80o C 110o D 120o Lời giải Xét (O) có ABM góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ABM = 90o Đáp án cần chọn là: A Vận dụng: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Góc BAH bằng: A AMC Lời giải B ABH C OCM D OCA Xét (O) có ABC góc nội tiếp chắn cung AC CAM góc nội tiếp 1 số đo cung AC; CAM  số đo cung CM 2 Lại có số đo cung AC + số đo cung CM = 180o nên chắn cung CM Nên ABC  180o ABC  CAM   90o Mà ABC  HAB = 90o nên BAH  CAM (1) Lại có  OAC cân O (do OA = OC = bán kính) nên OCA  OAC (2) Từ (1) (2) suy OCA  BAH Đáp án cần chọn là: D Thơng hiểu: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Gọi N giao điểm AH với đường tròn (O) Chọn câu sai A MN // BC B BM > CN C BM = CN D ANM = 90o Lời giải Xét (O) có ABC góc nội tiếp chắn cung AC CAM góc nội tiếp 1 số đo cung AC; CAM  số đo cung CM 2 Lại có số đo cung AC + số đo cung CM = 180o nên chắn cung CM Nên ABC  ABC  CAM  180o  90o Mà ABC  HAB = 90o nên BAH  CAM Xét (O) có ANM góc nội tiếp chắn nửa đường trịn nên ANM = 90o hay AN  NM mà BC  AN  NM // BC Lại có BAN  CAM (cmt) nên cung BN = cung CM  BN = CM Từ tứ giác BNMC có NM // BC; BN= CM nên BNMC hình thang cân Suy BM = CN (tính chất hình thang cân) nên B sai Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Cho đường tròn (O) hai dây cung AB, AC Qua A vẽ cát tuyến cắt dây BC D cắt (O) E Khi AB2 A AD AE B AD AC C AE BE D AD BD Lời giải Xét (O) có AEB  ABC (hai góc nội tiếp chắn hai cung AB = AC) Xét  ABD  AEB có A chung AEB  ABC (cmt) Nên  ABD ∽  AEB (g − g)  AB AD   AB2 = AE AD AE AB Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn cho DAB = 50o Gọi E điểm đối xứng với A qua D Góc AEB độ? A 50o B 60o C 45o D 70o Lời giải Xét (O) c0s BDA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) nên BD  EA mà D trung điểm EA nên  BEA có BD vừa đường cao vừa đường trung tuyến nên  BAE cân B Suy BEA  BAD = 50o Đáp án cần chọn là: A Vận dụng: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn cho DAB = 50o Gọi E điểm đối xứng với A qua D Gọi K giao điểm EB (O) Chọn khẳng định đúng? A BE = 2R 3R B AKE = 100o C AK  BE D BE = Lời giải Xét (O) có BKA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) nên AK  BE Mà OD đường trung bình tam giác ABE nên OD // EB từ BE = 2OD = 2R Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Cho tam giác ABC có đường cao AH nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AD Khi tích AB.AC A AH HD B AH AD C AH HB D AH2 Lời giải Xét (O) có ACB  ADB (hai góc nội tiếp chắn cung AB); ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên  ACH ∽  ADB (g – g)  Đáp án cần chọn là: B AC AH   AH AD = AC AB AD AB Câu 9: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 3cm đường cao AH nội tiếp đường trịn tâm (O), đường kính AD Khi tích AH AD bằng: A 15 cm2 Lời giải B cm2 C 12 cm2 D 30 cm2 Xét (O) có ACB  ADB (hai góc nội tiếp chắn cung AB); ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên  ACH ∽  ADB (g – g)  AC AH   AH AD = AC AB AD AB Suy AH AD = 3.5 = 15cm2 Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AB = 9cm, AC = 12cm, AH = 4cm Tính bán kính đường trịn (O) A 13,5cm Lời giải Kẻ đường kính AD B 12cm C 18cm D 6cm Xét (O) có ACB  ADB (hai góc nội tiếp chắn cung AB); ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Nên  ACH ∽  ADB (g – g)  AC AH   AH AD = AC AB AD AB AB.AC 9.12   27  R = 13,5cm AH Đáp án cần chọn là: A  AD = Câu 11: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AB = 12cm, AC = 15cm, AH = 6cm Tính đường kính đường trịn (O) A 13,5cm B 12cm C 15cm D 30cm Lời giải Kẻ đường kính AD Xét (O) có ACB  ADB (hai góc nội tiếp chắn cung AB); ABD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Nên  ACH ∽  ADB (g – g)  AC AH   AH AD = AC AB AD AB AB.AC 12.15   30 AH Vậy đường kính đường tròn 30cm Đáp án cần chọn là: D  AD = Câu 12: Tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O; R) biết góc C = 45o AB = a Bán kính đường trịn (O) là: A a B a C a 2 D Lời giải Xét đường trịn (O) có ACB góc nội tiếp chắn cung AB Mà ACB = 45o  AOB = 90o   AOB vuông cân O Theo định lý Pytago ta có: AO2 + OB2 = AB2 2AO2 = AB2 AO = a 2 Vậy bán kính đường trịn R = a 2 Đáp án cần chọn là: C Câu 13: Hình biểu diễn góc nội tiếp? a 3 A Hình B Hình C Hình D Hình Lời giải Hình góc BOA góc tâm Hình có cạnh khơng phải dây đường trịn Hình đỉnh B khơng nằm đường trịn Hình góc BCA góc nội tiếp chắn cung AB Đáp án cần chọn là: B Câu 14: Góc nội tiếp nhỏ 90o có số đo: A Bằng nửa số đo góc tâm chắn cung B Bằng số đo góc tâm chắn cung C Bằng số đo cung bị chắn D Bằng nửa số