(Luận văn tốt nghiệp) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn của công ty cổ phần nam việt, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ TUYẾN Tên chuyên đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ TUYẾN Tên chun đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N07 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên - năm 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Lý thuyết sách chưa đủ để sinh viên tốt nghiệp trường làm công ty, nhà máy hay trang trại, mà kiến thức cần vận dụng vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ lý đó, BGH nhà trường, thầy khoa CNTY tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung thân em nói riêng tham gia học tập rèn luyện kỹ tay nghề sở thực tập Để có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BGH trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, BCN khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, cô giáo khoa dành nhiều tâm huyết, tình cảm hỗ trợ em suốt thời gian học tập trường Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thu Trang tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giám đốc cơng ty Nam Việt, ban quản lý tồn thể anh chị kỹ thuật, cô chú, anh chị công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình bảo cho em suốt trình thực tập Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học thời gian ngắn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Cuối cùng, em kính mong góp ý nhận xét q thầy để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Dương Thị Tuyến Luan van ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng cho lợn 18 Bảng 2.2 Lịch tiêm vắc xin cho lợn hậu bị 19 Bảng 2.3 Lịch vắc xin cho lợn nái 19 Bảng 2.4 Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo theo thời gian xuất 23 Bảng 3.1 Bảng tóm tắt lượng thức ăn cho nái trại 37 Bảng 3.2 Lịch làm vắc xin cho lợn từ sơ sinh đến cai sữa 46 Bảng 4.1 Quy mô cấu đàn lợn trại Nam Việt từ năm 2019 đến tháng 5/2021 51 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 52 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại 53 Bảng 4.4 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 55 Bảng 4.5 Kết trực tiếp điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 55 Bảng 4.6 Kết thực số công tác thú y đàn lợn 56 Bảng 4.7 Kết thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh 56 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh đàn lợn … 57 Luan van iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VAC: Vườn ao chuồng BCN: Ban chủ nhiệm BGH: Ban giám hiệu Ca: Canxi Cs: Cộng Kg: Kilogam Nxb: Nhà xuất P: Photpho TT: Thể trọng TS: Tiến sĩ Luan van iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.2 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu trong, nước 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 2.2.2 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni 16 2.2.3 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản lợn 22 2.2.4 Những nghiên cứu nước liên quan đến nội dung chuyên đề 34 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 36 Luan van v 3.1 Đối tượng 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung tiến hành 36 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp tiến hành 36 3.4.1 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2 Phương pháp tiến hành 37 3.5 Một số công thức tính tiêu 49 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Nam Việt từ năm 2019 đến tháng 5/2021 51 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn 52 4.3 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản 53 4.3.1 Tình hình sinh sản lợn nái 53 4.3.2 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 54 4.4 Kết thực biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn 56 4.4.1 Cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 56 4.4.2 Kết thực biện pháp phòng điều trị bệnh cho lợn 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.1.1.Về