1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán tscđ hữu hình tại công ty tnhh dệt may á châu

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của cô giáo PGS TS Trần Thị Hồng Mai và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên c[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của cơ giáo PGS.TS Trần ThịHồng Mai và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty đãgiúp em hoàn thành bài luận văn này.

Em xin gửi lời cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Kế tốn- Kiểm toán trườngĐại học Thương Mại đã giảng dạy và giúp đỡ em về kiến thức, kỹ năng trongnhững năm học vừa qua Em xin cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Hồng Mai vàđã giúp đỡ hướng dẫn em tận tình trong thời gian hồn thành bài luận văn Đồngthời, em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, cùng các bác, các cô,các chú, các anh, các chị CBCNV trong công ty TNHH dệt may Á Châu đã rấtnhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và xin số liệu

Do giới hạn về mặt thời gian, thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu nên nộidung luận văn chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, các cơ cùng tồn thể bạn đọc đểbài khóa luận này được hồn thiện hơn.

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TSCĐ HỮU

HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1

1.1.Khái niệm 1

1.1.1 Khái niệm TSCĐ .1

1.1.2 Khái niệm TSCĐ HH 1

1.1.3 Khấu hao TSCĐ 1

1.2.Lý luận chung về TSCĐHH 2

1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu 3

1.2.2 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng 3

1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng .4

1.3.Kế tốn TSCĐHH trong các doanh nghiệp 4

1.3.1 Quy định của chuẩn mực kế toán 4

1.3.2 Kế toán TSCĐHH theo chế độ kế toán hiện hành 8

1.3.2.1 Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình 8

1.3.2.2 Kế tốn tổng hợp TSCĐ hữu hình: 10

1.3.2.3 Hạch tốn sửa chữa lớn TSCĐHH 12

1.3.2.4 Kế tốn khấu hao và hao mịn TSCĐHH 14

1.3.3 Các hình thức sổ kế tốn sử dụng 17

1.3.3.1 Nhật ký chung 17

1.3.3.2 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái 18

1.3.3.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ .19

1.3.3.4 Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ 20

1.3.3.5 Hình thức kế tốn trên máy vi tính 21

Trang 3

2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm

hữu hạn dệt may Á Châu 22

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị 23

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị 24

2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty 26

2.2.Thực trạng Kế tốn TSCĐHH tại cơng ty TNHH dệt may Á Châu 28

2.2.1 Đặc điểm TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu .28

2.2.2 Phân loại TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu 28

2.2.3 Kế toán các trường hợp tăng, giảm TSCĐHH tại cơng ty 29

2.2.3.1 Kế tốn tổng hợp tình hình tăng TSCĐHH tại cơng TNHH dệt may ÁChâu ………… 29

2.2.3.2 Kế tốn tổng hợp tình hình biến động giảm TSCĐ .31

2.2.4 Kế tốn khấu hao TSCĐHH tại cơng ty TNHH dệt may Á Châu 32

2.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu 33

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐHH TẠICÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỆT MAY Á CHÂU 36

3.1.Các kết luận về kế tốn TSCĐHH tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn dệt mayÁ Châu…… .36

3.1.1 Ưu điểm 36

3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 37

3.2.Một số giải pháp hoàn thiện kế tốn TSCĐ tại cơng ty TNHH dệt may ÁChâu…… 38

3.2.1 Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH để hạch toán được nhanh chóng 38

3.2.2 Lập thẻ TSCĐHH 39

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kĩ thuật không thể thiếu đượctrong bất kì một nền kinh tế quốc dân nào cũng như trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp TSCĐ không những phản ánh năng lực sảnxuất, trình độ trang thiết bị cơ sơ vật chất kĩ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ vào sản xuất mà còn phản ánh được vốn kinh doanh của doanhnghiệp TSCĐ xét về mặt tồn tại thì nó là điều kiện cần để DN được thành lập,xét về mặt phát triển thì nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động.Trong giai đoạn hiện nay khi khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐlà yếu tố quan trọng để tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp.

Để tạo sức cạnh tranh đối với DN, các DN cần phải tìm ra biện pháp hữuhiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ Muốnvậy, các DN phải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, tồn diện để có thểsử dụng hợp lý và phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thànhsản phẩm, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mớicông nghệ Kế tốn với chức năng nhiệm vụ của mình là một công cụ đắc lựccung cấp các thông tin chính xác kịp thời cho quản lý Kế tốn TSCĐ cũng nằmtrong số đó, nó giúp cho việc hạch tốn TSCĐ được chính xác và theo dõi tìnhhình TSCĐ được chặt chẽ đầy đủ.

Trang 5

nhiều giải pháp được nghiên cứu vận dụng và tỏ ra có hiệu quả nhất định songkhông phải đã hết những tồn tại vướng mắc, địi hỏi phải tiếp tục tìm ra phươngán hoàn thiện

2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn nói chung và của kếtốn TSCĐ hữu hình nói riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Trongq trình thực tập tại cơng ty TNHH dệt may Á Châu, tơi nhận thấy kế tốnTSCĐHH tại đây cịn có nhiều vấn đề cần hồn thiện, bổ sung Trên cơ sở kiếnthức đã tích lũy được trong nhà trường, với sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáoPGS.TS Trần Thị Hồng Mai cùng các cô chú, anh chị trong phịng Kế tốn tài

chính của cơng ty, tơi đã lựa chọn đề tài: “Kế tốn TSCĐ hữu hình tại công tyTNHH dệt may Á Châu”

3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu3.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị thực tập, đề tài nhằmnghiên cứu làm rõ một số lý luận cơ bản về: TSCĐ, TSCĐ hữu hình, cách đánhgiá TSCĐ, phương pháp tính khấu hao TSCĐ…

Đồng thời, khảo sát, đánh giá về thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tạiđơn vị thực tập, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệncơng tác hạch tốn TSCĐ hữu hình tại đơn vị

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệua Phương pháp phỏng vấn

- Đối tượng phỏng vấn ở đây là Kế toán trưởng và kế toán viên phụ tráchvề kế toán TSCĐHH

- Phạm vi nghiên cứu là trong công ty TNHH dệt may Á Châu - Thời gian điều tra: Trong thời gian 2 ngày 27/28 tháng 10.