đo cung lớn Lời giải Trong đường trịn: Góc nội tiếp (nhỏ 90o) có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung Đáp án cần chọn là: A Câu 15: Góc nội tiếp có số đo A Bằng hai lần số đo góc tâm chắn cung B Bằng số đo góc tâm chắn cung C Bằng số đo cung bị chắn D Bằng nửa số đo cung bị chắn Lời giải Trong đường trịn: Góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Khẳng định sau sai? A Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng B Trong đường trịn, hai góc nội tiếp chắn hai cung C Trong đường trịn, hai góc nội tiếp chắn cung D Trong đường trịn, hai góc nội tiếp chắn cung Lời giải Trong đường trịn + Các góc nội tiếp chắn cung + Các góc nội tiếp chắn cung chắn cung + Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng Như hai góc nội tiếp chắn cung chắn cung Phương án A, B, C D sai Đáp án cần chọn là: D Câu 17: Cho đường tròn (O) hai dây cung AB, AC Qua A vẽ cát tuyến cắt dây BC D cắt (O) E Khi DA DE A DC2 B DB2 C DB DC D AB.AC Lời giải Xét (O) có AEB  ABC (hai góc nội tiếp chắn hai cung AB = AC) Xét  ADC  BDE có ADC  BDE (đối đỉnh) AEB  ABC (cmt) Nên  ADC ∽  BDE (g − g)  AD DC   DA DE = DB DC BD DE Đáp án cần chọn là: C Câu 18: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Hai đoạn thẳng sau nhau? A BF = FC B BH = HC C BF = CH D BF = BH Lời giải Xét (O) có ACF = 90o; ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB  BD // CF; CE // BF  BHCF hình bình hành  BH = CF; BF = CH Đáp án cần chọn là: C Vận dụng: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Hệ thức đúng? A EH EC = EA EB B EH EC = AE2 C EH EC = AE AF D EH EC = AH2 Lời giải Xét hai tam giác vuông  EBH  ECA có EBH  ECA (cùng phụ với BAC ) Nên  EBH ∽  ECA (g – g)  EB EH   EB EA = EC EH EC EA Đáp án cần chọn là: A Vận dụng: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Gọi M trung điểm BC Khi đó: A AH = 2.OM C AH = 2.HM B AH = OM D AH = FM Lời giải Xét (O) có ACF = 90o; ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB  BD // CF; CE // BF  BHCF hình bình hành Có M trung điểm BC nên M trung điểm HF Khi OM đường trung bình tam giác AHF nên AH = OM Đáp án cần chọn là: A Câu 19: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Chọn câu đúng: A BH = BE B BH = CF C BH = HC D HF = BC Lời giải Xét (O) có ACF = 90o; ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB  BD // CF; CE // BF  BHCF hình bình hành  BH = CF Đáp án cần chọn là: B * Chú ý: Một số em chọn đáp án D sai hai đường chéo hình bình hành khơng Vận dụng: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Tích DA DC bằng: A DH2 B DH DC C HE HC D HC2 Lời giải Xét hai tam giác vuông  HDC  ADB có EBH  ECA (cùng phụ với BAC ) Nên  HDC ∽  ADB (g – g)  DH DC   DH DB = DA DC DA DB Đáp án cần chọn là: B Vận dụng: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) Hai đường cao BD CE cắt H Vẽ đường kính AF Gọi M trung điểm BC Chọn câu sai? A AH  BC B OM // AH C HM = HF D OM  BF Lời giải Xét (O) có ACF = 90o; ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy CF  AC; BF  AB mà BD  AC; CE  AB  BD // CF; CE // BF  BHCF hình bình hành Có M trung điểm BC nên M trung điểm HF hay HM = HF Khi OM đường trung bình tam giác AHF nên AH // OM Xét tam giác ABC có BD CE hai đường cao cắt H nên H trực tâm tam giác ABC  AH  BC mà AH // OM  OM  BC Đáp án D sai OM  BC mà BC cắt BF nên OM vuông với BF Đáp án cần chọn là: D Câu 20: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn Gọi E điểm đối xứng với A qua D Tam giác ABE tam giác gì? A  BAE cân E B  BAE cân A C  BAE cân B D  BAE Lời giải Xét (O) có BDA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BD  EA mà D trung điểm EA Nên  BEA có BD vừa đường cao vừa đường trung tuyến   BAE cân B Đáp án cần chọn là: C Vận dụng: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn Gọi E điểm đối xứng với A qua D Gọi K giao điểm EB với (O) Chọn khẳng định sai? A OD // EB B OD  AK C AK  BE D OD  AE ... = 180 nên ABC  CAM  = 90 o o Mà ABC  BAH = 90 o nên BAH  CAM Xét (O) có ANM góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ANM = 90 o hay AN  NM mà BC  AN  NM // BC Lại có BAN  CAM (cmt) nên cung... ABC  ABC  CAM  180o  90 o Mà ABC  HAB = 90 o nên BAH  CAM Xét (O) có ANM góc nội tiếp chắn nửa đường trịn nên ANM = 90 o hay AN  NM mà BC  AN  NM // BC Lại có BAN  CAM (cmt) nên cung BN... đường kính AM Gọi N giao điểm AH với đường tròn (O) Tứ giác BCMN hình gì? A Hình thang B Hình thang vng C Hình thang cân D Hình bình hành Lời giải Xét (O) có ABC góc nội tiếp chắn cung AC CAM góc

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w