CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 9 BÀI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1 Vùng đồng bằng, trung du và ven biển có dân tộc nào sinh sống nhiều nhất? A Dân tộc Thái B Dân tộc Tày C Dân tộc Chăm D Dân[.]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1: Vùng đồng bằng, trung du ven biển có dân tộc sinh sống nhiều nhất? A Dân tộc Thái B Dân tộc Tày C Dân tộc Chăm D Dân tộc Kinh Lời giải Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu vùng đồng bằng, trung du ven biển (duyên hải) Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Người Tày, Nùng, Thái, Mường phân bố khu vực A vùng núi thấp B sườn núi 700 – 1000m C vùng núi cao D vùng đồng bằng, bán bình nguyên Lời giải Khu vực Trung du miền núi phía Bắc: địa bàn cư trú 30 dân tộc Trong vùng thấp địa bàn cư trú người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng) người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng) Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ có khoảng dân tộc sinh sống? A 35 B 30 C 40 D 25 Lời giải Khu vực Trung du miền núi phía Bắc: địa bàn cư trú 30 dân tộc Trong vùng thấp địa bàn cư trú người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng) người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng) Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú dân tộc người sau đây? A Thái, Mơng, Dao B Cơ-ho, Ê-đê, Gia-rai C Chăm, Khơ – me, Ba-na D Chăm, Khơ-me, Hoa Lời giải Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me Hoa Trong người Chăm, Khơ –me cư trú thành dải; người Hoa chủ yếu thị, TP Hồ Chí Minh Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Dân tộc Chăm Khơ-me cư trú chủ yếu khu vực nào? A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên D Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ Lời giải Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Bên cạnh người Việt dân tộc người, nước ta cịn có nhóm dân cư xem phận cộng đồng dân tộc Việt Nam? A Định cư nước B Cư trú vùng núi cao C Sinh sống hải đảo D Phân bố dọc biên giới Lời giải Người Việt định cư nước (kiều bào) phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Các dân tộc người nước ta khơng có kinh nghiệm ngành, nghề đây? A Làm nghề thủ công B Chăn nuôi C Trồng công nghiệp D Nuôi trồng thủy sản Lời giải Mỗi dân tộc người có kinh nghiệm riêng lĩnh vực: trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công Nuôi trồng thủy sản hoạt động kinh tế chủ yếu dân tộc Kinh vùng đồng bằng, ven biển Đáp án cần chọn là: D Câu 8: Văn hóa Việt Nam phong phú, giàu sắc có A nhiều dân tộc B nhiều lễ hội truyền thống C dân số đông D lịch sử phát triển đất nước lâu dài Lời giải Thành phần dân tộc nước ta đa dạng với 54 dân tộc, có 50 dân tộc người, dân tộc lại mang nét văn hóa riêng, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục tập quán…làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, giàu sắc Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng làm cho A văn hóa Việt Nam phong phú giàu sắc B kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ C người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất D người Kinh phân bố rộng khắp nước Lời giải Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc khác ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán,… làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, giàu sắc Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Địa bàn cư trú dân tộc người khơng phải khu vực A thượng nguồn sơng B có tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên C đồng châu thổ màu mỡ D có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Lời giải - Các dân tộc người phân bố chủ yếu khu vực miền núi, trung du Đây vùng thượng nguồn sơng, có tài ngun thiên nhiên giàu có (rừng, khoáng sản, sinh vật), vùng biên giới đất liền nước