Trang 6

khấu hao TSCĐ, phân bổ khấu hao theo tháng, quý hay năm? Sổ sách kế toán ápdụng? Đã sử dụng thẻ cho các TSCĐHH chưa?

- Cách thức tiến hành: thiết kế những câu phỏng vấn ngắn gọn dễ hiểu đểphỏng vấn kế toán trưởng và kế toán viên phụ trách về kế toán TSCĐHH trongthời gian 2 ngày 27/28 tháng 10

- Kết quả cần đạt được: phỏng vấn được các đối tượng và thu thập được những - thông tin cần thiết, từ đó thấy được những mặt mạnh và những mặt cịntồn tại trong kế tốn TSCĐHH tại cơng ty TNHH dệt may Á Châu.

b Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

- Mục đích: việc thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm nắm bắt được tình hìnhhoạt động kinh doanh nói chung của cơng ty, những chiến lược, chính sách vàthực trạng kế tốn TSCĐHH của cơng ty

- Cách thức tiến hành: thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty trong 2 năm từ 2011-2012, tình hình tăng giảm TSCĐHH và bảngtrích khấu hao TSCĐHH trong năm 2009, kết hợp với các thông tin nguồn tàiliệu từ sách báo, những nghiên cứu về công ty trước đây.

- Kết quả cần đạt được: thông qua các dữ liệu thứ cấp thu thập được vềcông ty để từ đó có thể thực hiện đề tài một cách chính xác và đúng hướng, đểcó cái nhìn thực tế hơn về tổ chức hoạt động của cơng ty nói chung và của kếtốn TSCĐHH nói riêng

3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

- Mục đích: nhằm sử dụng các thơng tin thu thập được một cách chínhxác, triệt để nhất giúp cho bài chuyên đề hoàn thiện hơn

- Cách thức tiến hành: từ những dữ liệu thu thập được ta tổng hợpchúng lại sau đó phân bổ những dữ liệu thu thập được cho từng phần cụ thể.Ngoài ra một số thông tin thu thập được đem thống kê, so sánh chúng với nhausau đó mới dùng những dữ liệu này để sử dụng cho bài chuyên đề.

Trang 7

4 Kết cấu khóa luận

Nội dung của khóa luận “Kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng tytrách nhiệm hữu hạn dệt may Á Châu” gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng kế tốn và TSCĐHH tại Cơng ty.

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm TSCĐ

Để tiến hành hoạt động SXKD các doanh nghiệp phải có một khối lượngtài sản nhất định, những tài sản này là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát vàcó thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Trong các nguồn lực do doanhnghiệp kiểm sốt thì những nguồn lực có giá trị lớn, thời gian kiểm sốt để thulợi ích kinh tế trong tương lai lâu dài được gọi là TSCĐ.

TSCĐ là những tài sản do DN nắm giữ, sử dụng nhằm đem lại lợi ích kinhtế cho nhiều kì kinh doanh và đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định.

1.1.2 Khái niệm TSCĐ HH

Tài sản cố định hữu hình: Theo chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định ban

hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộtrưởng bộ Tài chính quy định TSCĐHH là tài sản có hình thái vật chất, do doanhnghiệp nắm giữ để sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐHH.

Khi tham gia vào q trình SXKD, TSCĐHH bị hao mịn dần và giá trịcủa nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuấtra trong các chu kỳ sản xuất.

Khác với đối tượng lao động TSCĐHH tham gia nhiều chu kỳ kinh doanhvà giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

1.1.3 Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu

hao của TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng hứu ích tài sản đó.

Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐHH ghi trên báo cáo tài

chính, trừ(-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.

Trang 9

a Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐHH, hoặc

b Số lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dựtính thu được từ việc sử dụng tài sản.

1.2 Lý luận chung về TSCĐHH

TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa,vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bịdụng cụ dùng cho quản lý …

Phân loại TSCĐHH

Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho cácdoanh nghiệp có sự thuận tiện trong cơng tác quản lý và hạch tốn tài sản cốđịnh Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinhdoanh TSCĐHH được phân loại theo các tiêu thức sau:

1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất

Theo cách này, tồn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành cácloại sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐHH được hình thành sauquá trình thi cơng, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Máy móc, thiết bị: là tồn bộ máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chun dùng, máy mócthiết bị cơng tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vậntải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thốngđiện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…

Trang 10

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườncây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc nhưtrâu, bị…; súc vật chăn ni để lấy sản phẩm như bò sữa…

1.2.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu

TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có vàTSCĐHH th ngồi.

- TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được đầu tư mua sắm, xây dựngbằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốnvay…

- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH doanh nghiệp đi thuê của đơnvị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gianthuê theo hợp đồng, được phân thành:

 TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệpthuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đượcquyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoảthuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy địnhtại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tạithời điểm ký hợp đồng.

 TSCĐHH thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu khôngthoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng

- TSCĐHH đang dùng.- TSCĐHH chưa cần dùng.

- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.

Trang 11

1.2.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng

- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐHH đang sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanhnghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.

- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐHH mà đơn vị dùngcho nhu cầu phúc lợi cơng cộng như nhà văn hố, nhà trẻ, xe ca phúc lợi…

- TSCĐHH chờ xử lý: TSCĐHH không cần dùng, chưa cần dùng vì thừaso với nhu cầu hoặc khơng thích hợp với sự đổi mới cơng nghệ, bị hư hỏng chờthanh lý TSCĐHH tranh chấp chờ giải quyết Những tài sản này cần xử lý nhanhchóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐHH.

1.3 Kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp

1.3.1 Quy định của chuẩn mực kế toán

Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ- BTC ngày31/12/2001 của bộ trưởng Bộ tài chính.

Nội dung của chuẩn mực: * Ghi nhận ban đầu:

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

- Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thờitất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trongtương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định mộtcách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; Có đủ tiêu chuẩn giátrị theo quy định hiện hành.

Trang 12

- Việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay làmột khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đếnbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sảncho các bộ phận cấu thành của nó và hạch tốn riêng biệt cho mỗi bộ phận cấuthànhXác định giá trị ban đầu:

- TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.TSCĐ hữu hình mua sắm

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) cáckhoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việcđưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chiphí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoảnthu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phíliên quan trực tiếp khác.

- Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phươngthức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán cơng trình đầu tư xây dựng, các chiphí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có).

- Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt vàghi nhận là TSCĐ vơ hình.

- Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh tốn theo phươngthức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tạithời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá muatrả ngay được hạch tốn vào chi phí theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênhlệch đó được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định củachuẩn mực kế tốn “Chi phí đi vay”.

Trang 13

tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì khơngđược tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình Các khoản lỗ ban đầu do máy móckhơng hoạt động đúng như dự tính được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong kỳ.

TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thựctế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử.Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thànhTSCĐ thì ngun giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trựctiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ khơng được tính vàongun giá của các tài sản đó Các chi phí khơng hợp lý, như nguyên liệu, vậtliệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bìnhthường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế khơng được tính vào ngun giáTSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình th tài chính

- Trường hợp đi th TSCĐ hữu hình theo hình thức th tài chính, ngungiá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”.

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với mộtTSCĐ hữu hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợplý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, saukhi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

Trang 14

TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghinhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giátrị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) cácchi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

* Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghităng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinhtế trong tương lai do sử dụng tài sản đó Các chi phí phát sinh khơng thỏa mãnđiều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khơiphục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạtđộng tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

- Việc hạch tốn các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hìnhphải căn cứ vào từng trường hợp và khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau

- Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình địi hỏi phải được thaythế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏamãn đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình

* Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu

- Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hìnhđược xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại Trường hợpTSCĐ hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá,khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại.Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo quy địnhcủa Nhà nước.

* Khấu hao

Trang 15

của từng kỳ được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khichúng được tính vào giá trị của các tài sản khác

- Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thácdần bằng cách sử dụng các tài sản đó Tuy nhiên, các nhân tố, như: Sự lạc hậu vềkỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đến sựsuy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại

- Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xácđịnh chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản Tuy nhiên, do chínhsách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính củatài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việcước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình cịn phải dựa trênkinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.

* Nhượng bán và thanh lý TSCĐHH

- TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán.

- Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình được xácđịnh bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+)giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình Số lãi, lỗ này được ghi nhận là một khoản thunhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

1.3.2 Kế toán TSCĐHH theo chế độ kế tốn hiện hành1.3.2.1 Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình

a Chứng từ

Hạch toán chi tiết TSCĐ sử dụng các loại chứng từ sổ sách sau:

Trang 16

để lưu vào hồ sơ riêng Biên bản giao nhận có 2 bản, bên giao và bên nhận mỗibên giữ một bản.

- Thẻ TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ): dùng để ghi chép kịp thời và đầy đủ cáctài liệu hạch toán có liên quan đến q trình sử dụng TSCĐ hữu hình từ khi nhậpđến khi chuyển giao thanh lý

- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 03-TSCĐ): dùng làm thủ tục thanh lýTSCĐ hữu hình hư hỏng từng phần hay tồn bộ và làm căn cứ ghi thẻ TSCĐhữu hình.

- Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04- TSCĐ): dùnglàm thủ tục xác nhận việc giao nhận TSCĐ hữu hình khi hồn thành việc sửachữa giữa bên có TSCĐ hữu hình sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa, là căn cứđể ghi sổ kế toán và thanh tốn chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình.

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ): được lập cho từng đốitượng TSCĐ hữu hình, dùng để xác định giá trị thực của TSCĐ hữu hình có phùhợp với giá cả hiện hành

- Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình lập chung cho toàn bộ DN Trên sổ ghi chépcác diễn biến liên qian đến TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng như tríchkhấu hao TSCĐ hữu hình, tăng, giảm Mỗi TSCĐ hữu hình được ghi vào mộttrang riêng trong sổ này

b Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình:

Trang 17

- Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình tại phịng kế tốn và ở bộ phận sửdụng: Khi đưa vào sử dụng, mỗi TSCĐ hữu hình được theo dõi riêng bằng mộtthẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ này được đặt trong hịm thẻ phịng kế tốn Kế tốn viêntheo dõi TSCĐ có trách nhiệm theo dõi và ghi chép đầy đủ tình hình sửa chữa,thay đổi của TSCĐ hữu hình và tính trích khấu hao Trên thẻ ghi rõ tên TSCĐhữu hình, nước sản xuất, năm sản xuất, ngày mua Khi giảm TSCĐ hữu hìnhđều lập đầy đủ hồ sơ thủ tục tùy từng trường hợp cụ thể: trường hợp thanh lýTSCĐ hữu hình thì phải lập biên bản thanh lý để tổng hợp chi phí thanh lý vàgiá trị thu hồi Trường hợp nhượng bán TSCĐ hữu hình kế tốn phải lập hóa đơnTSCĐ hữu hình, nếu chuyển giao thì phải lập biên bản giao nhận, nếu phát hiệnthiếu, mất TSCĐ hữu hình thì phải lập biên bản thiếu, mất cho TSCĐHH đó.

1.3.2.2 Kế tốn tổng hợp TSCĐ hữu hình:

a Chứng từ kế tốn:

- Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình

- Biên bản thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ hữu hình

- Các hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng khi mua TSCĐ hữu hình

- Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thanh tốn tiền mua, tiền chi phíphát sinh trong q trình mua hoặc sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hữu hình nhưphiếu chi, giấy báo nợ, bảng kê thanh toán tạm ứng.

b Tài khoản sử dụng:

TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Ngồi ra, kế tốn cịn sử dụng các khoản liên quan như TK 111, TK 112,TK 411, TK 214

TK 211: TSCĐ hữu hình:

Nội dung : dùng để phản ánh nguyên giá hiện có và theo dõi sự biến độngnguyên giá của TSCĐHH của doang nghiệp.

