Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
Lýthuyếtvềchọnlựa
của ngườitiêudùng
Nội dung chính
• Mục tiêucủa bài giảng: Sự lựachọncủangườitiêu
dùng thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. Hình
thành của hàm cầu tiêu dùng, đường cầu, đặc điểm của
cầu tiêudùng (con người kinh tế).
• Đặt vấn đề: ngườitiêudùnglựachọn hàng hóa muốn
mua như thế nào, và làm cách nào để tối đa hóa sự thỏa
mãn của mình.
• 2 Khảo hướng.
– Phái cổ điển: sử dụngthuyết hữu dụng, thuyết biên tế
(phái biên tế Áo).
– Phái tân cổ điển: sử dụng phương pháp hình học.
Cả 2 bổ sung cho nhau và đều mang lại kết quả phân
tích giống nhau.
Lý thuyết HỮU DỤNG
Các khái niệm
1. Hữu dụng (Utility, viết tắt U): thỏa mãn nhu cầu
2. Giả thiết: mức hữu dụng đo lường được, sản
phẩm có thể chia nhỏ ra và ngườitiêudùng
luôn hợp lý (con người kinh tế).
3. Tổng hữu dụng (total utility, TU): tổng cộng các
chỉ số hữu dụng. Càng dùng 1 sản phẩm, TU
tăng dần đến cực đại rồi sụt giảm.
4. Khái niệm về biên, biên tế (marginal, M): sự
thay đổi của tổng hữu dụng khi tăng thêm 1
đơn vị sản phẩm. Công thức: MU = ΔTU / ΔQ.
MU = hữu dụng biên, đạo hàm bậc 1 của hàm hữu dụng’ ΔTU=
Δ(tổng hữu dụng), ΔQ=Δ(tổng lượng sản phẩm).
Quy luật hữu dụng biên
TU
Q
Q
MU
MU âm < 0 => hữu dụng biên
của 9 thỏi chocolat là độc hại.
=>Hữu dụng cãm nhận được
chung cho 9 thỏi chocolate
là cảm nhận của thỏi thứ 9
TU giảm dần sau khi đến cực đại.
SL TU MU
1 6 6
2 11 5
3 15 4
4 18 3
5 20 2
6 21 1
7 21 0
8 20 -1
9 18 -2
Hữu dụngcủa việc
ăn chocolate trong 1 giờ
Trái sầu riêng tại Long Khánh
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
• Càng sử dụng thêm một sản phẩm thì giá trị sử
dụng biên càng giảm.
• Trong ví dụ trước:
– Khi TU tăng dần thì MU giảm dần
– Khi TU đạt cực đại thì MU = 0
– Khi TU chúc xuống thì MU < 0
• Hệ quả: (1 café + 1 bánh mì) > (2 café hoặc 2
bánh mì).
• Kết luận: MU giảm dần sự lựachọncủa
người tiêu dùng.
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
• Ngườitiêudùng bị giới hạn bởi:
– giới hạn ngân sách
– giá bán các sản phẩm
• Phải lựachọn để thỏa mãn yêu cầu tối
đa.
Sự lựachọncủangườitiêu dùng,
Phương pháp đại số, phái cổ điển
Hữu dụng biên quần áo
và mỹ phẩm
Quần áo X Mỹ phẩm Y
SLx MUx SLy MUy
1 18 1 23
2 16 2 21
3 14 3 17
4 13 4 15
5 11 5 13
6 9 6 10
Trường hợp có 90đ, để mua X và Y với giá bằng nhau 10USD/cái.