ta chủ yếu thuộc khu vực miền núi nên có vị trí quan trọng mặt an ninh quốc phòng => Nhận xét A, B, D - Đồng châu thổ màu mỡ địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc Kinh -> nơi cư trú chủ yếu dân tộc người => Nhận xét C không Đáp án cần chọn là: C Câu 11: Các dân tộc người nước ta cư trú chủ yếu A đồng châu thổ B vùng ven biển C trung du miền núi D hải đảo Lời giải Người Kinh phân bố chủ yếu đồngn bằng, trung du duyên hải Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Đâu tác động tiêu cực tập quán du canh, du cư khu vực miền núi nước ta A Làm suy giảm diện tích rừng B Gia tăng diện tích đất hoang hóa đồi núi trọc vùng núi C.Mở rộng diện tích đất sản xuất góp phần nâng cao độ phì đất D Làm nơi cư trú nhiều loài sinh vật Lời giải Hoạt động du canh du cư bao gồm việc: đốt rừng làm nương -> tiến hành định cư gieo trồng số vụ mùa -> sau thời gian tiếp tục di cư đến khu rừng tiếp tục phá rừng làm nương để canh tác khu đất => Như vậy, tiến hành du canh du cư khiến: + Diện tích rừng bị suy giảm (do đốt rừng làm nương rẫy) + Gia tăng diện tích đất hoang hóa đồi núi trọc (do đất rừng sau đốt giảm chất dinh dưỡng với kĩ thuật canh tác thấp khiến đất nhanh chóng bị thối hóa, bạc màu, cối sinh trưởng kém) + Mất rừng đồng nghĩa với việc nơi cư trú nhiều loài động vật => Nhận xét A, B, D đúng; nhận xét C không Đáp án cần chọn là: C Câu 13: Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, chiếm số dân đông dân tộc A Kinh B Tày C Thái D Chăm Lời giải Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, chiếm số dân đông dân tộc Kinh (86,2%) Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Dân tộc Kinh chiếm % tổng dân số nước ta? A 86% B 76% C 90% D 85% Lời giải Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh có số dân đông nước ta, chiếm khoảng 86% dân số nước Đáp án cần chọn là: A Câu 15: Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu A Vùng miền núi đồng ven biển B Vùng đồng bằng, trung du ven biển C Vùng miền núi trung du D Vùng đồng Lời giải Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu vùng đồng bằng, trung du ven biển (duyên hải) Đáp án cần chọn là: B Câu 16: Đặc điểm người Kinh? A Là lực lượng sản xuất đông đảo ngành kinh tế B Là dân tộc có số dân đơng nước ta C Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước D Là dân tộc cư trú chủ yếu khu vực miền núi Lời giải Người Việt (Kinh) phân bố rộng khắp nước song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải => D sai Đáp án cần chọn là: D Câu 17: Người Việt định cư nước ngồi có đặc điểm đây? A Khơng có đóng góp phát triển đất nước B Là phận cộng đồng dân tộc Việt Nam C Không coi công dân Việt Nam D Là nhóm người sang nước ngồi du lịch du học Lời giải Người Việt định cư nước mộ phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Đa số kiều bào có lịng u nước, gián tiếp trực tiếp góp phần xây dựng đất nước Đáp án cần chọn là: B Câu 18: Người Ê- đê, Gia – rai phân bố chủ yếu khu vực A Trung du miền núi Bắc Bộ B Trường sơn – Tây Nguyên C Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Lời giải Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên: có 20 dân tộc, cư trú thành vùng rõ rệt (người Ê-đê, Gia-rai, Cơ –ho…) Đáp án cần chọn là: B Câu 19: Dân tộc sinh sống chủ yếu khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên? A Người Tày, Nùng B Người Ê-đê, Gia-rai C Người Chăm, Khơ-me D Người Thái, Mường Lời giải Khu vực Trường Sơn – Tây Ngun có 20 dân tộc người Các dân tộc cư trú thành vùng rõ rệt, người Ê-đê Đak Lak, người Gia-rai Kon Tum Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu Lâm Đồng… Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Các dân tộc người nước ta có kinh nghiệm lĩnh vực A ni trồng thủy sản B chế biến thực phẩm C làm nghề thủ công D thâm canh lúa nước Lời giải Mỗi dân tộc người có kinh nghiệm riêng lĩnh vực: trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công (Nuôi trồng thủy sản, chế biến thực phẩm, thâm canh lúa nước hoạt động kinh tế chủ yếu dân tộc Kinh vùng đồng bằng, ven biển) Đáp án cần chọn là: C Câu 21: Nguyên nhân làm cho tình trạng du canh, du cư dân tộc người hạn chế? A Các dân tộc người xuống đồng sinh sống B Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta C Cuộc vận đông định canh, định cư D Chính sách kế hoạch hóa gia đình Lời giải Nhờ vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư số dân tộc vùng cao hạn chế => C Sự chuyển dịch cấu kinh tế giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ; sách kế hoạch hóa gia đình giúp giảm tỉ lệ sinh dân tộc người xuống đồng sinh sống biểu tình trạng du canh du cư => A,B D sai Đáp án cần chọn là: C Câu 22: Giá trị văn hóa dân gian sau thuộc dân tộc sống khu vực Trường Sơn Tây Nguyên? A Ca trù B Lễ hội cồng chiêng C Nhã nhạc cung đình Huế D Hát xoan Lời giải Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể USNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Đáp án cần chọn là: B Câu 23: Giá trị văn hóa UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể? A Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương B Lễ hội chọi trâu Hải Phòng C Lễ hội chùa Hương D Tục bắt vợ dân tộc người Lời giải Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2012 Đáp án cần chọn là: A Câu 24: Trang phục truyền thống người Kinh khu vực đồng Nam Bộ A Áo dài B Áo bà ba C Áo tứ thân D Váy xòe thổ cẩm Lời giải Trang phục truyền thống người Kinh khu vực đồng Nam Bộ áo bà ba với khăn rằn Đáp án cần chọn là: B Câu 25: Áo tứ thân trang phục truyền thống dân tộc nào? A Thái B Kinh C Mông D Nùng Lời giải Áo tứ thân trang phục truyền thống dân tộc Kinh miền Bắc Trang phục truyền thống dân tộc Thái áo cóm, váy đen khăn piêu Bộ quần áo phụ nữ dân tộc Mơng gồm có khăn quấn đầu, khăn len (cũng khăn đội đầu) dệt tay, váy, yếm thêu tay Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ thân, may áo gần sát người, tay áo dài rộng, cổ áo khoét trịn, áo có cúc thường có túi túi Trang phục phụ nữ Nùng phong phú đa đạng Phụ nữ Nùng thường mặc loại áo thân thân Đáp án cần chọn là: B Câu 26:Đâu nét văn hóa đặc trưng dân tộc người nước ta A Chợ phiên B Tục bắt vợ C Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt D Hội chơi núi mùa xuân Lời giải Chợ phiên, tục bắt vợ, hội chơi núi mùa xuân nét văn hóa đặc trưng dân tộc người vùng trung du miền núi phía Bắc (dân tộc Mơng) Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Kinh (đồng thời ngôn ngữ phổ thông nước Việt Nam) => Nhận xét: A, B, D đúng; nhận xét C không Đáp án cần chọn là: C Câu 27: Đâu sản phẩm thủ công bật người Thái, Dao, Mông? A Đồ gốm B Hàng thổ cẩm C Cồng chiêng D Hàng tơ lụa Lời giải Sản phẩm thủ công bật người Thái, Dao, Mông hàng thổ cẩm Đáp án cần chọn là: B Câu 28: Đâu khơng phải vai trị việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dân tộc vùng miền núi nước ta: A Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miền núi B Tăng cường hoạt động du canh, du cư dân tộc người C Củng cố an ninh quốc phòng vùng biên giới D Bảo vệ rừng làm giảm diện tích đất hoang đồi núi trọc Lời giải Các dân tộc người vùng miền núi nước ta có trình độ phát triển kinh tế cịn kém; mặt dân trí thấp; phương thức sản xuất lạc hậu, chủ yếu hoạt động du canh du cư => Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội: thực vận động định canh - định cư gắn với xóa đói giảm nghèo, đa dạng hóa hoạt động kinh tế, phát triển vùng chuyên canh… góp phần mang lại hiệu kinh tế, nâng cao đời sống người dân, từ nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc người, củng cố an ninh quốc phòng; hạn chế nạn du canh du cư -> giúp giảm tình trạng chặt phá rừng bừa bãi