TK này được chia thành các TK cấp II như sau:- TK 2112: nhà cửa vật kiến trúc

Trang 18

- TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn- TK 2115: thiết bị, dụng cụ quản lý

- TK 2116: cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm- TK 2118: TSCĐHH khác

Nguyên tắc hạch toán:

- Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐHH đều phản ánh trên TK 211 theonguyên giá

- Nguyên giá TSCĐHH mua sắm phản ánh trên TK 211 được xác địnhtùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, là giá chưa có thuế đối với DN tínhthuế theo phương pháp khấu trừ thuế và là giá có thuế đối với DN tính thuếGTGT theo phuong pháp trực tiếp

- Nguyên giá TSCĐHH được sử dụng trong suốt thời gian sử dụngTSCĐHH Nó chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: khi có quyết định đánh giálại TSCĐHH của nhà nước, xây lắp trang bị thêm cho TSCĐHH, tháo dỡ một sốbộ phận của TSCĐHH, cải tạo và nâng cấp TSCĐHH.

c Trình tự hạch toán:

Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH:

- Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: xem sơ đồ 1.2phần phụ lục.

- Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: xem sơ đồ 1.3phần phụ lục

Kế toán các trường hợp giảm TSCĐHH

Xem sơ đồ 1.4: sơ đồ hạch toán tổng quát giảm TSCĐHH (phần phụ lục)

1.3.2.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH

a Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH

Trang 19

TH1: Do bộ phận có tài sản tự tiến hành sửa chữa, kế toán ghi: Nợ TK627, 641, 642(nếu chi phí sửa chữa nhỏ), Nợ TK 142(nếu chi phí sửa chữa cầnphân bổ dần), có các TK liên quan 111, 152, 334…Đồng thời xác định mứcphân bổ tính vào chi phí SXKD từng kỳ, ghi: Nợ TK 627, 641, 642, Có TK 142.

TH2: Do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà không tập hợp riêngchi phí của bộ phận sản xuất phụ thì hạch tốn như TH1.

TH3: Do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà DN có tập hợp chiphí riêng cho từng bộ phận sản xuất phụ thì thực hiện tập hợp chi phí để tính giáthành cơng trình sửa chữa, sau đó phân bổ giá thành dịch vụ sửa chữa cho bộphận sử dụng tài sản.

Khi chi phí sửa chữa thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 621, 622, 627,Có Tk liên quan 111, 152, 334…

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí của bộ phận sản xuất phụ, kế tốn ghi: Nợ TK154 (chi tiết PXSX phụ), Có TK 621, 622, 627.

Khi bàn giao TSCĐ sửa chữa hoàn thành cho bộ phận sử dụng TSCĐ, căncứ giá trị lao vụ sửa chữa hoàn thành do bộ phận sản xuât phụ cung cấp, kế toánghi: Nợ TK 627, 641, 642 (nếu chi phí sửa chữa nhỏ), Nợ TK 142 (nếu chi phísửa chữa cần được phân bổ dần), Có TK 154(Chi tiết PXSX phụ) Đồng thời xácđịnh mức phân bổ tính vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng TSCĐ từng kỳ,kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642, Có TK 142.

TH4: Nếu th ngồi sửa chữa thì số tiền phải trả cho đơn vị sửa chữa,ghi: Nợ TK 627, 641, 642, 142, Nợ TK 133, Có TK 111, 331…

b Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐHH

Để phản ánh tình hình sửa chữa lớn TSCĐ, kế tốn sử dụng TK 241 – Xâydựng cơ bản dở dang (TK cấp 2: TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ).

TH1: Nếu DN có kế hoạch sửa chữa lớn ngay từ đầu năm thì DN có thểtrích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH theo kế hoạch.

Trang 20

Chi phí sửa chữa lớn (SCL) thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 2413,Có TK 111, 152, 153, 214, 334, 338…

Khi cơng trình sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, kết chuyển chi phí sửachữa lớn thực tế phát sinh, kế tốn ghi: Nợ TK 335, Có TK 2413

Kế tốn tiến hành xử lý số chênh lệch giữa số chi phí sửa chữa lớn thực tếphát sinh so với số được trích trước theo kế hoạch (nếu có) Nếu số thực tế phátsinh lớn hơn số trích trước thì sẽ trích bổ sung, ghi: Nợ TK 627, 641, 642…, CóTK 335 Nếu số thực tế phát sinh lớn hơn số trích trước thì ghi giảm chi phí(theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và QĐ 2006 về trích và quản lý khấu haoTSCĐ) hoặc ghi tăng thu nhập khác (theo VAS 15), kế tốn ghi: Nợ TK 335, CóTK 627, 641…hoặc Có TK 711.

TH2: Nếu DN khơng có kế hoạch trích trước thì DN sẽ phân bổ dần chiphí sửa chữa lớn vào các đối tượng có liên quan

Chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 2413, Có TK111, 112, 331…

Khi cơng trình sửa chữa lơn hồn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớnđể phân bổ dần, kế tốn ghi: Nợ TK 142, 242, Có TK 2413

Phân bổ chi phí từng kỳ vào các đối tượng sử dụng có liên quan, ghi: NợTK 627, 641, 642, Có TK 142, 242

TH3: Sửa chữa lớn mang tính chất nâng cấp, cải tạo làm tăng lợi ích kinhdoanh tương lai về từ việc sử dụng tài sản đó.

Khi phát sinh chi phí SCL mang tính nâng cấp, cải tạo TSCĐHH sau khighi nhận ban đầu, ghi: Nợ TK 241 – XDCB dở dang, Có TK liên quan 111, 152,331, 334…

Trang 21

phí phát sinh thỏa mãn tiêu chuẩn ghi tăng nguyên giá TSCĐHH, kế toán ghi:Nợ TK 211, Có TK 241.

- Kế tốn sửa chữa TSCĐHH

Xem sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng quát sửa chữa TSCĐHH

1.3.2.4 Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH

a. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hìnhPhương pháp khấu hao đường thẳng

Là phương pháp khấu hao mà tỉ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng nămđược xác định theo một mức cố định trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ.

1 Xác định mức khấu hao hàng năm theo công thức:

Mức khấu hao

bình quân năm=

Nguyên giá TSCĐHHThời gian sử dụng

2 Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thayđổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cốđịnh bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụngxác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữathời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định.

