1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 100 đề thi địa lí lớp 11 học kì 1, học kì 2 năm 2022 2023 có đáp án phần (8)

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 760,42 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ĐỊA LÍ 11 I NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1 Kinh tế Liên bang Nga I Quá trình ph[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - ĐỊA LÍ 11 I NỘI DUNG LÝ THUYẾT Kinh tế Liên bang Nga I Quá trình phát triển kinh tế a) Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cường quốc * Chiến lược kinh tế - Từ năm 2000, Liên bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới: + Đưa kinh tế khỏi khủng hoảng + Xây dựng kinh tế thị trường + Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á + Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc * Những thành tựu đạt sau năm 2000 - Sản lượng kinh tế tăng - Dự trữ ngoại tệ lớn thứ giới (2019) - Trả xong khoản nợ nước - Xuất siêu ngày tăng - Đời sống nhân dân cải thiện - Vị ngày cao trường quốc tế - Gia nhập nhóm G8 * Khó khăn - Phân hóa giàu nghèo - Chảy máu chất xám b) Các ngành kinh tế * Công nghiệp - Vai trò: Là xương sống kinh tế Nga (chiếm 35,1% GDP) - Cơ cấu: đa dạng + Ngành truyền thống: luyện kim, dệt may, khai thác dầu khí,… + Ngành đại: điện tử tin học, cơng nghiệp vũ trụ,… - Phân bố: tập trung chủ yếu phía tây phía nam lãnh thổ * Nơng nghiệp - Vai trò: cung cấp lương thực - thực phẩm cho người - Cơ cấu: + Ngành trồng trọt: • Cây lương thực: lúa mì, mạch,… Sản xuất đạt 78,2 triệu • Cây cơng nghiệp:hướng dương, củ cải đường,… • Cây ăn quả: rau ơn đới cận nhiệt + Ngành chăn nuôi đánh bắt: tương đối phát triển - Phân bố: phân bố đồng Đông Âu đồng Tây Xibia * Dịch vụ - Giao thông tương đối phát triển đủ loại hình Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Hệ thống đường sắt xun Xibia BAM đóng vai trị quan trọng phát triển Đông Xibia + Thủ đô Moscow tiếng với đường hầm điện ngầm + Nhiều hệ thống đường hầm nâng cấp, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước ngồi - Kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng, kim ngạch thương mại liên tục tăng, xuất siêu - Mát-xcơ-va Xanh Pê-téc-pua hai trung tâm dịch vụ lớn nước c) Quan hệ Nga - Việt bối cảnh quốc tế - Truyền thống, hợp tác nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật,… - Bình đẳng, mang lại lợi ích cho hai bên Nhật Bản a) Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý - Đất nước quần đảo, nằm Đông Á - Phía Tây giáp biển Nhật Bản Phía Đơng giáp Thái Bình Dương - Kéo dài từ Bắc xuống Nam theo hướng vịng cung với đảo lớn: Hơcaiđơ, Hơnsu, Xicơcư, Kiuxiu hàng nghìn đảo nhỏ * Điều kiện tự nhiên - Địa hình: chủ yếu đồi núi trung tâm, đồng nhỏ hẹp ven biển → khó khai thác lãnh thổ, diện tích đất nơng nghiệp - Khí hậu: gió mùa, mưa nhiều, thay đổi từ Bắc đến Nam (ôn đới cận nhiệt đới) → Thuận lợi đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp, nhiên mùa hạ có mưa to bão - Sơng ngịi: ngắn, dốc → phát triển thuỷ điện, giao thơng lại khó khăn - Bờ biển: khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh → xây dựng cảng biển - Khoáng sản: nghèo → thiếu nguyên liệu sản xuất, phải nhập khoáng sản b) Dân cư * Dân số: - Dân số đông: 127,7 triệu người (2005) - Tốc độ gia tăng dân số hàng năm giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 0,1% (2005) - Cơ cấu dân số có xu hướng già - Dân cư chủ yếu tập trung ven biển - Đặc điểm: cần cù, làm việc tích cực, ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao * Tác động: - Lao dộng có trình độ cao, đức tính trở thành động lực phát triển kinh tế - Thiếu lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn c) Tình hình phát triển kinh