hiệu chăm sóc, ni dưỡng, phịng điều trị trại: Error! Bookmark not defined 5.1.2 Về công tác vệ sinh thú y Error! Bookmark not defined 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Luan van PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm gần phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi lợn phát triển mạnh theo hình thức trang trại nhiều địa phương với quy mô lớn nhỏ khác nhau, mang lại nguồn thu nhập lớn cho chủ hộ gia đình, doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân thu nhập thấp Đồng thời, góp phần ổn định sống xã hội phát triển kinh tế đất nước Xã hội ngày phát triển kéo theo nhu cầu đời sống người dân ngày cao Đặc biệt nhu cầu nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng cao cho sức khỏe Thịt lợn nguồn thực phẩm thiết yếu có giá trị dinh dưỡng cao, khơng thể thay mâm cơm gia đình Việt giới Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng đặt cho ngành chăn ni nói chung ngành chăn lợn nói riêng đầu tư nguồn nhân lực, kinh phí để phát triển đàn lợn tăng số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng Để nâng cao hiệu sản xuất ngành chăn nuôi nước ta, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng định đến thành công ngành chăn nuôi Muốn đàn lợn sinh sinh trưởng phát triển tốt cần áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi lợn Tuy nhiên, yếu tố bất lợi thời tiết, người chăn ni thiếu kinh nghiệm, thiếu cán có chun mơn Đặc biệt năm gần đây, dịch bệnh xảy ngày nhiều, phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ tạo thách thức lớn cho ngành chăn ni ngồi nước Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý BCN khoa CNTYTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên Luan van hướng dẫn sở thực tập, em thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn công ty cổ phần Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Hiểu biết quy trình chăm sóc đàn lợn nái sinh sản lợn - Biết loại bệnh hay xảy lợn phương pháp phòng trị bệnh hiệu - Rèn luyện tay nghề, kĩ chuyên môn nâng cao kinh nghiệm - Hồn thành cơng đoạn cuối q trình đào tạo thực tập tốt nghiệp, viết báo cáo bảo vệ khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá quy trình chăn ni lợn cơng ty cổ phần Nam Việt - Chăm học hỏi để nâng cao kỹ năng, tay nghề - Thực tốt quy định nơi thực tập - Tích cực tham gia hoạt động sở Luan van Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại công ty Nam Việt xây dựng xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 Định Hoá huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm khoảng toạ độ 105029” đến 105043” kinh độ Đông, 21045” đến 22030” vĩ độ Bắc Huyện Định Hóa huyện miền núi phía Bắc, phía Tây giáp với Tuyên Quang, phía Bắc giáp với Bắc Cạn, phía Nam giáp huyện Đại Từ, phía Đơng giáp với huyện Phú Lương Phượng Tiến xã miền núi nằm phía Đơng khu vực huyện Định Hóa, với diện tích tự nhiên 21,7 km², cách trung tâm huyện km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 52 km, xã Phượng Tiến giáp với thị trấn Chợ Chu xã Bảo Cường phía Tây Bắc, xã Tân Dương phía Đơng Bắc, xã n Trạch huyện Phú Lương phía Đơng Nam giáp với xã Đơng Hội phía Nam 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Huyện Định Hóa nằm khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Có kiểu thời tiết đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ xuống thấp vào mùa Đơng tăng cao vào mùa hè, có mùa xuân, hạ, thu, đông tương đối rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm từ 25°C - 32°C, tháng nóng (tháng 7) nhiệt độ lên đến 40°C tháng lạnh (tháng 2) nhiệt độ xuống 5°C Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 - 85%, cao vào Luan van 50 Tỷ lệ khỏi: Tỷ lệ khỏi (%) = số khỏi bệnh số điều trị x 100 - Các số liệu thu thập xử lý theo phần mềm Microsoft Excel Luan van 51 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại Nam Việt từ năm 2019 đến tháng 