3 Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cốđịnh được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹkế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Phương pháp khấu hao nhanh theo số dư giảm dần

- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các nămđầu theo cơng thức dưới đây:

Mức trích khấu hao hàngnăm của tài sản cố định=

Giá trị còn lạicủa tài sản cốđịnhXTỷ lệ khấu haonhanhTrong đó:

Trang 22

Tỷ lệ khấu khaonhanh

(%)

=

Tỷ lệ khấu hao tài sản cốđịnh theo phương pháp

đường thẳng

xđiều chỉnhHệ số

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳngxác định như sau:

Tỷ lệ khấu hao tài sảncố định theo phươngpháp đường thẳng(%)=1x100Thời gian sử dụngcủa tài sản cố định

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quyđịnh tại bảng dưới đây:

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm ( t £ 4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t £ 6 năm) 2,0Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

- Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương phápsố dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữagiá trị cịn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đómức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số nămsử dụng còn lại của tài sản cố định.

- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng.

Phương pháp khấu hao theo sản phẩm

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo côngthức dưới đây:

Mức trích khấu haotrong tháng của tài sản

Trang 23

Mức khấu hao bìnhqn tính cho 1 đơn vị

sản phẩm

=

Nguyên giá của tài sản cố địnhSản lượng theo cơng suất thiết kế

b. Phương pháp hạch tốn

TH1: Định kỳ, căn cứ vào bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí

SXKD, đồng thời phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ, ghi Nợ TK 627, 641,642, 241, 811…, Có TK 214(TK cấp 2 phù hợp).

TH2: Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động sự nghiệp,vào cuối niên độ kế tốn tính và phản ánh giá trị hao mịn như sau: Nợ TK 3533,466, Có TK 214.

TH3: Trường hợp tăng hao mòn TSCĐ do nhận TSCĐ đã sử dụng từ cácđơn vị nội bộ có tổ chức kế toán riêng, ghi : Nợ TK 211 ngun giá TSCĐ, CóTK 411 theo giá trị cịn lại, Có TK 214(2141) giá trị hao mịn.

TH4: Khi mua sắm hay xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn KHCB, ghi: NợTK 211, Có các TK 111, 112, 331…

TH5: Nếu dùng nguồn vốn KHCN cho vay hoặc đầu tư khác, ghi: Nợ TK136, 128, 228…, Có TK 111, 112…

Khi nhận lại số vốn khấu hao được hồn trả, ghi các bút tốn ngược lại.TH6: Trường hợp vốn khấu hao huy động không được hoàn lại (quanhệ cấp vốn khấu hao nội bộ)

Cấp dưới: Khi nộp vốn khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phươngthức ghi giảm vốn, ghi: Nợ TK 411, Có TK 111, 112, 336…Khi cấp dưới nhậnvốn khấu hao TSCĐ của đơn vị cấp trên để bổ sung vốn kinh doanh, ghi: Nợ TK111, 112, 136…, Có TK 411.

Cấp trên: Khi nhận được vốn khấu hao cơ bản của đơn vị cấp dưới nộplên, ghi: Nợ TK 111, 112, 136(1361) Khi cấp vốn khấu hao cho cấp dưới thì ghingược lại.

Trang 24

cần phải tiến hành điều chỉnh mức khấu hao ghi trên sổ sách Nếu số khấu haotăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng, ghi: Nợ TK627, 641, 642…(chênh lệch tăng), Có Tk 214 nếu số khấu hao giảm so với sốđã trích trong năm kế tốn năm ghế toán ghi bút toán ngược lại

- Kế toán khấu hao TSCĐHH

Xem sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng quát khấu hao TSCĐ

1.3.3 Các hình thức sổ kế tốn sử dụng1.3.3.1 Nhật ký chung

* Sổ kế tốn: Hình thức kế tốn Nhật ký chung hạch toán TSCĐHH được

thực hiện trên các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái các tài khoản: TK 211, TK 214, TK 411, TK 441, TK 414, TK353, TK 331, TK 111, TK 112 ;

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

(1) Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan trực tiếp đếnTSCĐHH căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra kế toán ghi nghiệp vụ phát sinhvào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghivào Sổ Cái theo các tài khoản Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồngthời ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh

1.3.3.2 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái

* Sổ kế tốn: Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái hạch toán TSCĐHH

được thực hiện trên các loại sổ chủ yếu sau:

- Nhật ký - Sổ Cái các trang TK 211, TK 214, TK 411, TK 441, TK414, TK 353, TK 331, TK 111, TK 112 ;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết TSCĐHH

Trang 25

(1) Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đếnTSCĐHH kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoảnghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhậtký và phần Sổ Cái

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghiSổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phầnNhật ký và các cột Nợ, cột Có của ở phần Sổ Cái các tài khoản TK 211 , TK214, TK 411, TK 441, TK 414, TK 353, TK 331, TK 111, TK 112 để ghi vàodòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và sốphát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này.Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính rasố dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.

(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký- Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột“Phát sinh” ở phầnNhật ký=Tổng số phát sinhNợ của tất cả cácTài khoản=Tổng số phát sinhCó của tất cả cácTài khoảnTổng số dư Nợ các Tài khoản=Tổng số dư Có các tài khoản

(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phátsinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứvào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tàikhoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, sốphát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Trang 26

1.3.3.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

Sổ kế tốn: Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ hạch toán TSCĐHH được

thực hiện trên các loại sổ chủ yếu sau:- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Cái các tài khoản TK 211 , TK 214, TK 411, TK 441, TK 414, TK353, TK 331, TK 111, TK 112 ;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

(1)- Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đếnTSCĐHH căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái các tài khoản TK 211 , TK 214, TK411, TK 441, TK 414, TK 353, TK 331, TK 111, TK 112 Các chứng từ kếtoán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kếtoán chi tiết có liên quan.

(2)- Cuối tháng, khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sốphát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáotài chính.

1.3.3.4 Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ

Sổ kế tốn: Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ hạch toán TSCĐHH

được thực hiện trên các loại sổ chủ yếu sau:- Nhật ký chứng từ;

Trang 27

- Sổ Cái;

- Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy sốliệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liênquan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào cácBảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyểnsố liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểmtra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đượcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký -Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tàichính.

1.3.3.5 Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Sổ kế tốn: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình thức kế tốn nào

TSCĐHH sẽ được hạch tốn vào các sổ thẻ kế tốn theo hình thức kế tốn đónhưng mẫu khơng hồn tồn giống mẫu ghi bằng tay.