tế * Giai đoạn 1950 - 1973: - Tình hình: + Nền kinh tế khơi phục nhanh chóng phát triển đạt bước nhảy vọt “thần kỳ” + Tốc độ tăng trưởng GDP cao Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Nguyên nhân: + Chú trọng, HĐH, tăng vốn, áp dụng với kĩ thuật + Tập trung cao độ vào phát triển ngành then chốt + Duy trì cấu kinh tế tầng * Giai đoạn từ năm 1973 - - Từ năm 1973 - 1980: tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm khủng hoảng lượng - Từ năm 1986 - 1990: khôi phục, tăng 5,3 % điều chỉnh chiến lược kinh tế - Từ năm 1991- 2001: kinh tế tăng trưởng không ổn định - Hiện nay: đứng thứ TG kinh tế, KH - KT tài d) Các ngành kinh tế vùng kinh tế * Các ngành kinh tế: - Công nghiệp: + Đặc điểm: • Đứng thứ giới sau Hoa Kì • Chiếm vị trí cao TG sản xuất máy công nghiệp thiết bị điện tử + Các ngành cơng nghiệp chính: • Cơng nghiệp chế tạo • Sản xuất điện tử • Xây dựng cơng trình cơng cộng • Dệt + Phân bố: Tập trung cao đảo Hônsu Các trung tâm công nghiệp tập trung yếu ven biển, đặc biệt phía Đơng Nam - Dịch vụ: + Chiếm 68 % giá trị GDP (2004) + Thương mại, tài chính: • Cường quốc thương mại, tài • Đứng thứ TG thương mại • Bạn hàng khắp nơi TG, quan trọng nhất: Hoa Kì, TQ, EU, Đơng Nam Á • Đứng đầu FDI ODA + GTVT biển: • Có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ TG • Các hải cảng lớn: Cơbê, Icơhama, Tơkiơ, Ơxaka - Nơng nghiệp: + Đặc điểm: • Giữ vai trị thứ yếu (1 % GDP) • Đất nơng nghiệp • Phát triển theo hướng thâm canh • Đánh bắt ni trơng thuỷ sản trọng + Phân loại: • Trồng trọt: lúa gạo, chè, thuốc lá,… Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack • Chăn ni: bị, lợn, gà,… • Đánh bắt hải sản: cá thu, cá ngừ, tơm, cua • Ni trơng hải sản: tơm, ốc, ngọc trai,… * Bốn vùng kinh tế gắn với đảo lớn: - Hônsu - Kiuxiu - Xicôcư - Hơcaiđơ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa a) Tự nhiên - dân cư xã hội * Vị trí địa lí lãnh thổ - Diện tích: 9,5 triệu km2, lớn thứ giới - Toạ độ địa lí: 200B - 530B; 730Đ - 1350Đ - Tiếp giáp: + Phía Nam, phía Tây, phía Bắc giáp với 14 quốc gia + Phía Đơng: giáp Thái Bình Dương → Ý nghĩa: - Thuận lợi + Thiên nhiên đa dạng → phát triển kinh tế đa ngành + Mở rộng mối quan hệ giao lưu với nước TG kinh tế, văn hóa, + Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Khó khăn: Xây dựng giao thơng, an ninh quốc phịng, thiên tai, b) Điều kiện tự nhiên Yếu tố Miền Tây Miền Đông Địa hình Nhiều núi cao (Himalaya, Thiên Vùng núi thấp đồng màu mở: Sơn, ), cao nguyên bồn địa Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam Đất đai Đất núi cao, đất đen Phù sa, đất hồng thổ Khí hậu Ơn đới lục địa khắc nghiệt, mưa Phía Bắc: ơn đới gió mùa Phía Nam: cận nhiệt gió mùa Sơng Nơi bắt nguồn hệ thống Nhiều sơng lớn: Trường Giang, Hồng Hà, ngịi sơng lớn TNTN Rừng, đồng cỏ, khống sản: Than, Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng, Đánh giá - Thuận lợi + Phát triển ngành CN (khai khoáng, CN luyện kim), phát triển chăn nuôi gia súc, trồng rừng, thuỷ điện, + Trồng lương thực, phát triển công nghiệp, GTVT, thủy điện, - Khó khăn: lũ lụt, bão, địa hình hiểm trở, c) Dân cư xã hội * Dân cư: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Dân số: + Đông dân giới, chiếm 1/5 dân số giới + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nhanh,gần giảm (0,6%-năm 2005) sách gia đình có + Tác động: • Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường rộng lớn • Khó khăn: tệ nạn XH, nhiễm mơi trường vấn đề việc làm,… + Trung Quốc có 50 dân tộc khác → đa dạng văn hoá - Phân bố dân cư: + Khơng đồng đều: • Nơng thơn: 63%, thành thị: 37% (đang có xu hướng tăng) • Miền Đông: đông đúc (nhất đồng châu thổ, thành phố lớn); thưa thớt miền Tây → Miền Đông: thiếu việc