5/2021 Trong trình thực tập trang trại, thơng qua theo dõi tình hình chăn ni trại trình thực tập hệ thống sổ sách ghi chép lại số liệu năm trại - Lợn nái gồm giống Landrace Yorkshire - Còn lợn đực giống gồm loại Yorkshire, Landrace (chủ yếu) Duroc - Tại trại, lợn cai sữa 25 ngày tuổi, chậm 30 ngày Bảng 4.1 Quy mô cấu đàn lợn trại Nam Việt từ năm 2019 đến tháng 5/2021 STT 2019 Loại lợn 2020 5/2021 SL % SL % SL % Lợn đực giống 18 0,07 23 0,07 27 0,34 Lợn nái sinh sản 900 3,46 1.200 3,74 1.500 18,64 Lợn cai sữa 25.063 96,47 30.881 96,19 6.520 81,02 Tổng 25.981 100 32.104 100 8.047 100 (Nguồn: Kỹ thuật trại) Qua bảng 4.1 cho thấy: Quy mô đàn lợn trang trại năm gần có thay đổi có xu hướng mở rộng Số lượng lợn nái có chiều hướng tăng lên rõ rệt năm 2019 900 nái đến tháng 5/2021 tăng lên 1500 nái Số lượng lợn đực giống tăng qua năm từ 18 năm 2019 đến 23 năm 2020 đến tháng 5/2021số lợn đực 27 Đối với lợn con, trại mắc dịch tiêu chảy cấp nên số lợn cai sữa cịn hạn chế có xu hướng tăng mạnh trở lại đến cuối năm Luan van 52 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn Trong thời gian thực tập trại, thân em trực tiếp chăm sóc đàn lợn nái chửa, nái đẻ ni Kết trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng Nái chửa (con) 56 Lợn theo mẹ (con) 0 350 56 680 70 910 366 0 Tổng 366 182 1940 Tháng Nái đẻ (con) Qua bảng 4.2 cho thấy, số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng qua tháng khác Tháng 1, trại xảy dịch PED Tuy nhiên, thời điểm giá lợn cao đỉnh điểm nên trại muốn điều trị tất lợn sinh Tuy nhiên, lợn sống - ngày chết, giữ 350 Trong tháng 2, em phân cơng chăm sóc 350 có khả sống cao chuồng cai sữa nên tổng số lợn em trực tiếp chăm sóc tháng 350 Cuối tháng 1, trại bắt đầu tiến hành làm Autovaccine, hủy bỏ lợn đẻ 21 ngày làm vắc xin bắt đầu giữ lợn sinh sau 21 ngày Tuy nhiên, quy mô trại lớn thiết kế chuồng không phù hợp ngăn chặn dịch cách triệt để Vì vậy, đàn lợn sinh sau thời gian tượng tiêu chảy xảy có xu hướng giảm dần Tháng 5, muốn học hỏi thêm lợn bầu, em xin chuyển sang chuồng bầu, trực tiếp tham gia vào việc chăm sóc, ni dưỡng lợn bầu Luan van 53 công việc liên quan đến phối 4.3 Kết thực cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn trại vệ sinh chng trại 4.3.1 Tình hình sinh sản lợn nái Tình hình sinh sản lợn nái theo dõi qua số lợn nái trực tiếp chăm sóc, khơng phải tính tồn trang trại Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại Tháng Số đẻ 10/1-30/1 Đẻ bình thường Đẻ khó phải can thiệp Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 56 53 94,64 5,36 0 0 56 52 92,86 7,14 70 66 94,29 5,71 0 0 Tổng 182 171 93,96 11 6,04 Qua bảng 4.3 ta thấy, đa số lợn nái đẻ bình thường (93,96%), số lượng lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ thấp (6,04%) Lợn nái phải can thiệp đa số nái hậu bị nái già Nái hậu bị đẻ khó xương chậu nhỏ chưa phát triển nái vài lứa , có lại nhỏ không đủ trọng lượng tiêu chuẩn 120 kg đưa vào phối dẫn đến tình trạng đẻ khó diễn nhiều Nái già đẻ khó q già yếu khơng cịn khả năng, sức lực co thắt tử cung khỏe Vì gặp to khơng có khả Luan van 54 đẻ bình thường dẫn đến tình trạng đẻ khó phải can thiệp Biện pháp để khắc phục em sau trình thực tập là: chọn lựa hậu bị đủ tiêu chuẩn trọng lượng không 120kg đưa vào sản xuất, bỏ qua kì lên giống đầu lợn hậu bị phối kì sau để nâng cao hiệu quả, loại bỏ nái già yếu để đảm bảo chất lượng sản xuất tối ưu 4.3.2 Kết thực quy trình chăn ni lợn nái sinh sản Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản, em hoàn thành nhiệm vụ giao cho nái ăn, lau vú, tắm nái… Bảng 4.4 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản STT Công việc Yêu cầu Số lần thực Cho nái ăn lần/ngày 620 Kết hoàn thành (%) 100 Lau vú lượt/ngày 240 91,82 Bảng 4.4 kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản trại Kết thực biện pháp phòng bệnh Việc tiêm phòng vắc xin cho lợn nái chuồng đẻ kĩ thuật cơng nhân có tay nghề trực tiếp thực Luan van 55 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái Bảng 4.