X MU
X
Y MU
Y
1 1 23
2 1 21
3 1 18
4 1 17
5 1 16
6 1 15
7 1 14
8 1 13
9 1 13
TC 4 61 5 89
Sự lựachọn khi 2 mặt hàng khác giá
Giả định: 1 quần áo giá 10USD, 1 mỹ phẩm giá 12USD
X
10USD
MU
X
MU
X
/P
X
Y
12USD
MU
Y
MU
Y
/P
Y
1 18 1,8 1 23 1,9
2 16 1,6 2 21 1,8
3 14 1,4 3 17 1,4
4 13 1,3 4 15 1,3
5 11 1,1 5 13 1,1
6 9 0,9 6 10 0.8
Dùng bảng đen trình bày
Sự lựa chọn
Lựa chọn X MUx/Px Y MUy/Py
1 1 1,9
2 1 1,8
3 1 1,8
4 1 1,6 1 1,7
5 1 1,4
6 1 1,4
7 1 1,3
8 1 1,3
Cộng 4 6,1 4 6,4
Kết quả lựa chọn: 4 X và 4 Y có tổng hữu dụng trên 1USD
lớn nhất: 6,1 + 6,4 = 12,5. Khi đó: hữu dụng biên của X và Y
trên 1USD bằng nhau (MUx/Px = MUy/Py)
Kết luận
về sự lựachọncủangườitiêu dùng
1. Mục đích củangườitiêu dùng:
2. Ngườitiêudùng sẽ lựachọn sao cho MU trên
giá giữa 2 loại hàng hóa bằng nhau.
3. Và tất nhiên phải thỏa mãn điều kiện ngân
sách có hạn.
MUx/Px = MUy/Py
TU(x,y) = max.
X.Px + Y.Py = I (income)
XY
XY
MU MU
PP
[...]... Tóm tắt 1 sự lựachọncủangườitiêudùng MỤC ĐÍCH: tối đa hóa hữu dụnglựachọn giữa X và Y Phương pháp: 1 Hữu dụng biên/$ bằng nhau 2 Trong phạm vi ngân sách CỤ THỂ, THEO 2 CÔNG THỨC MUx/Px = MUy/Py XPx + YPy = I Tóm tắt 2 sự lựachọncủangườitiêudùng bằng đồ thị Đường ngân sách + Quyền lựachọn tối đa Đường bàng quan Lựachọn nào hiệu quả cũng giống nhau TU max khi MRS = Sb Lựachọn tối đa TU... thay đổi, ngườitiêudùng sẽ lựachọn lại sao cho TU tối đa SV cần ghi chép kỷ vì sách thầy Hổ không có Thặng dư ngườitiêudùng (CS) • Ý nghĩa thặng dư • Thặng dư của 1 sf: chênh lệch giữa giá sf ban đầu với sf cuối cùng • Thặng dư cho Q sản phẩm: chênh lệch của 1 sf nhân với số lượng tiêu thụ 100 CS của 10sf A 50 10 Thặng dư tiêudùngcủa 1sf: = 100 - 50 = 50$ Thặng dư tiêudùngcủa 10sf = diện... dư tiêudùng trên thị trường • Thặng dư tiêudùng trên thị trường phát sinh do chênh lệch giữa giá tối đa với giá cân bằng của thị trường E Tóm tắt lý thuyếtvề hành vi ngườitiêudùng 1 2 3 4 5 6 7 Quy luật hữu dụng biên giảm dần có nghĩa càng tiêu thụ một món hàng, giá trị hữu dụng biên càng giảm Đường bàng quan là đường thể hiện mức độ tổng hữu dụng biên bằng nhau giữa các lựachọn Tâm lýngười tiêu. .. lựachọn Tâm lýngườitiêudùng là tối đa hóa tổng hữu dụngNgườitiêudùng sẽ chọn sao tổng hữu dụng cao nhất và đồng thời, hữu dụng biên cũng bằng nhau Kết hợp đường bàng quan với đường ngân sách sẽ xác định đâu là điểm lựachọn tối ưu Khi giá một sản phẩm thay đổi, ngườitiêudùng sẽ thay đổi lựachọncủa mình sao cho tổng hữu dụng tối đa Khi thu nhập thay đổi, sự lựachọn tối ưu cũng sẽ thay đổi... ca nhạc Đường bàng quan thể hiện các lựachọn khác nhau mà tổng hữu dụng (TU) không đổi Giả thiết cơ bản về sở thích củangườitiêu dùng; - Có khả năng phán đoán hợp lý và lựachọn tùy thích