làm, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường; Miền Tây: thiếu lao động + Giải pháp: hỗ trợ vốn phát triển kinh tế miền Tây * Xã hội: - Đầu tư phát triển giáo dục, tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005) - Có văn minh lâu đời: + Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: vạn lí trường thành… + Nhiều phát minh: la bàn, chữ viết… → Phát triển KT - XH, đặc biệt du lịch d) Kinh tế * Các ngành kinh tế: - Cơng nghiệp: + Chiến lược phát triển: • Thay đổi chế quản lí, thiết lập chế thị trường • Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng khu chế xuất, cá đặc khu kinh tế • Hiện đại hố trang thiết bị, ứng dụng thành tựu KH-KT • Tận dụng nguồn lao động nguyên vật liệu nông thôn + Kết quả: • Cơ cấu CN đa dạng: CN truyền thống (khai thác, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng, ); CN đại: chế tạo máy, điện tử, sản xuất ơtơ, xây dựng • Phát triển ngành CN kĩ thuật cao: điện tử, khí xác, sx máy móc tự động • Sản lượng nhiều ngành CN đứng hàng đầu TG: than, thép, xi măng, phân đạm • Phát triển ngành CN nơng thơn: gốm, dệt, may, → giải việc làm, đáp ứng nhu cầu người dân + Phân bố: • Các trung tâm CN lớn tập trung chủ yéu miền Đơng, đặc biệt vùng dun hải • Các trung tâm CN lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, ) có xu hướng mở rộng sang miền Tây - Nông nghiệp: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Trong đó: giao quyền sử dụng đất cho nơng dân quan trọng + Kết quả: • SX nhiều nơng phẩm với suất cao • Một số loại có sản lượng đứng hàng đầu TG: lương thực, bông, thịt lợn • Bên cạnh tồn hạn chế: Ngành trổng trọt chiếm ưu so với ngành chăn ni; Bình qn lương thực theo đầu người thấp,… + Phân bố: • Miền Đơng: đồng châu thổ sông lớn vùng NN trù phú TQ: Các đồng Đ.Bắc, H.Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường; Các đồng H.Trung, H.Nam trồng nhiều lúa gạo, chè, mía, bơng,… • Phía Tây: phát triển chăn nuôi (cừu, ngựa, ) Khu vực Đông Nam Á a) Đặc điểm tự nhiên * Vị trí đia lí lãnh thổ - Nằm Đông Nam lục địa Á-Âu - Nằm đại dương lớn (ÂDD TBD), cầu nối lục địa (Lục địa Á - Âu lục địa Ô-xtrây-li-a) - Lãnh thổ gồm phận: phận lục địa (bán đảo); phận đảo quần đảo, xen kẽ biển vịnh biển phức tạp - Tiếp giáp với văn minh lớn TQuốc ÂĐộ → Ý nghĩa: - Mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán với quốc gia khu vực TG + Phát triển tổng hợp kinh tế biển + Thiên nhiên đa dạng - Khó khăn: thiên tai (động đất, núi lửa),… * Đặc điểm tự nhiên - ĐNÁ gồm phận: ĐNÁ lục địa (bán đảo); ĐNÁ biển đảo Yếu tố Đông Nam Á lục địa Đơng Nam Á biển đảo Địa hình, Hướng chủ yếu TB - ĐN B-N, nhiều núi Nhiều đồi núi núi lửa, sơng ngịi lan sát biển, núi thung lũng rộng, đồng bằng, sơng lớn ven biển có đồng phù sa màu mỡ Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa Xích đạo nhiệt đới gió mùa Khống Than đá, dầu mỏ, thiếc, sắt,… Than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, sản đồng,… * Đánh giá điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm + đất phù sa màu mở → phát triển NN nhiệt đới → cung cấp nguyên liệu cho ngành CN chế biến LT-TP, CN nhẹ,… đáp ứng nhu cầu người dân + Tiếp giáp với biển → phát triển ngành kinh tế biển + Khoáng sản phong phú → cung cấp nguyên nhiên liệu phát triển ngành công nghiệp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Giàu tài nguyên rừng sinh vật → cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, phát triển du lịch sinh thái, nguồn gen quý cho nghiên cứu khoa học - Khó khăn: + Thiên tai: lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa + Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa → gây sâu bệnh cho trồng, bảo quản trang thiết bị máy móc cơng nghiệp nơng nghiệp + Tài