Trang 28

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toánchi tiết các tài khoản TK 211 , TK 214, TK 411, TK 441, TK 414, TK 353, TK331, TK 111, TK 112

(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Thực hiện các thao tácđể in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠICƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỆT MAY Á CHÂU

2.1 Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn dệt may Á Châu

2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty tráchnhiệm hữu hạn dệt may Á Châu

- Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn dệt may Á Châu- Tên tiếng Anh viết tắt: A CHAU Co.,Ltd

- Địa chỉ: 8B/262A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam- Điện thoại: 0423213921

- Vốn điều lệ: 8.000.000.000 VNĐ

- Số giấy CNĐKKD và đăng ký thuế: 0103733880- Ngày cấp: 20/04/2009

Trang 29

 Chức năng, nhiệm vụ :

- Công ty chuyên sản xuất hàng dệt may(len và áo len), phục vụ chongành may mặc

- Xây dựng và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngànhnghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.

- Tuân thủ chính sách chế độ của Nhà Nước về quản lý quá trình thựchiện sản xuất và tuân thủ các quy định trong hợp đồng kinh doanh, thực hiện tốtcác nghĩa vụ đối với Nhà Nước.

- Thực hiện những quy định về bảo vệ quyền lợi người lao động, đảmbảo vệ sinh và an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái.

 Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất áo len, nhận dệt gia công hàng len và xuất khẩu áo len

- Kinh doanh nguyên liệu len và các phụ tùng hoàn thiện áo len nhưkhuy, cúc, khóa áo…

 Q trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH dệt may Á Châu là một doanh nghiệp có trụ sở được đặttại địa chỉ: 8B/262A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam) Công tyTNHH dệt may Á Châu thành lập ngày 20 tháng 4 năm 2009 dưới hình thứcCơng ty Trách nhiệm hữu hạn Hiện nay Dệt may Á Châu đang nhanh chóngphát triển nhanh chóng, khơng ngừng mở rộng quy mô sản xuất thành một côngty dệt may hàng đầu về xuất khẩu, đánh dấu bước ngoặt lớn trên chặng đườngxây dựng, trưởng thành và phát triển.

Công ty TNHH dệt may Á Châu được cấp giấy phép kinh doanh số0103733880 ngày 20/04/2009 do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp, và công ty hoạtđộng kinh doanh với tên đó cho tới nay.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

Trang 30

phẩm làm từ len như áo len, mũ len để xuất khẩu đi thị trường nước ngoài nhưNhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Âu và cung cấp cho thị trường trong nước.Sản phẩm truyền thống của công ty là áo len, mũ len, áo pha len, khăn…Mỗi năm tiêu thụ trên 300.000 sản phẩm

Nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là các loại len, qua dây chuyền côngnghệ sản xuất hiện đại, cho ra sản phẩm làm từ len như khăn, mũ, áo… Quytrình sản xuất được thực hiện từ khâu nhập len nguyên liệu từ các cơng ty len ởtrong nước và nước ngồi tùy theo u cầu của đối tác, sau đó cơng ty cơn lenthành quả chạy trên máy dệt thành mảnh áo len, qua khâu cắt thành hình chiếcáo, sẽ được chạy may trên máy linhking để hồn thiện sản phẩm sau đó sẽ đượcchuyển sang cắt chỉ giấu đầu, qua bộ phận kiểm chất lượng , là áo và đóng gói.Quy trình sản xuất được thiết kế với một dây chuyền làm việc linh hoạt, chuyênnghiệp để cho ra những sản phẩm chất lượng nhất.

Sơ đồ 1: Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất áo len

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị

- Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh

Dựa vào tiêu chí và nguyên tắc tổ chức, cơng ty đã áp dụng mơ hình tổchức quản lý hiệu quả và linh hoạt Đó là mơ hình trực tuyến - chức năng Vớicơ cấu này, cơng ty được tổ chức thành các bộ phận phòng ban giúp cho Giámđốc điều hành tố hoạt động của công ty, các bộ phận chịu sự chỉ đạo và phâncông trực tiếp từ Giám đốc.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Cơng ty

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp

Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Là người

có quyền cao nhất và phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Bộ phận tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác

tổ chức nhân sự và tính chính xác trong q trình thực hiện, quản lý hồ sơ nhânsự, sắp xếp điều hành nhân sự, soạn thảo văn bản, quyết định, quy định trongphạm vi công việc được giao, triển khai đảm bảo các yêu cầu giá cả hợp lý, đảm

bảo chất lượng, kỹ thuật, chủng loại, số lượng Tổ chức thực hiện việc in ấn tài

liệu, tiếp nhận phân phối văn bản, quản lý con dấu của bản thảo, giữ gìn bí mậtthơng tin trong cơng tác sản xuất kinh doanh Ngồi ra cịn tham mưu cho giámđốc trong xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo.

Bộ phận kế tốn- tài chính: Tham mưu cho giám đốc, tổng hợp kịp thời

ghi chép mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích vàđánh giá tình hình nhằm cung cấp thơng tin cho giám đốc ra các quyết định.Phịng này có nhiệm vụ áp dụng các chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chứngtừ, tài khoản, sổ sách kế toán, thực hiện cơng tác bảo tồn và phát triển được vốnmà doanh nghiệp giao, hạch toán kế toán, lập kế hoạch động viên các nguồn vốnđảm bảo sản xuất kinh doanh đúng tiến độ, kiểm tra thanh toán với các ngânhàng, thực hiện báo cáo đúng quy định, tổ chức kiểm kê thường xuyên theo yêucầu của cấp trên.

Bộ phận kinh doanh: Hoạt động theo sự phân công ủy quyền của giám đốc

và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao, chịu trách nhiệmvề lĩnh vực kinh doanh, tìm nguồn khách hàng, tính tốn giá cả, lãi suất, lợinhuận cho công ty trước các kế hoạch, dự án.