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Chỉ tiêu Mắc bệnh Không mắc bệnh Số nái theo dõi (con) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 182 40 21,98 142 78,02 Viêm vú 182 2,75 177 97,25 Đẻ khó 182 11 6,04 171 93,96 Tên bệnh Viêm tử cung Qua bảng 4.5 cho thấy, 182 lợn nái theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung chiếm nhiều với 21,98%, đẻ khó chiếm 6,04% tỷ lệ mắc thấp viêm vú với 2,75% Sau phát lợn mắc bệnh, kịp thời điều trị theo phác đồ hướng dẫn, kết thể STT Nội dung điều trị Số điều trị Điều trị khỏi Không điều trị khỏi Tỷ lệ Số (%) 27,27 Đẻ khó 11 Tỷ lệ (%) 72,73 Bệnh viêm vú 80,00 20,00 Bệnh viêm tử cung 40 35 87,50 12,50 Số qua bảng 4.5 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Qua bảng 4.6 cho thấy, 11 lợn đẻ khó, điều trị khỏi đạt tỷ lệ 72,73%, cịn điều trị khơng khỏi thai to so với xương nên phải tiến hành cắt thai lấy loại thải lợn mẹ Đối với viêm vú, có trại tiến hành loại thải ổ viêm hình thành bã đậu cứng khơng thể điều trị Cịn 40 bị viêm tử cung, điều trị khỏi 35 đạt tỷ lệ 87,50%, không khỏi nái bị viêm chuyển sang thể mãn tính chiếm 12,5% Luan van 56 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 4.4.1 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn Việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn có mục đích áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật để nâng cao sức sống đàn con, lợn có sức khỏe tốt, biết ăn sớm, khối lượng cai sữa cao, lợn sinh trưởng phát triển nhanh ni thịt Việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn đặc biệt trọng, cụ thể việc đảm bảo môi trường nuôi tốt, lợn cung cấp đủ sữa tập ăn thức ăn bổ sung, đồng thời đảm bảo tiến hành có hiệu yêu cầu công tác thú y đàn lợn Ngoài việc thực tập ăn sớm cho lợn theo quy trình cơng ty đạt kết tốt Thì cơng tác chăm sóc, ni dưỡng thể qua việc thực số công tác thú y đàn lợn con, cụ thể trình bày bảng 4.6 Bảng 4.7 Kết thực số công tác thú y đàn lợn STT Số lượng thực (con) Công việc Mài nanh, cắt đuôi Tiêm Dextran Fe -B12, Dufamox Kết (an toàn) Số lượng (con) Tỷ lệ 470 470 (%) 100 470 470 100 Cho uống Diacoxin 5% 470 470 100 Thiến lợn đực 80 80 100 Mổ hecni 11 10 90,90 Luan van 57 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: em hoàn thành công tác thú y đàn lợn trại, số lần thực cịn theo phân cơng trại cơng việc mài nanh, cắt đuôi, thiến lợn đực mổ hecni giao cho người chuyên thực chính, qua em học hỏi nhiều kiến thức kỹ thực công việc 4.4.2 Công tác phịng bệnh cho đàn lợn Trong q trình chăn ni việc vệ sinh phịng bệnh vấn đề ln ưu tiên lên hàng đầu Công việc vệ sinh không đơn cho vật hay chuồng nuôi chúng mà tiến hành bắt buộc người cơng nhân, kĩ sư, người trực tiếp vào chuồng trại Nếu thực tốt việc góp phần giảm thiểu dịch bệnh, giúp vật ni mắc bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, tăng hiệu chăn ni Vì vậy, để góp phần bảo vệ đàn lợn, thời gian thực tập, em thực công tác vệ sinh sát trùng, kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh Kết STT Cơng việc u cầu Số lần thực hồn thành (%) Tắm sát trùng lần/ngày 220 100 Rắc vôi lối chuồng lượt/ngày 90 81,82 lần /ngày 190 86,36 Phun thuốc khử trùng chuồng ni Cơng tác phịng bệnh vệ sinh, em ln hồn thành nhiệm vụ giao tỷ lệ hồn thành cịn thấp, đơi lúc có người khác làm thay Đối với việc phòng bệnh vắc xin, em tham gia vào bắt lợn cho kĩ Luan van 58 thuật tiêm trực tiếp quan sát 4.4.