nguyên rừng khoáng sản hạn chế tiềm khai thác có nguy bị thu hẹp dần khai thác khơng hợp lí b) Dân cư - xã hội * Dân cư: - Dân số đông, mật độ dân số cao (24 triệu người/km2) - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm cao - Kết cấu dân số trẻ - Dân cư phân bố không đồng - Tác động: + Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: việc làm, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… * Xã hội: - Thành phần dân tộc - Tôn giáo - Phong tục tập quán c) Kinh tế * Cơ cấu kinh tế: - Đang có chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ + GDP khu vực I giảm rõ rệt + GDP khu vực II tăng mạnh + GDP khu vực III tăng tất nước - Cơ cấu kinh tế tốc độ chuyển dịch cấu khác nước * Công nghiệp: - Đang phát triển theo hướng: tăng cường liên doanh, liên kết với nuớc ngồi, đại hố, hướng xuất khấu - Cơ cấu ngành: + CN SX lắp ráp ôtô, xe máy, thiết bị điện tử,… phát triển mạnh trở thành mạnh nước khu vực (Singapo, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam,…) + CN truyền thống: khai thác than, dầu, khoáng sản kim loại, dệt may, chế biến thực phẩm tiếp tục phát triển + CN điện có sản lượng lớn bình qn đầu gười cịn thấp * Dịch vụ: - Cơ sở hạ tầng bước hoàn thiện đại hóa: hệ thống đường giao thơng, TTLL, hệ thống ngân hàng, tín dụng,… Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Mục đích: phục vụ đời sống, nhu cầu phát triển nước, thu hút nhà đầu tư * Nông nghiệp: - Trồng lúa nước: + Là lương thực truyền thống + Sản lượng tăng nhanh, thoả mãn nhu cầu khu vực có xuất + Các nước trồng nhiều: Inđônêxia, Việt Nam, Thái Lan,… - Trồng công nghiệp: + Cao su, cà phê, hồ tiêu (Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam) + Ngồi cịn có lấy dầu, lấy sợi + Chủ yếu để xuất + Cây ăn quả: hầu khu vực - Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản: + Chăn ni: • Trâu, bị (Mianma, Inđơnêxia, Thái Lan, Việt Nam) • Lợn (Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Inđônêxia), • Gia cầm: nuôi nhiều + Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản: • Là ngành kinh tế truyền thống đạt sản lượng cao (năm 2003: 14,5 triệu tấn) • Các nước có sản lượng đánh bắt cao: Inđơnêxia, Thái Lan, Việt Nam, Philippin Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) a) Mục tiêu chế hợp tác ASEAN * Lịch sử hình thành phát triển: - Ra đời năm 1967, gồm nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Singapo, thành viên sáng lập - Số lượng thành viên ngày tăng, đến có 10 quốc gia tành viên * Các mục tiêu ASEAN: - Có mục tiêu - Mục tiêu tổng qt: “Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, triển” * Cơ chế hợp tác ASEAN: - Cơ chế hợp tác phong phú đa dạng nhằm đảm bảo thực có hiệu mục tiêu đặt ASEAN - Cơ chế hợp tác Ví dụ: + Xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN - AFTA” tạo điều kiện cho nước phát triển + Thông qua việc ký kết hiệp ước khai thác tài nguyên biển Đơng + Tổ chức liên hoan văn hố ASEAN, thể thao: Seagame,… b) Thành tựu thách thức ASEAN * Thành tựu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước khối cao - Đời sống nhân dân cải thiện, hệ thống sở hạ tầng phát triển theo hướng HĐH Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Tạo dựng mơi trường hồ bình, ổn định khu vực * Thách thức - Tăng trưởng không đều, trình độ phát triển chênh lệch dẫn tới số nước có nguy tụt hậu - Cịn phận dân chúng có mức sống thấp, cịn tình trạng đói nghèo sẽ: lực cản phát triển nhân tố dễ gây ổn định xã hội - Khơng cịn chiến tranh hưng cịn tình trạng bạo loạn, khủng bố số quốc gia, gây ổn định cục c) Việt Nam qúa trình hội nhập ASEAN * Tham gia Việt Nam: - Tích cực tham gia vào hoạt động tất lĩnh vực - Nâng cao vị ASEAN Việt Nam trường quốc tế * Cơ hội