TC -

Trang 32

Bộ phận kỹ thuật: Tổ chức thực hiện các công tác quản lý đầu tư xây dựng

cơ bản, quản lý khai thác hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật, quản lý kĩ thuật antoàn, quản lý về chất lượng, đồng thời thiết kế, quản lý công nghệ sản xuất, quảnlý thiết kế bảo dưỡng lắp ráp thiết bị, xây dựng nội quy vận hành thiết bị kiểmtra về kĩ thuật.

Bộ phận sản xuất: bao gồm phân xưởng Côn len , phân xưởng Dệt, phân

Trang 33

2.1.4 Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty2.2.1.1.2.1.2.2.1.3.2.1.4.

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty

Cơng ty đã tổ chức cơng tác kế tốn theo hình thức tập trung Tồn bộcơng việc kế tốn từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán,lập báo cáo kế tốn, phân tích hoạt động kinh doanh đều được tập hợp tại phịngkế tốn của doanh nghiệp Mơ hình kế toán quản lý tập trung giúp việc chỉ đạolãnh đạo cơng tác kế tốn tập trung thống nhất trong tồn đơn vị, thuận tiện choviệc phân cơng và chun mơn hóa cơng việc đối với nhân viên kế tốn cũngnhư trang bị các phương tiện, kỹ thuật tính tốn hiện đại.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH Dệt may Á Châu

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Kế toán trưởng: Tổ chức quản lý, phân cơng cơng việc, giám sát thực

hiện cơng việc kế tốn và cơng việc của nhân viên kế tốn, thủ quỹ, tổng hợp vàchi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền mặt, TGNH Trực tiếp thu tiền,chi tiền Đảm bảo và chịu trách nhiệm về tính trung thực kịp thời, chính xác số

Trang 34

liệu trên báo cáo và trên sổ sách kế toán Tuân thủ các quy định luật thuế và luậtkế tốn Tìm kiếm, dự trữ và cân đối, điều hòa nguồn vốn cho Cơng ty Thammưu cho lãnh đạo của mình trước khi quyết định hoặc ra quyết định về chi tiêutài chính Quản lý các hoạt động tài chính của Cơng ty.

- Kế tốn vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và chi tiết quá trình từ

việc thu mua, vận chuyển NVL đến việc xuất kho, tồn kho NVL dùng trongtháng để phân bổ cho phù hợp Theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồnNVL trong tháng.

- Kế tốn tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán

tổng hợp và chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thời gian lao động và kết quảlao động đồng thời kiểm tra giám sát quyết toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH,BHYT, KPCĐ vào các đối tượng tính chi phí sản xuất để tính vào giá thành

- Kế tốn cơng nợ: Thực hiện các thủ tục thanh quyết tốn, đối chiếu

cơng nợ và thu hồi công nợ Theo dõi, phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ vớiNSNN Kế tốn tổng hợp và chi tiết các khoản phải thu, nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu.

- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, chính xác tình hình

tăng giảm TSCĐ theo số lượng, ngun giá, hao mịn, giá trị cịn lại của từngTSCĐ Phản ánh chính xác việc trích lập và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơbản, sửa chữa lớn theo quy định hiện hành, báo cáo kế toán đúng quy định vềtăng giảm và đầu tư TSCĐ.

2.1.4.2 Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12dương lịch

- Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam.

- Hình thức kế tốn: hình thức Nhật ký chung

Trang 35

- Phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng- Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền

2.2 Thực trạng Kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu

2.2.

2.2.1 Đặc điểm TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu

Như ta đã biết TSCĐHH là những tư liệu sản xuất có giá trị lớn, thời giansử dụng từ 1 năm trở lên và tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh, giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới khi hư hỏng Dựa vào những đặc điểmtrên, công ty TNHH dệt may Á Châu có rất nhiều loại TSCĐHH như nhà cửavật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị và dụng cụ quản lý, phương tiện vận tải.Những TSCĐHH này đều được công ty mua sắm trong những năm gần đây đểphục vụ cho việc quản lý và sản xuất kinh doanh được hiệu quả hơn và phù hợpvới tình hình phát triển chung Tài sản cố định được đầu tư từ nhiều nguồn khácnhau với nhiều loại có cơng dụng và đặc thù khác nhau do vậy để tạo điều kiệnthuận lợi cho quản lý và hạch toán, kế toán đã chia TSCĐHH theo đặc trưng kĩthuật và theo tình hình sử dụng.

2.2.2 Phân loại TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu

Phân loại TSCĐ là việc dựa trên các tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúngthành từng nhóm, từng loại có đặc điểm chung để thuận lợi cho việc ghi chép,phản ánh sự biến động của TS nhằm đạt được hiệu quả cao trong quản lý.

Do cơng ty có rất ít TSCĐ vơ hình và TSCĐ thuê tài chính nên việc phânloại TSCĐ thực chất là là phân loại TSCĐHH

a Theo đặc trưng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện

(Theo số liệu năm 2012)

Danh mục TSCĐHH Nguyên giá Tỷ lệ (%)

Nhà cửa, vật kiến trúc 4.986.384.249 62,4

Máy móc thiết bị 2 343.245.836 29,2

Trang 36

Thiết bị, dụng cụ quản lý 629.635.873 7,81

Tổng số 8.001.694.529 100,00

Qua bảng phân loại trên ta thấy nhà cửa, vật kiến trúc của cơng tychiếm 62,4% trong tổng TSCĐHH Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất so với cácnhóm khác vì cơng ty là cơng ty sản xuất nên có nhiều nhà cửa và vật kiến trúclà hết sức hợp lý Ngồi ra, cơng ty là một cơng ty chun về sản xuất dệt maynên máy móc thiết bị của cơng ty chiếm 28,69% cũng là hợp lý Việc phân loạitheo cách này giúp cho cơng tác quản lý, tính khấu hao một cách khoa học, hợplý đối với từng nhóm, từng loại TS Bên cạnh đó, việc phân loại theo đặc trưngkĩ thuật còn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ,đây là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnhphương hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp.

b Theo tình hình sử dụng

Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy được tình hình TSCĐ huyđộng vào sản xuất kinh doanh (đang dùng, không dùng, chờ sử lý) Từ đó cóbiện pháp quản lý sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất như: cóbiện pháp giải quyết các TSCĐ nằm trong nhóm chờ sử lý, không dùng, nhằmhuy động tối đa số TSCĐ hiện có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu tưđể tiếp tục tái sản xuất, tránh ứ đọng vốn

2.2.3 Kế toán các trường hợp tăng, giảm TSCĐHH tại cơng ty2

2.2.2

2.2.3.1 Kế tốn tổng hợp tình hình tăng TSCĐHH tại cơng TNHH dệt may Á Châu

Trang 37

Căn cứ vào tình hình TSCĐHH và nhu cầu sử dụng hiện tại, đầu nămcông ty lập kế hoạch đầu tư Kế hoạch này nêu rõ danh mục TSCĐHH xin đầutư, hình thức đầu tư, dự tốn và nguồn vốn đầu tư để trình giám đốc cơng ty phêduyệt Sau khi có ý kiến phê duyệt, công ty mới triển khai thực hiện.

Đối với trường hợp mua sắm, công ty thành lập tổ khảo sát để xác định giáthị trường Hội đồng đánh giá của công ty xem xét và đề xuất phương án muasắm tối ưu nhất để trình giám đốc phê duyệt Sau khi được duyệt, bộ phận muasắm sẽ tiến hành các thủ tục mua sắm cần thiết như: ký kết hợp đồng kinh tế,kiểm tra chất lượng tài sản, lập biên bản giao nhận…Giao nhận TSCĐHH xong,hóa đơn được chuyển đến, cơng ty làm thủ tục thanh toán với nhà cung cấp.Đồng thời giám đốc kí quyết định ghi tăng nguyên giá TSCĐHH đó và giaoTSCĐHH cho bộ phận sử dụng.

Hàng năm, cơng ty có tiến hành đầu tư TSCĐHH mới phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của đơn vị Lấy trường hợp mua 3 chiếc máy dệt vi tínhKANSAI năm 2012 làm ví dụ.

Sau khi thực hiện những thủ tục ban đầu, công ty ký hợp đồng mua máydệt của công ty TNHH Thành An Đến ngày 01/05/2012 bên bán gửi hóa đơn tớicơng ty chờ thanh tốn:

Trả tiền cho cơng ty TNHH Thành An, hai bên mua bán lập biên bảnthanh lý hợp đồng Tiếp đó, cơng ty nộp các khoản thuế trước bạ và các chi phíkhác có liên quan tới nghiệp vụ mua TSCĐ Cuối cùng, giám đốc kí quyết địnhtăng TSCĐ Kế tốn phải tập hợp đầy đủ các chứng từ có liên quan như: Biên laithu thuế trước bạ (do phòng thuế trước bạ và thuế khác giao cho), báo giá, tờkhai nguồn gốc, phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng…

Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ:Nợ TK 211 : nguyên giá TSCĐ

Trang 38

Nợ TK 441: nếu đầu tư bằng vốn đầu tư xây dựng cơ bảnNợ TK 414: nếu đầu tư bằng quỹ phát triển

Có TK 411: nếu TS được sử dụng cho hoạt động SXKDVới ví dụ mua máy dệt KANSAI: Nợ TK 211 : 1990,9

Nợ TK 1332 : 199,1Có TK 112: 2190Và ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK 414 : 1999,9Có TK: 411: 1999,9

Phụ lục 1

2.2.3.2 Kế tốn tổng hợp tình hình biến động giảm TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ của cơng ty có thể bị hư hỏng khơng sửdụng được, khơng an tồn, hoặc khơng đáp ứng nhu cầu mới của sản xuất kinhdoanh…Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình, song song vớiviệc đầu tư mới TSCĐ, công ty tiến hành đổi mới trang thiết bị bằng các hoạtđộng thanh lý, nượng bán TSCĐ hoặc chuyển TSCĐ cũ đến đơn vị sử dụngkhác Ngồi ra, TSCĐ của cơng ty cịn có thể giảm do quyết tốn hay do đánhgiá lại.

Hàng năm, cơng ty Á Châu tiến hành kiểm kê định kì 6 tháng một lần.Căn cứ vào kết quả bộ phận hư hỏng và kiến nghị của bộ phận sử dụng, giámđốc công ty ra quyết định thanh lý một số TSCĐ hỏng, không sử dụng được,không sửa chữa được và tổ chức thanh lý.

Sau đây là một ví dụ về thanh lý TSCĐ trong năm 2012:

Xem xét đề nghị của phòng tổ chức hành chính, giám đốc ra quyết định vềviệc thanh lý TSCĐ và lập ban thanh lý, đánh giá hiện trạng của máy sấy quầnáo và ước tính giá trị thanh lý để lập biên bản thanh lý TSCĐ

Trang 39

Căn cứ những chứng từ có liên quan, kế toán ghi:Nợ TK 214: 24.500.000Nợ TK 811: 10.500.000Có TK 211: 35.000.000Nợ TK 811: 800.000Nợ TK 133: 80.000Có TK 111: 880.000Nợ TK 111: 11.550.000Có TK 711: 10.500.000Có TK 333: 1.050.000Phụ lục 2Phụ lục 3Phụ lục 4

2.2.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH tại công ty TNHH dệt may Á Châu

Từ khi Bộ tài chính ban hành quyết định mới, cơng ty đã áp dụng ngaycho những TSCĐ có biến động từ tháng 12/2009

Trang 40

SỔ CÁI TK 211- TSCĐHHNĂM 2012Ngàythángghi sổChứng từghi sổDiễn giảiTrangnhậtkíchứngtừSHTKđốiứngSố tiềnSH NT Nợ Có… …0049519…0017264…01/05…28/11Số dư đầu kì…Mua 3 máydệtKANSAI……Số dư cuốikì…………112…214Xx…2190000000………35000000

2.2.5 Kế tốn sửa chữa TSCĐHH tại cơng ty TNHH dệt may Á Châu

Để duy trì q trình kinh doanh liên tục, nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ, cơng ty thường xun theo dõi, kiểm tra tình hình hoạt động và hiệntrạng kỹ thuật của TSCĐHH để lên kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời, đảmbảo công tác bảo quản, vận chuyển và quản lý Với phương châm nhanh chóng,kịp thời, tiết kiệm, cơng tác sửa chữa TSCĐHH của công ty trong nhiều nămqua đã đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w