(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và cấu trúc rừng nơi phân bố cây xoan ta (melia azedarach linn) tại huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

72 1 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và cấu trúc rừng nơi phân bố cây xoan ta (melia azedarach linn) tại huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr�n Cao Anh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2020 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN CÔNG QUÂN THÁI NGUYÊN, 2020 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2020 Người viết cam đoan TRẦN CAO ANH Luan van ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng 12 1.3 Những nghiên cứu Xoan ta giới Việt Nam 14 1.3.1 Những nghiên cứu Xoan ta giới 14 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 1.4.2 Các yếu tố kinh tế khu vực huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp luận 25 Luan van iii 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.1 Phương pháp kế thừa 25 2.4.2 Phương pháp vấn 25 2.4.3 Thu thập số liệu trường 25 2.4.4 Xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Một số yếu tố sinh thái nơi có Xoan ta phân bố địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện khí hậu nơi có Xoan ta phân bố trồng 32 3.1.2 Đặc điểm đất đai nơi Xoan ta phân bố 33 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 36 3.2.1 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Xoan ta phân bố 36 3.2.2 Cấu trúc tầng thứ nơi phân bố loài Xoan ta 42 3.2.3 Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Xoan ta 45 3.2.4 Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ nơi phân bố loài Xoan ta 46 3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh đặc điểm sinh thái nơi Xoan ta phân bố 47 3.3.1 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan ta phân bố 35 3.3.2 Đặc điểm đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 47 3.3.3 Mật độ tái sinh loài Xoan ta 51 3.3.4 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 52 3.3.5 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc 55 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 56 3.4.1 Giải pháp chế sách: 56 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật: 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Luan van iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CS Công KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NTM Nông thôn TCLN Tổng cục lâm nghiệp THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân Luan van v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 29 Bảng 3.1 Nhiệt độ lượng mưa trung bình khu vực nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm đất nơi Xoan ta phân bố xã Yên Thổ 33 Bảng 3.3 Đặc điểm đất nơi Xoan ta phân bố xã Thái Học 34 Bảng 3.4 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng IIa xã Yên Thổ Chân 37 Bảng 3.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành trạng thái rừng IIa xã Thái Học Chân 40 Bảng 3.6 Chiều cao lâm phần Xoan ta xã Thái Học 43 Bảng 3.7 Chiều cao lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 43 Bảng 3.8 Mật độ tầng cao mật độ Xoan ta xã Thái Học 45 Bảng 3.9 Mật độ tầng cao mật độ Xoan ta xã Yên Thổ 45 Bảng 3.10 Đánh giá số đa dạng sinh học theo độ cao (Thái Học) 46 Bảng 3.11 Đánh giá số đa dạng sinh học theo độ cao (Yên Thổ) 46 Bảng 3.12 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái rừng IIa xã Thái Học 47 Bảng 3.13 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái rừng IIa xã Yên Thổ 49 Bảng 3.14 Mật độ tái sinh Xoan ta trạng thái 52 Bảng 3.15 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Thái Học 53 Bảng 3.16 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 54 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 55 Bảng 3.18 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Thái Học 55 Bảng 3.19 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan ta xã Yên Thổ 56 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong khoảng mười năm trở lại đây, rừng trồng sản xuất nước ta phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Việc đẩy mạnh trồng rừng sản xuất mang lại nhiều lợi ích to lớn, khơng mặt phịng hộ mơi trường mà quan trọng nâng cao thu nhập cho người làm nghề rừng Tuy nhiên, thời gian qua việc phát triển trồng rừng sản xuất Việt Nam tập trung chủ yếu vào kinh doanh gỗ nhỏ với loài mọc nhanh, chủ yếu Keo, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ… Năm 2014, cụm từ “Chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn” lần đưa Quyết định số 774/QĐ- BNN-TCLN ngày 18/4/2014 Bộ NN- PTNT việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất giá trị rừng trồng Luật Lâm nghiệp năm 2017 khuyến khích thành phần kinh tế thực chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn nơi thích hợp Trong Quyết định số: 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, về: Danh mục lồi chủ lực trồng rừng sản xuất Danh mục loài chủ yếu trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp vùng Đông Bắc, gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Xoan ta thứ 21 hầu hết vùng có nhu cầu trồng Xoan ta Xoan ta (Melia azedarach Linn) thuộc họ Xoan (Meliaceae) có nguồn gốc Châu Á, phân bố rộng rãi khắp giới Lào, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Ở Việt Nam, Xoan ta (Melia azedarach Linn) phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh… số tỉnh Tây Nguyên Cây xoan ta phân bố tự nhiên rừng tự nhiên rộng thường xanh phục hồi rừng trung bình Gỗ xoan ta thuộc nhóm VI bảng gỗ Việt Nam với nhiều tên gọi Pride of India, White cedar, Persian lilac, Paradise tree… Luan van người dân miền Trung thường gọi gỗ Xoan ta Thầu đâu Xoan ta gỗ trung bình thường cao khoảng 7-20 m, nhiên vùng phía Bắc Australia người ta ghi nhận có cao 40m, đường kính dao động từ 30-50 cm Thân thẳng, vỏ ngồi màu xám nâu, mang kép lơng chim lẻ 2-3 lần, bìa có cưa, mặt xanh thẫm, mặt vàng Các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan ta phục vụ kinh doanh rừng trồng gỗ lớn, thường dùng xây dựng, đóng bàn ghế đồ gia dụng, đồ mộc Gỗ đun cho nhiệt lượng cao, đốt than làm thuốc súng Vỏ dùng làm thuốc, dùng để làm phân xanh, làm thuốc chữa giun sán cho trâu bò, chế biến thuốc phòng trừ sâu bệnh Hiện nay, nước ta nghiên cứu lồi Xoan ta cịn hạn chế, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu chọn giống, nhân giống, đánh giá khả sinh trưởng số xuất xứ trồng Xoan ta, thông tin khả tái sinh tự nhiên Tuy nhiên, thông tin đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi có Xoan ta phân bố tự nhiên cịn tản mạn; Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng”, thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm lâm học Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm lâm học Xoan ta Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng; - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta huyện Bảo Lâm; Luan van - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thêm kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cấu trúc rừng phân bố tự nhiên Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Trên cở sở hiểu biết đặc điểm sinh thái học (Đặc điểm sinh thái: Điều kiện khí hậu, đất nơi Xoan ta phân bố; đặc điểm cấu trúc tầng cao, cấu trúc tái sinh …), đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng phát triển mở rộng số lượng diện tích Xoan ta hỗn giao với địa, trồng tán rừng thứ sinh làm giàu rừng - Kết nghiên cứu đề tài làm tư liệu tham khảo cho cấp, ngành việc bảo tồn phát triển Xoan ta địa phương nói riêng cho tất địa phương có Xoan ta phân bố nói chung Luan van ... bảo tồn phát triển loài huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá số đặc điểm lâm học Xoan ta Xoan ta huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng; - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi phân. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CAO ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ CẤU TRÚC RỪNG NƠI PHÂN BỐ CÂY XOAN TA (Melia azedarach Linn) TẠI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH... trúc rừng nơi có Xoan ta phân bố tự nhiên cịn tản mạn; Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học cấu trúc rừng nơi phân bố Xoan ta (Melia azedarach Linn) huyện Bảo Lâm, tỉnh

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:06