thách thức: - Cơ hội: + Xuất hàng thị trường rộng lớn + Nhập mặt hàng cần thiết + Quan hệ thương mại tăng cường - Thách thức: cạnh tranh khốc liệt chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ,… II MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP Trắc nghiệm Câu Địa hình chủ yếu Nhật Bản A đồi núi B cao nguyên C đồng D đồng cao nguyên Câu Các đảo Nhật Bản xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam A Hôn-su, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô, Kiu-xiu B Hô-cai-đô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu C Kiu-xiu, Hôn-su, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô D Xi-cô-cư, Hô-cai-đô, Hôn-su, Kiu-xiu Câu Thiên tai thường xảy Nhật Bản A núi lửa B bão C động đất D hạn hán Câu Đặc điểm khí hậu phía bắc Nhật Bản A ơn đới hải dương B ơn đới gió mùa C cận nhiệt gió mùa D nhiệt đới gió mùa Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu Nhận định sau không với đặc điểm tự nhiên Nhật Bản? A Bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh B Sơng ngịi ngắn, dốc C Có khí hậu nhiệt đới gió mùa D Nghèo khống sản Câu Đặc điểm khí hậu phía nam Nhật Bản A ơn đới hải dương B ơn đới gió mùa C cận nhiệt gió mùa D nhiệt đới gió mùa Câu Ngành kinh tế đóng vai trị thứ yếu kinh tế Nhật Bản A nông nghiệp B công nghiệp C dịch vụ D ngoại thương Câu Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất Nhật Bản ngành A dệt B xây dựng công trình cơng cộng C sản xuất điện tử D cơng nghiệp chế tạo Câu Khu vực có mật độ tập trung công nghiệp cao Nhật Bản A phía Bắc đảo Hơnsu B phía Nam đảo Hơnsu C phía đơng đảo Kiuxiu D phía Nam đảo Xicơcư Câu 10 Ngành đóng vai trị chủ yếu nơng nghiệp Nhật Bản? A Trồng trọt B Chăn nuôi C Lâm nghiệp D Đánh bắt nuôi trồng thủy sản Câu 11 Ngành nơng nghiệp giữ vai trị thứ yếu kinh tế Nhật Bản A trọng phát triển công nghiệp B thiếu lao động nơng nghiệp C diện tích đất nơng nghiệp D tỉ lệ đóng góp GDP Câu 12 Nơng nghiệp giữ vai trị hoạt động kinh tế đảo A Xicôcư B Kiuxiu C Hôcaiđô D Hônsu Câu 13 Việc trì cấu kinh tế hai tầng Nhật Bản nhằm mục đích Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack D Thái Bình Dương Nam Băng Dương Câu 37 Đơng Nam Á có vị trí cầu nối hai lục địa nào? A Á-Âu Ô-xtrây-li-a B Á-Âu Phi C Phi Nam Mỹ D Nam Mỹ Bắc Mỹ Câu 38 Đông Nam Á bao gồm quốc gia? A B 10 C 11 D 12 Câu 39 Quốc gia khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A Mianma B Thái Lan C Lào D Campuchia Câu 40 Đông Nam Á biển đảo có khí hậu chủ yếu A nhiệt đới gió mùa B cận nhiệt đới gió mùa C xích đạo D nhiệt đới lục địa Câu 41 Đông Nam Á lục địa có khí hậu chủ yếu A nhiệt đới gió mùa B cận nhiệt đới gió mùa C xích đạo D nhiệt đới lục địa Câu 42 Đặc điểm địa hình Đơng Nam Á biển đảo A nhiều đồng B nhiều núi lửa C đồi núi D đồng Câu 43 Núi Đơng Nam Á biển đảo thường có độ cao A 3000m B 3500m C 4000m D 4500m Câu 44 Nhận định sau không với điều kiện tự nhiên Đông Nam Á? A Đất, nước, khí hậu thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới B Nằm vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khống sản C Thương mại, hàng hải phát triển tất nước D Có diện tích rừng xích đạo nhiệt đới ẩm lớn Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu 45 Mật độ dân số trung bình năm 2011 Đông Nam Á (người/km2) A 124 B 134 C 144 D 154 Câu 46 Đặc điểm dân cư không với dân cư Đông Nam Á? A Có dân số đơng, mật độ dân số cao B tỉ suất gia tăng dân số có xu hướng tăng C Dân số trẻ, nguồn lao động dồi D Lao động có tay nghề trình độ có chun mơn cịn hạn chế Câu 47 Đặc điểm sau không với xã hội Đông Nam Á? A Các quốc gia có nhiều dân tộc B Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia C Nơi giao thoa nhiều văn minh lớn D Người dân có