diện tích đất hoang đồi núi trọc => Nhận xét: A, C, D Nhận xét: B Tăng cường hoạt động du canh, du cư dân tộc người khơng Đáp án cần chọn là: B Câu 29: Biện pháp để củng cố an ninh quốc phòng vùng biên giới gì? A Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dân tộc vùng miền núi B Phân bố lại dân cư vùng nước C Bảo vệ rừng làm giảm diện tích đất hoang, đồi núi trọc D Xây dựng sở hạ tầng, trung tâm thương mại vùng miền núi Lời giải Vùng biên giới nước ta chủ yếu khu vực miền núi – nơi phân bố chủ yếu dân tộc người, đời sống kinh tế - xã hội cịn khó khăn Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc miền núi giúp người dân sinh sống ổn định giúp củng cố an ninh quộc phòng vùng biên giới Đáp án cần chọn là: A Câu 30:Ý khơng đúng?Chính sách phân bố lại dân cư lao động Đảng Nhà nước làm cho A Sự khác biệt sắc văn hóa dân tộc giảm dần B Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc giảm dần C Tiềm vùng khai thác hiệu D Địa bàn phân bố dân tộc nước ta có nhiều thay đổi Lời giải Do khác biệt quy mô dân số - nguồn lao động, trình độ phát triển kinh tế phân bố tài nguyên thiên thiên miền núi đồng bằng: - Miền núi tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên giàu có dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người có trình độ thấp -> chưa khai thác hết tiềm vùng -> kinh tế chậm phát triển - Đồng tập trung tài nguyên thiên nhiên có nguồn lao động dồi dào, chủ yếu dân tộc Kinh có trình độ cao, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tốt => Cần thực sách phân bố dân cư lao động nhằm: Phân bố lại dân cư – lao động cách hợp lí vùng (ví dụ: sách chuyển cư di chuyển số dân tộc người phía Bắc đến cư trú Tây Nguyên; phận dân cư đồng lên miền núi sinh sống) Từ khai thác tốt lợi nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên vùng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi giúp giảm chênh lệch trình độ kinh tế dân tộc người với người Kinh Mặc dù có di chuyển địa bàn cư trú nâng cao đời sống dân tộc nước ta giữ sắc văn hóa riêng => Nhận xét B, C, D Nhận xét A Sự khác biệt sắc văn hóa dân tộc giảm dần không Đáp án cần chọn là: A Câu 31: Đâu nguyên nhân làm cho sống dân tộc người gặp nhiều khó khăn dù khu vực miền núi có nhiều tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn thủy năng, lâm sản,…)? A Địa hình hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện B Thường xảy thiên tai: lũ quét, sạt lở đất C Tài nguyên phân bố nơi khó khai thác D Chính sách phát triển kinh tế nhà nước Lời giải Khu vực miền núi tập trung nhiều tài nguyên tài nguyên phân bố phân tán, lẻ tẻ nơi khó khai thác Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải làm cho việc liên lạc, vận chuyển hàng hóa hay vật liệu từ khu vực khác đến vùng núi ngược lại gặp nhiều khó khăn Khu vực miền núi thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai: lũ quét, sạt lở đất,… gây nhiều thiệt hại cho người dân => A,B,C nguyên nhân làm cho sống dân tộc người gặp nhiều khó khăn Nhà nước ln có sách tích cực giúp phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho dân tộc người: chương trình xóa đói giảm nghèo, hộ trợ cho vay vốn,… Đáp án cần chọn là: D ... là: D Câu 17 : Người Việt định cư nước ngồi có đặc điểm đây? A Khơng có đóng góp phát triển đất nước B Là phận cộng đồng dân tộc Việt Nam C Không coi công dân Việt Nam D Là nhóm người sang nước... Bộ B Đồng sông Hồng C Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên D Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ Lời giải Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt... tộc người, dân tộc lại mang nét văn hóa riêng, thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán…làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, giàu sắc Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Nước ta có 54 dân tộc,