các kết hợp A, B, C - Thích có nhiều hơn là ít - Có tính bắc cầu: nếu kết hợp A>B, mà B>C thì A>C Xác lập đường bàng quan • Đồ thị thể hiện các kết hợp A, B, C, về sự lựachọn giữa 2 loại hàng hóa A B C D E F... đường bàng quan của một ngườitiêudùng Số lần xem ca nhạc Chúng không cắt nhau vì giả thiết A>B, B>C thì A>C Quyết định lựa chọn: căn cứ vào MRS Số lần ăn sáng Kết hợp đường ngân sách AF và đường bàng quan TU, có: C: tổng hữu dụng cao nhất Y PX Để xác định điểm C: MRS = ΔY/ΔX = PX/PY X PY độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan Mô hình tối đa hóa hữu dụngcủangườitiêu dùng: (1) TU tối... đa (2) ΔY/ΔX = Px/Py (3) XPx + YPy = I A B C D E Số lần xem ca nhạc F Điều kiện tối đa hóa củangườitiêudùng Mục tiêu: TU tối đa Điều kiện: (1) ΔY/ΔX = Px/Py độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan (2) XPx + YPy = I trong phạm vi giới hạn ngân sách Ví dụ minh họa Tối đa hóa hữu dụngcủangườitiêudùng Kết hợp tối ưu cho 1 gia đình có ngân sách 11USD để mua bánh giá 1,5USD và sữa giá 1USD/hộp... 90 110 150 Cộng $ 170 170 170 170 170 170 Số lần ăn sáng Đường ngân sách thể hiện các lựachọn khác nhau trong phạm vi ngân sách A F Số lần xem ca nhạc Độ dốc đường ngân sách: Sb = - Px/Py = -3 có nghĩa: 1 phải nhịn 3 bữa ăn sáng để có 1 lần xem ca nhạc 2 dấu (-) có nghĩa là sự đánh đổi Sự lựachọncủangườitiêudùng Đường bàng quan (đường đẳng ich) Indifference line Mức độ hữu dụng ngang nhau (indifference):... Cầu thị trường là tổng số của cầu cá nhân tại một mức giá cụ thể P 1,5 1 1 2 Q Cầu cá nhân A 3 Cầu cá nhân B 4 Cầu thị trường Tác động của thay đổi giá sản phẩm thay thế (hiệu ứng thay thế - subtitution effect) X tăng giá, ngân sách không đổi Y sẽ được dùng nhiều hơn Y Điểm lựachọn tối đa thay đổi từ: A => B, làm tăng Y, giảm X Y B A A U1 X Tại điểm tiếp xúc A và B, độ dốc của đường ngân sách và đường...Phân tích lựa chọncủangườitiêudùng bằng hình học (phái tân cổ điển) • Đường ngân sách • Đường bàng quan (đường đẳng ích) • Kết hợp tối ưu tối đa hóa hữu dụng Phái cổ điển và Phái tân cổ điển? • Trường phái =? (trường . Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng Nội dung chính • Mục tiêu của bài giảng: Sự lựa chọn của người tiêu dùng thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. Hình thành của hàm cầu tiêu. đó: hữu dụng biên của X và Y trên 1USD bằng nhau (MUx/Px = MUy/Py) Kết luận về sự lựa chọn của người tiêu dùng 1. Mục đích của người tiêu dùng: 2. Người tiêu dùng sẽ lựa chọn sao cho MU trên. hiện các lựa chọn khác nhau trong phạm vi ngân sách Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường bàng quan (đường đẳng ich) Indifference line Giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng; - Có