khác biệt phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa Câu 48 Khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng A 3,5 triệu km2 B 4,5 triệu km2 C 5,5 triệu km2 D 6,5 triệu km2 Câu 49 Cây lương thực truyền thống quan trọng Đông Nam Á A ngô B khoai C sắn D lúa Câu 50 Hai nước Đông Nam Á đứng hàng đầu giới xuất gạo A Việt Nam Campuchia B Thái Lan Mianma C Thái Lan Việt Nam D Inđônêxia Campuchia Câu 51 Cơ cấu kinh tế Đơng Nam Á có chuyển dịch theo hướng A từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ B từ kinh tế dịch vụ sang kinh tế công nghiệp nông nghiệp C từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế nông nghiệp dịch vụ D từ kinh tế nông nghiệp công nghiệp sang kinh tế dịch vụ Câu 52 Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào? A 1957 B 1967 C 1977 D 1997 Câu 53 Quốc gia khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A Lào B Timo Leste C Mianma D Campuchia Câu 54 Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 D 1998 Câu 55 Nhận định sau chế hợp tác ASEAN? A Thông qua diễn đàn, hội nghị B Thông qua hiệp ước C Thông qua dự án, chương trình phát triển D Thiết lập hàng rào thuế quan nước Câu 56 Nhận định sau không với thành tựu ASEAN? A Đời sống nhân dân cải thiện B Cán cân xuất nhập dương C Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới D 10/11 trở thành thành viên ASEAN Câu 57 Nhận định sau thách thức ASEAN? A Đơ thị hóa nhanh làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp B Vấn đề tôn giáo, hòa hợp dân tộc quốc gia C Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định khu vực D Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường hợp lí Câu 58 Con sơng dài Đông Nam Á A Mê Nam B Mê Công C Iraoadi D Xaluen Câu 59 Công nghiệp Đông Nam Á không phát triển theo hướng A đại hóa thiết bị B tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi C chuyển giao cơng nghệ đào tạo kĩ thuật cho người lao động D trọng sản xuất mặt hàng cho tiêu dùng nước Câu 60 Đặc điểm sau không với tình hình LB Nga sau Liên bang Xơ viết tan rã? A Tình hình trị, xã hội ổn định B Tốc độ tăng trưởng GDP âm C Sản lượng ngành kinh tế giảm D Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Chọn A Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu 61 Liên Bang Nga đóng vai trị việc tạo dựng Liên bang Xô viết trở thành cường quốc, điều thể qua A tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp B nhiều ngành công nghiệp vươn lên vị trí hàng đầu giới C xây dựng quyền hùng mạnh D cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Chọn B Câu 62 Liên Bang Nga đóng vai trị Liên Bang Xô Viết? A Tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc giới B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Liên Xô đứng đầu giới C Đưa Liên Xô trở thành cường quốc xuất dầu mỏ D Mở rộng lãnh thổ Liên Xô, nước có diện tích lớn Chọn A Câu 63 Ngành công nghiệp mũi nhọn, năm mang lại nguồn tài lớn cho LB Nga cơng nghiệp A hàng không - vũ trụ B luyện kim C quốc phịng D khai thác dầu khí Chọn D Câu 64 Chiến lược kinh tế LB Nga từ năm 2000 khơng phải A đưa kinh tế khỏi khủng hoảng B tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường C tiếp tục xây dựng kinh tế tập trung bao cấp D mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á Chọn C Câu 65 Ngành đóng vai trò xương sống kinh tế Liên Bang Nga A lượng B công nghiệp C nông nghiệp D dịch vụ Chọn B Tự luận Câu Trình bày vai trị LB Nga Liên bang Xô Viết trước thành tựu mà LB Nga đạt sau năm 2000? * Vai trò LB Nga Liên bang Xô Viết trước đây: - Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), Liên Bang Xô viết thành lập, LB Nga thành viên đóng vai trị việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Tỉ trọng số sản phẩm công nông nghiệp (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, điện, gỗ, giấy xenlulô, lương thực, thép) LB Nga (cuối thập niên 80 TK XX) chiếm 50% đến 90% Liên Xô * Những thành tựu mà LB Nga đạt sau năm 2000: - Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, dần ổn định lên - Sản lượng ngành kinh tế tăng Dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư giới (năm 2005) Đã tốn xong khoản nợ nước ngồi từ thời kì Xơ viết Giá trị xuất siêu ngày tăng - Đời sống nhân dân ngày cải thiện - Vị ngày nâng cao trường quốc tế LB Nga nằm nhóm nước có công nghiệp hàng đầu giới (G8) Câu Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản phát triển kinh tế? * Thuận lợi: - Vị trí địa lí: + Nằm Đơng Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên nước Đông Nam Á - khu vực có kinh tế phát triển động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường + Cả mặt giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển: đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển khai thác khoáng sản biển - Địa hình: Có số đồng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp - Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng cảng biển Tại vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi dịng biển nóng lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mịi, trích, ) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản - Khí hậu: Nằm khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều Phía Bắc có khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cấu trồng vật ni - Sơng ngịi: Chủ yếu sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm thủy điện lớn - Khống sản: Có số loại khống sản để phát triển cơng nghiệp than đá, đồng, dầu mỏ, vàng, * Khó khăn: - Địa hình chủ yếu núi, đồng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nơng nghiệp Trên lãnh thổ có 80 núi lửa hoạt động, năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây nhiều thiệt hại người - Thiên tai: bão, sóng thần, - Nghèo khoáng sản -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp Câu Chứng minh dân số Nhật Bản già hóa? Dân số Nhật Bản già hóa: - Nhóm 0-14 tuổi: giảm nhanh từ 35,4% (1950) xuống 13,9% - Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên: tăng nhanh từ 5% (1950) lên 19,2% - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức 0,1% Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu Chứng minh Nhật Bản có cơng nghiệp phát triển cao? Nhật Bản có cơng nghiệp phát triển cao: - Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ giới, sau Hoa Kì - Nhật Bản chiếm vị trí cao giới sản xuất máy công nghiệp thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tơ, vơ tuyến hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,… - Một số ngành bật là: + Công nghiệp chế tạo (40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu): tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất giới, sản xuất ô tô chiếm 25% giới,… + Sản xuất điện tử: sản phẩm tin học chiếm 22% giới, đứng đầu giói sản xuất vi mạch chất bán dẫn đứng thứ hai vật liệu truyền thống, chiếm 60% số rô bốt giới, Câu Tại nơng nghiệp giữ vai trị thứ yếu kinh tế Nhật Bản? Nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP giữ vai trò thứ yếu kinh tế Nhật Bản, vì: - Nhật Bản cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng giới, ngành cơng nghiệp ln chiếm vị trí lớn cấu kinh tế - Nông nghiệp chiếm 1% GDP đầu tư phát triển với công nghệ đại, đem lại suất chất lượng cao, có vai trị quan trọng giải vấn đề lương thực Nhật Bản Câu Tại đánh bắt hải sản lại ngành kinh tế quan trọng Nhật Bản? Đánh bắt hải sản ngành kinh tế quan trọng Nhật Bản: - Nhật Bản có mặt giáp biển, nơi giao thoa nhiều