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh điều trị bệnh cho lợn Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh kết điều trị bệnh đàn lợn Mắc bệnh Số Tỷ lệ (%) Điều trị khỏi Không điều trị khỏi Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tên bệnh theo dõi (con) Tiêu chảy 1940 1140 58,76 1010 88,60 130 11,40 Viêm khớp 1940 40 2,06 37 92,50 7,50 Qua bảng 4.9 thấy lợn mắc bệnh tiêu chảy cao với tỷ lệ mắc 58,76% Nguyên nhân tháng tháng trại xảy dịch tiêu chảy cấp PED, kế phát Ecoli Samonella thường trực nên tỷ lệ mắc tiêu chảy cao, gần 100% Trong tháng tháng nhờ công tác điều trị tích cực, tiêu chảy có dấu hiệu giảm rõ rệt Cịn bệnh viêm khớp có tỷ lệ mắc thấp chiếm 2,3% chủ yếu ngoại thương Điều trị 1140 lợn bị tiêu chảy, số khỏi 1010 con, chiếm 88,60% Cịn 130 khơng khỏi tiên lượng điều trị khơng cao, chữa khỏi, nhiên, chi phí điều trị cao thân đào thải mầm bệnh PED nên cần tiến hành loại thải sớm Đối với bệnh viêm khớp, tỉ lệ điều trị khỏi 92,50% đạt tỉ lệ cao Số không điều trị khỏi, nguyên nhân chủ yếu chúng trạng yếu Luan van 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Do thời gian thực tập em vào đợt dịch tiêu chảy cấp PED, nên thời gian đầu, công việc chủ yếu dập dịch thời gian sau tập trung vào khai thác sản xuất Qua thời gian thực tập em có số kết luận sau: - Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn: + Chăm sóc, ni dưỡng cho 182 lợn nái, có 171 nái đẻ bình thường chiếm 93,96% 11 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm 6,04% + Chăm sóc, ni dưỡng 1940 lợn - Về cơng tác phòng bệnh: + Thực 90 lần rắc vôi bột đường - đạt 81,82 % + Thực phun khử trùng chuồng trại 190 lần - đạt 86,36 % - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh: + Đã điều trị khỏi: 35 nái viêm tử cung đạt 87,50% ; nái viêm vú đạt 80%; 1010 lợn tiêu chảy đạt 88,60% + Ngoài điều trị khỏi 37 viêm khớp, đạt 92,5% - Các công việc khác: thiến lợn đực 80 con; mài nanh, cắt đuôi 470 con; mổ hecni cho 11 5.2 Đề nghị - Trang trại cần thay đổi lại hệ thống xả thải, khơng nên để nước thải tích trữ gầm chuồng thời gian dài Gây khó khăn phòng điều trị bệnh - Cần trì cải tiến cơng việc vệ sinh thú y - Khu vực chuồng nuôi, cần quản lý chặt chẽ người phương tiện vào trại - Hạn chế việc sử dụng nước chuồng đẻ Luan van 60 - Hướng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý - Cần tăng thêm kĩ thuật chuồng, đặc biệt chuồng đẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29-35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 3 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Bá Hiên Hùng Mỹ Lệ (2012), “Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lâp ̣ từ lợn bi ̣phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số Luan van 61 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1999), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng triều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 14 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Thạch (1996), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr - 15 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 18 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 19 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Luan van 62 21 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html II Tài liệu nước 22 Smith Martineau B B., G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 23 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 24 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 25 Kemper N Gerhets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and postpartum dysgalactia syndrome”, Acta Vetermaria Scandinavica (51), pp 26 26 Shrestha, A.(2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, Luan van MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Chuồng đẻ Tiêm cho lợn Chuyển lợn xuống chuồng Thụt rửa tử cung Luan van Mài nanh Cho lợn ăn Tắm cho lợn tiêu chảy Mổ hecni Luan van ... pháp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chửa, lợn nái nuôi lợn theo mẹ theo quy trình chăn ni cơng ty Nam. .. theo mẹ trại lợn công ty cổ phần Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Hiểu biết quy trình chăm sóc đàn lợn nái sinh sản lợn -... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ TUYẾN Tên chuyên đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN