CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 9 BÀI 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI Bài 1 Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A KCl, NaOH B H2SO4, KOH C H2SO4, KOH D NaCl, AgNO3 Lời giải 2 chất khôn[.]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP BÀI 9: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI Bài 1: Cặp chất sau tồn dung dịch? A KCl, NaOH KOH B H2SO4, C H2SO4, KOH AgNO3 D NaCl, Lời giải chất không tác dụng với tồn dung dịch A thỏa mãn B H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O C BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2HCl D NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3 Đáp án: A Bài 2: Dung dịch chất X có pH > cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo kết tủa Chất X là: A BaCl2 B NaOH C Ba(OH)2 D H2SO4 Lời giải Dung dịch chất X có pH > => X dung dịch bazơ => loại A D Dung dịch X tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa => X Ba(OH)2 Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH Đáp án: C Bài 3: Dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là: A dung dịch NaOH dịch HCl C dung dịch AgNO3 BaCl2 B dung D dung dịch Lời giải ung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 dung dịch NaOH tạo kết tủa Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl Đáp án: A Bài 4: Cho chất có cơng thức: Ba(OH)2, MgSO4, Na2CO3, CaCO3, H2SO4 Số chất tác dụng với dung dịch K2CO3 là: A B C D Lời giải Chất tác dụng với dung dịch K2CO3 là: Ba(OH)2, MgSO4, H2SO4 Đáp án: B Bài 5: Để làm dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 Ta dùng kim loại: A Mg B Cu C Fe D Au Lời giải Để làm dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 ta dùng Cu Cu phản ứng với AgNO3 tạo Cu(NO3)2 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Đáp án: B Bài 6: Dung dịch ZnSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 Kim loại sau làm dung dịch A Zn B Fe C Al D Cu Lời giải Ta dùng kim loại cho đẩy Cu khỏi muối đồng thời muối bắt buộc phải ZnSO4 để tránh thêm tạp chất khác => kim loại Zn Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Lọc loại bỏ kết tủa thu ZnSO4 tinh khiết Đáp án: A Bài 7: Để nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng: A Quỳ tím Ba(NO3)2 B Dung dịch C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch KOH Lời giải Để nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch KOH tạo kết tủa có màu khác nhau: - dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓xanh + 2NaCl - dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl - dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓trắng + 3NaCl Đáp án: D Bài 8: Để nhận biết dung dịch bị nhãn : Na2SO4 , HCl , H2SO4 loãng , người ta dùng : A Qùi tím BaCl2 B Qùi tím dd C Qùi tím Fe AgNO3 D dd BaCl2 dd Lời giải Lấy mẫu thử dung dịch Dùng q tím + Na2SO4 khơng làm q đổi màu + HCl H2SO4 làm q hóa đỏ Dùng BaCl2 nhận biết HCl H2SO4 + khơng có tượng HCl + Xuất kết tủa trắng H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl Đáp án: B Bài 9: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3) Chất khí sinh ? A Khí hiđro B Khí oxi C Khí lưu huỳnh đioxit sunfua D Khí hiđro Lời giải H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O => chất khí sinh SO2: lưu huỳnh đioxit Đáp án: C Bài 10: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, tượng quan sát là: A Có kết tủa trắng xanh B Có khí C Có kết tủa đỏ nâu trắng D Kết tủa màu Lời giải Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy phản ứng: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu Đáp án: C Bài 11: Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua Xuất hiện: A Kết tủa nâu đỏ; trắng B Kết tủa C Kết tủa xanh vàng D Kết tủa nâu Lời giải Hiện tượng: xuất kết tủa xanh Cu(OH)2 PTHH: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ Đáp án: C Bài 12: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, tượng quan sát là: A Có kết tủa trắng B Có khí C Có kết tủa nâu đỏ xanh D Kết tủa màu Lời giải 3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓+ 3KCl Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ Đáp án: C Bài 13: Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 NaCl ta dùng chất có cơng thức A CaCO3 B HCl C Mg(OH)2 D CuO Lời giải Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 NaCl ta dùng chất HCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 cịn NaCl khơng tác dụng nên khơng có tượng Đáp án: B Bài 14: Trong dung dịch có dung dịch sử dụng để nhận biết dung dịch Na2SO4 Na2CO3? Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2, A B C D Lời giải Dung dịch sử dụng để nhận biết dung dịch Na2SO4 Na2CO3 : Dung dịch HCl Đáp án: D Bài 15: Cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư thu lít khí CO2 đktc ? A 11,2 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Lời giải nCaCO3 50 0,5 mol 100 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O 0,5 mol → 0,5 mol VCO2 0,5.22, 11, Đáp án: A Bài 16: Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh A 4,6 gam B gam C 8,8 gam D 10 gam Lời giải mNa2CO3 200.10, 21, gam nNa2CO3 0, 2mol 100 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,2 mol → 0,2 mol mCO2 0, 2.44 8,8gam Đáp án: C Bài 17: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M Số mol chất dư sau phản ứng là: A 0,4 mol mol B 0,2 C 0,3 mol D 0,25 mol Lời giải n CaCO3 = m CaCO3 : M CaCO3 = 20 : 100 = 0,2 mol nHCl = VHCl CM HCl = 0,2 = 0,6 mol PTHH: CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2↑ Tỉ lệ: Pứ: Ta có 0,2 mol nCaCO3 0,6 mol nHCl (0, 0,3) => CaCO3 phản ứng hết HCl dư nHCl phản ứng = 2nCaCO3 = 0,4 mol => nHCl dư = nHCl – nHCl phản ứng = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol Đáp án: B Bài 18: Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) phản ứng với dãy chất: A CO2, NaOH, H2SO4, Fe B H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al C NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D NaOH, BaCl2, Fe, Al Lời giải Dung dịch CuSO4 phản ứng với: NaOH, BaCl2, Fe, Al CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu 3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu Đáp án: D Bài 19: CaCO3 tham gia phản ứng với A HCl B NaOH C KNO3 D Mg Lời giải CaCO3 phản ứng với HCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Đáp án: A Bài 20: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu 3,36 lít khí đktc Giá trị a A 15,9 gam B 10,5 gam C 34,8 gam D 18,2 gam Lời giải Phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O nCO2 3,36 0,15mol 22, Theo phương trình hóa học: nNa2CO3 nCO2 0,15 mol a mNa2CO3 0,15.106 15,9 gam Đáp án: A Bài 21: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thể tích đktc : A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D 44,8 lít Lời giải PTHH: Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Tỉ lê: Pứ: 0,1 ? mol Từ PTHH ta có n NH3 = 2n Ba(OH)2 = 0,2 mol => V NH3 = n NH3 22,4 = 0,2 22,4 = 44,8 lít Đáp án: B Bài 22: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa đem nung đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn Giá trị m là: A gam B gam C gam D 12 gam Lời giải Phương trình hóa học: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 Xét tỉ lệ: nCuSO4 0,1 nNaOH 0,3 0,15 2 => CuSO4 phản ứng hết, NaOH dư => phản ứng tính theo CuSO4 Ta có: nCu (OH ) nCuSO 0,1mol Nung chất rắn đến khối lượng không đổi: to Cu(OH)2 CuO + H2O 0,1 mol → 0,1 mol => mCuO = 0,1.80 = gam Đáp án: A Bài 23: Khi phân hủy nhiệt 14,2 gam CaCO3 MgCO3 ta thu 3,36 lít CO2 đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu là: A 29,58% 70,42% 29,58% B 70,42% C 65% 35% D 35% 65% Lời giải nCO2 3,36 0,15mol 22, Gọi số mol CaCO3 MgCO3 x y mol => mhỗn hợp = 100x + 84y = 14,2 (1) Phương trình hóa học: to CaCO3 CaO + CO2 x mol → x mol to MgCO3 MgO + CO2 y mol → y mol nCO2 x y 0,15 mol (2) Từ (1) (2) => x = 0,1 mol; y = 0,05 mol %mCaCO3 100.0,1 100% 70, 42%;%mMgCO3 29,58% 14, Đáp án: B Bài 24: Cho muối A, B, C, D muối (không theo tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl Biết A khơng phép có nước ăn tính độc hại nó, B khơng độc khơng có nước ăn vị mặn nó; C khơng tan nước bị phân hủy nhiệt ; D tan nước khó bị phân hủy nhiệt độ cao A, B, C D A Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4 B NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2 C CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3 D CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4 Lời giải A Pb(NO3)2 kim loại Pb độc B NaCl NaCl muối ăn, nên có vị mặn C CaCO3 CaCO3 muối không tan dễ bị nhiệt phân hủy to CaCO3 CaO + CO2↑ D CaSO4 Muối CaSO4 tan nước không bị nhiệt phân hủy Đáp án: A Bài 25: Cho dãy dung dịch: MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3 Khi cho dung dịch tác dụng với đơi số phản ứng khơng xảy A B C D Lời giải MgCl2 NaOH X MgCl2 NaOH H2SO4 CuSO4 H2SO4 X CuSO4 X - Fe(NO3)3 X - Dấu X có phản ứng xảy Dấu – khơng có phản ứng xảy → có cặp chất đổ vào khơng có phản ứng xảy Đáp án: A Bài 26: Dãy A gồm dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4; Dãy B gồm dung dịch: CuSO4, BaCl2, AgNO3 Cho chất dãy A phản ứng đôi với chất dãy B Số phản ứng thu xảy thu kết tủa là: A B C D Lời giải Các cặp chất phản ứng NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X - BaCl2 X AgNO3 X X X Dấu X có phản ứng, - khơng phản ứng Đáp án: B Bài 27: Trong dung dịch sau, chất phản ứng với dung dịch BaCl2 ? A AgNO3 B NaCl C HNO3 D HCl Lời giải Điều kiện để muối phản ứng với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa bay ; axit tạo thành yếu axit tham gia phản ứng BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ Đáp án: A Bài 28: Dung dịch sau không phản ứng với dung dịch BaCl2? A Na2SO4 B H2SO4 C AgNO3 D HNO3 Lời giải Dung dịch không phản ứng với dung dịch BaCl2 HNO3 Đáp án: D Bài 29: Cho 1,84g hỗn hợp muối ACO3 BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu 0,672 lít CO2 đktc dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X là: A 1,17(g) B 3,17(g) C 2,17(g) D 4,17(g) Lời giải nCO2 = VCO2 : 22,4 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol Gọi số mol ACO3 BCO3 x y ACO3 + 2HCl→ ACl2 + H2O + CO2↑ (1) x →2x →x→ x BCO3 + 2HCl→ BCl2 + H2O + CO2↑ (2) y →2y →y →y Từ pt dễ dàng thấy nH2O (1) + nH2O (2) = nCO2 (1) + n CO2 (2) = x + y = nCO2 = 0,03 mol nHCl (1) + nHCl (2) = 2nCO2 (1) + 2n CO2 (2) = (x + y) = 2nCO2 = 0,06 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m ACO3 + mBCO3 + mHCl = mACl2 + mBCl2 + mH2O + mCO2 => mACl2 + mBCl2 = m ACO3 + mBCO3 + mHCl – (mH2O + mCO2) = 1,84 + 0,06 36,5 – (0,03 18 + 0,03 44) = 2,17g Đáp án: C A B C Bài 30: Cho dãy chuyển hóa sau: Na2O NaOH NaCl NaNO3 Các chất A, B, C dãy là: A H2O, HCl, KNO3 B H2O, HCl, HNO3 C H2O, HCl, AgNO3 Ba(NO3)2 D H2O, HCl, Lời giải H 2O HCl AgNO3 Na2O NaOH NaCl NaNO3 Đáp án: C X2 Bài 31: Cho sơ đồ sau: P P2O5 H PO4 Các chất X1 X2 sơ X đồ là: A O2, H2O B O2, H2 C O2, NaOH D O2, H2SO4 Lời giải H 2O P P2O5 H PO4 O2 Đáp án: A Bài 32: Cho PTHH: NaOH + X → Fe(OH)3 + Y Chất X Y PTHH là: A FeCl2 NaCl B FeSO4 NaSO4 C FeCl3 NaCl D FeCl3 Na2SO4 Lời giải Ta có 3NaOH + FeCl3→ Fe(OH)3 + 3NaCl A sai FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl B sai FeSO4 +NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 D sai sản phẩm không tạo Na2SO4 Đáp án: C O2 HCl NaOH Bài 33: Có dãy chuyển đổi sau: Mg A B C Chất C là: to A MgSO4 B MgO C Mg(OH)2 D H2 Lời giải to 2Mg + O2 2MgO MgO + 2HCl MgC2 + H2O MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl Đáp án: C Bài 34: Có phản ứng hóa học xảy theo sơ đồ A + HCl B + H2 B + KOH C + KCl to C ZnO + H2O Trong sơ đồ trên, A chất số chất sau A ZnO B Zn C Zn(OH)2 D ZnS Lời giải C nhiệt phân sinh ZnO H2O => C Zn(OH)2 B tác dụng với KOH tạo thành Zn(OH)2 + KCl => B ZnCl2 A tác dụng với HCl => ZnCl2 + H2 => A Zn Đáp án: B to Bài 35: Fe(OH)3 A + B A B A Fe(OH)2 H2O H2O B Fe2O3 C FeO H2O không xảy D Phản ứng Lời giải Nhiệt phân bazo không tan thu oxit tương ứng nước Đáp án: B ... nH2O (2) = nCO2 (1) + n CO2 (2) = x + y = nCO2 = 0,03 mol nHCl (1) + nHCl (2) = 2nCO2 (1) + 2n CO2 (2) = (x + y) = 2nCO2 = 0,06 mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có m ACO3 + mBCO3 + mHCl... CaCO3 MgCO3 ta thu 3,36 lít CO2 đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu là: A 29, 58% 70,42% 29, 58% B 70,42% C 65% 35% D 35% 65% Lời giải nCO2 3,36 0,15mol 22, Gọi số mol CaCO3... 2,17(g) D 4,17(g) Lời giải nCO2 = VCO2 : 22,4 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol Gọi số mol ACO3 BCO3 x y ACO3 + 2HCl→ ACl2 + H2O + CO2 ↑ (1) x →2x →x→ x BCO3 + 2HCl→ BCl2 + H2O + CO2 ↑ (2) y →2y →y →y Từ pt dễ