luồng sinh vật, vùng biển có nhiều ngư trường lớn Vi đánh bắt thủy hải sản mạnh bật đất nước - Cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho đời sống nhân dân, giải phần hạn chế nguồn thực phẩm từ trồng trọt - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nguồn hàng xuất quan trọng Nhật Bản Câu Trình bày đặc điểm bật nông nghiệp Nhật Bản Tại diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm? * Đặc điểm bật nông nghiệp Nhật Bản: - Nơng nghiệp có vai trị thứ yếu kinh tế Nhật Bản Tỉ trọng nông nghiệp GDP chiếm khoảng 1% - Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 14% lãnh thổ - Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến KH-KT công nghệ tăng suất chất lượng nông sản - Các ngành: + Trồng trọt: lúa gạo trồng (50% diện tích); ngồi có chè, thuốc lá, dâu tằm,… + Chăn ni: tương đối phát triển, hình thức chăn ni trang trại với phương pháp tiên tiến (bị, lơn, gà) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng trọng phát triển * Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì: - Diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, ngày bị thu hẹp - Cơ cấu bữa ăn người Nhật thay đổi, theo xu hướng người châu Âu - Trong năm gần đây, số diện tích trồng lúa chuyển sang trồng loại khác có hiệu kinh tế cao Câu Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên miền Đông miền Tây phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc? Thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên miền Đông miền Tây phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc Miền Đông Miền Tây Thuận lợi - Nông nghiệp: + Đồng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi => phát triển nông nghiệp trù phú (cây lương thực) + Khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ơn đới gió mùa => phát triển đa dạng trồng vật nuôi - Công nghiệp: + Địa hình phẳng, nguồn nước dồi => thuận lợi xây dựng cơng trình, nhà máy, sở sản xuất công nghiệp, + Nhiều kim loại màu, quặng sắt, than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… => cơng nghiệp khai khống, luyện kim, hóa chất, lượng,… - Nơng nghiệp: + Diện tích rừng lớn, cịn nhiều rừng giàu => Phát triển lâm nghiệp + Các đồng cỏ => Chăn nuôi gia súc lớn - Công nghiệp: + Khống sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt,… => phát triển nhiều ngành cơng nghiệp (khai khống, luyện kim, hóa chất, lượng,…) + Thượng nguồn sơng lớn => nguồn thủy dồi Khó khăn - Vùng đồng dễ ngập lụt vào mùa - Khí hậu lục địa khắc nghiệt, khơ mưa hạn - Giao thơng khó khăn Câu Chính sách dân số tác động đến dân số Trung Quốc nào? Trung Quốc tiến hành sách dân số triệt để: gia đình có Kết quả: - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Trung Quốc ngày giảm, năm 2005 cịn 0,6% - Chính sách với tư tưởng trọng nam tác động tiêu cực, dẫn tới chênh lệch giới tính (nam nhiều nữ) lâu dài ảnh hưởng tới nguồn lao động số vấn đề xã hội đất nước Câu 10 Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official ... VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu 45 Mật độ dân số trung bình năm 2 011 Đơng Nam Á (người/km2) A 124 B 134 C 144 D 154 Câu 46 Đặc điểm dân cư không với dân cư Đơng Nam Á? A Có dân số đông,... lớn D Người dân có khác biệt phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa Câu 48 Khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng A 3,5 triệu km2 B 4,5 triệu km2 C 5,5 triệu km2 D 6,5 triệu km2 Câu 49 Cây lương... Khó khăn: - Địa hình chủ yếu núi, đồng nhỏ, hẹp nên thi? ??u đất nông nghiệp Trên lãnh thổ có 80 núi lửa hoạt động, năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây nhiều thi? ??t hại người - Thi? ?n tai:

Ngày đăng: 15/02/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w