Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hóa Câu 1 Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước B T[.]
Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa Câu 1: Cách thức kết thúc chiến tranh đường hòa bình Lý Thường Kiệt khơng mang lại ý nghĩa sau đây? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu hai nước B. Thể thiện chí hịa bình, tinh thần nhân đạo Đại Việt C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong D. Nâng cao vị nhà Lý nhà Tống Lời giải: Giữa lúc quân Tống gặp khó khăn thất bại trận Như Nguyệt Lý Thường Kiệt lại chủ động kết thúc chiến tranh cách “giảng hòa”, mềm dẻo, thương lượng với quân Tống Cách giải thể thiện chí hịa bình, tinh thần nhân đạo Đại Việt, đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu hai nước từ trước Đồng thời, giúp nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế bớt thiệt hại xương máu, vật chất nhân dân Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Trên sở phân tích diễn biến kháng chiến chống Tống (1075-1077), anh (chị) cho biết tư tưởng xuyên suốt nhà Lý gì? A. Nhân đạo B. Nhân văn C. Chủ động D. Bị động Lời giải: Tư tưởng xuyên suốt nhà Lý kháng chiến chống Tống (10751077) tư tưởng chủ động: - Chủ động mở công sang đất Tống để chặn đứng mũi tiến công địch - Chủ động rút xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt để phòng thủ trước xâm lược nhà Tống - Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh Đáp án cần chọn là: C Câu 3: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Ý nào sau không phản ánh nội dung câu thơ trên? A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ B. Tự hào chiến thắng quân dân Đại Việt C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân Đại Việt D. Khẳng định chủ quyền dân tộc Đại Việt Lời giải: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” đời bối cảnh kháng chiến chống Tống diễn gay go, liệt nhằm: - Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ - Khẳng định chủ quyền chứng minh tính nghĩa kháng chiến quân dân Đại Việt - Cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân Đại Việt. => Loại trừ đáp án: B Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn kháng chiến chống Tống (1075-1077) A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hồi Trung Hầu, Dương Cảnh Thơng D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Lời giải: Nhờ sách “nhu viễn”, nhà Lý thắt chặt mối quan hệ với đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc, biến họ trở thành lực lượng xung kích kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077) - Tôn Đản (Tông Đản) là người thuộc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) Cha ông châu mục châu Quảng Nguyên - Thân Cảnh Phúc biệt danh Phò mã áo Chàm tù trưởng động Giáp châu Lạng tức Châu Quang Lang (Lạng Sơn) Năm 1066, Thân Cảnh Phúc vua Lý Thánh Tông gả gái công chúa Thiên Thành cho làm phò mã, phong làm Châu mục Lạng Châu Trong công sang đất Tống cuối năm 1075, Thân Cảnh Phúc Tông Đản huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu- số quân Tống chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược Đại Việt Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân vua Lý thường làm gì? A. Lễ tế trời đất B. Lễ cày tịch điền C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nơng dân D. Lễ đại triều Lời giải: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân vua Lý thường địa phương cày tịch điền Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc lực lượng nào? A. Nhà vua B. Làng xã C. Địa chủ D. Chùa chiền Lời giải: Ruộng đất nước danh nghĩa thuộc quyền sở hữu tối cao nhà vua Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh thương cảng nào? A. Vân Đồn B. Phố Hiến C. Thanh Hà D. Nước Mặn Lời giải: Thời Lý, Vân Đồn thương cảng buôn bán tấp nập thương nhân người Hoa Đơng Nam Á có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại, trú đỗ, lại nằm trục đường hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội thời Lý A. Nô lệ B. Nông dân C. Nô tì D. Thợ thủ cơng thương nhân Lời giải: Nơng dân chiếm đa số dân cư Họ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo nhân dân thời Lý đánh dấu đời văn hóa nào? A. Văn hóa Thăng Long B. Văn hóa Đại Việt C. Văn hóa Phật giáo D. Văn hóa Đại Nam Lời giải: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo linh hoạt nhân dân ta thời Lý đánh dấu đời văn hóa riêng biệt dân tộc- văn hóa Thăng Long Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Thời nhà Lý sản xuất nông nghiệp phát triển không xuất phát từ lý sau đây? A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang B. Triều đình chăm lo cơng tác thuỷ lợi C. Triều đình đem chia ruộng đất cho nơng dân để cày cấy D. Chính quyền cho lập nhiều khu chợ tập trung Lời giải: Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển xuất phát từ sách tích cực phát triển nơng nghiệp nhà nước: - Ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu nhà vua, thực tế ruộng đất đem chia cho nông dân cày cấy nộp tô thuế cho nhà vua - Hàng năm, vua Lý địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp nhân dân - Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang Tiến hành công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt, - Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp => Loại trừ đáp án: D Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Theo lời Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “kẻ mổ trộm trâu xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo xử 80 trượng” (Đại Việt sử kí tồn thư) Đoạn trích thể điều sách phát triển nơng nghiệp triều Lý? A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp B. Chăn ni trâu bị để cung cấp thức ăn cho người dân C. Cung cấp thêm trâu bò cho hộ nông dân nghèo D. Sự lạc hậu nông nghiệp Đại Việt Lời giải: Câu nói thể sách quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp nhà nước Lý Đáp án cần chọn là: A Câu 12: Sự phát triển nông nghiệp thời Lý có ý nghĩa xã hội? A. Ổn định đời sống nhân dân tình hình xã hội B. Là điều kiện để Đại Việt mở mang bờ cõi C. Là sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ Lời giải: Sự phát triển nông nghiệp thời Lý có tác dụng ổn định đời sống nhân dân Từ đảm bảo ổn định tình hình xã hội Đáp án cần chọn là: A Câu 1: Thế lực địa chủ thời Lý không bao gồm phận nào? A. Quý tộc B. Quan lại C. Dân thường có nhiều ruộng D. Tăng lữ Lời giải: Một số q tộc (hồng tử, cơng chúa), quan lại nhà nước phong cấp ruộng đất số dân thường có nhiều ruộng trở thành lực địa chủ xã hội Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Dưới thời Lý, đạo Phật lại phát triển thành quốc giáo khơng lí nào? A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần người Việt B. Nhà Lý thành lập dựa giúp đỡ nhà sư C. Tư tưởng thoát Trung buổi đầu giành độc lập người Việt D. Nho giáo khơng có tác dụng cơng xây dựng đất nước Lời giải: Dưới thời Lý, đạo Phật coi trọng nâng lên thành quốc giáo do: - Nhà Lý thành lập dựa ủng hộ, giúp đỡ nhà sư (Vạn Hạnh) thân Lý Công Uẩn người xuất thân từ cửa chùa - Đạo Phật với giáo lý hướng thiện phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần người Việt - Trong buổi đầu giành độc lập, người đứng đầu nhà nước muốn thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa, nên hạn chế ảnh hưởng Nho giáo muốn trọng dụng Phật giáo để trị nước. => Loại trừ đáp án: D Đáp án cần chọn là: D Câu 3: Hình thức tuyển chọn quan lại nhà Lý có điểm so với triều đại trước? A. Tiến cử B. Nhiệm tự C. Khoa cử D Bảo cử Lời giải: Thời nhà Lý xuất thêm hình thức tuyển chọn quan lại đường khoa cử Năm 1075 khoa thi mở để tuyển chọn quan lại Các triều đại trước có hình thức tuyển chọn quan lại nhiệm tự, tiến cử bảo cử Đáp án cần chọn là: C Câu 4: An Nam tứ đại khí bao gồm cơng trình kiến trúc- điêu khắc nào? A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm Lời giải: Thời Lý có cơng trình kiến trúc- điêu khắc mệnh danh An Nam tứ đại khí chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm Đáp án cần chọn là: B ... Tống (1 075 -1 077 ) A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hồi Trung Hầu, Dương Cảnh Thơng D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Lời giải: Nhờ sách “nhu viễn”, nhà Lý thắt chặt mối quan hệ... chiến chống Tống xâm lược (1 075 -1 077 ) - Tôn Đản (Tông Đản) là người thuộc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) Cha ông châu mục châu Quảng Nguyên - Thân Cảnh Phúc biệt danh Phò mã áo Chàm tù trưởng động... tức Châu Quang Lang (Lạng Sơn) Năm 1066, Thân Cảnh Phúc vua Lý Thánh Tông gả gái công chúa Thiên Thành cho làm phò mã, phong làm Châu mục Lạng Châu Trong công sang đất Tống cuối năm 1 075 , Thân