(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ trồng trọt tại phòng nông nghiệp, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

63 2 0
(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ trồng trọt tại phòng nông nghiệp, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VƯƠNG BÁ KIÊN Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH TRỒNG TRỌT TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên- năm 2018 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VƯƠNG BÁ KIÊN Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH TRỒNG TRỌT TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Lớp : K46 – KTNN – NO1 Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên- năm 2018 Luan van \ i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặt với tên đề tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán trồng trọt Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ” Có kết này, lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, khoa Kinh tế & PTNT, với tồn thể thầy trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường tạo điều kiện mặt để thực đề tài Cho phép xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Thanh Tâm - giáo viên hướng dẫn tơi q trình thực tập Cơ bảo hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho thiếu sót sai sót mình, để tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt kết tốt Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Thanh Sơn, chun viên phịng nhiệt tình giúp đỡ tôi, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ báo cáo Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Hà Thế Anh cán trực tiếp hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình thực tập, kiến thức vơ hữu ích cho tơi sau trường Cuối cùng, xin kính chúc giáo Bùi Thị Thanh Tâm tồn thể thầy khoa KT & PTNT trường ĐH Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên dồi sức khỏe, thành công nghiệp trồng người cao quý xin kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị cán Phịng NN & PTNT huyện Thanh Sơn ln dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Vương Bá Kiên Luan van \ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các phịng, ban chun mơn thuộc UBND huyện Thanh Sơn 12 Bảng 3.1: Nhiệt độ lượng mưa trung bình huyện Thanh Sơn qua năm 2015 - 2017 22 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Sơn 24 qua năm 2015 – 2017 24 Bảng 3.3: Tình hình kinh tế huyện Thanh Sơn qua năm 27 2015 – 2017 27 Bảng 3.4: Tình hình dân số lao động huyện Thanh Sơn qua năm 2015 – 2017 29 Bảng 3.5: Tình hình dân tộc huyện Thanh Sơn tính đến năm 2017 30 Bảng 3.6: Danh hiệu thi đua: 34 Bảng 3.7: Hình thức khen thưởng: 34 Bảng 3.8: Trình độ chuyên mơn lí ln cán Phịng NN & PTNT huyện Thanh Sơn 35 Bảng 3.9: Diện tích, suất sản lượng trồng ngành trồng trọt huyện Thanh Sơn qua năm 2015- 2017 42 Bảng 3.10: Giá trị sản xuất trồng 44 huyện Thanh Sơn năm 2015-2017 44 Bảng 3.11: SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp 46 Luan van \ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy lãnh đạo UBND Huyện 11 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy Phòng NN & PTNT huyện 13 Luan van \ iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CTV Cộng tác viên DVNN Dịch vụ nông nghiệp HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp 10 TT Trồng trọt 11 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 NTM Nông thôn 13 NN Nông nghiệp 14 LĐ Lao động 15 CC Cơ cấu 16 CN - XD Công nghiệp – Xây dựng 17 CBNN Cán nông nghiệp 18 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa 19 TM - DV Thương mại – Dịch vụ 20 GO Giá trị sản xuất 21 ĐGBQ Đơn giá bình quân Luan van \ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian 1.4.2 Địa điểm thực tập Phần KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN THỰC TẬP 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại 2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 2.1.3 Khái quát hệ thống máy quản lý Nhà nước địa phương 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Đánh giá tình hình cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp khác Việt Nam 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm số cán phụ trách trồng trọt địa phương khác 18 Luan van \ vi 2.2.3 Rút học kinh nghiệm cho cán phụ trách trồng trọt Phòng NN huyện Thanh Sơn 20 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 3.1 Đặc điểm huyện Thanh Sơn 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn 21 3.1.2 Sự hình thành thành tựu đạt Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn 31 3.1.3 Trình độ chun mơn trị cán phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Thanh Sơn 35 3.2 Nội dung thực tập 36 3.2.1 Mô tả công việc cụ thể sở thực tập 36 3.2.2 Vai trò, chức nhiệm vụ cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn 40 3.2.3 Thuận lợi khó khăn cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn 46 3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thân 48 3.2.5 Đề xuất giải pháp 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 4.2.1 Đối với UBND huyện Thanh Sơn 52 4.2.2 Đối với người dân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Luan van \ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, nằm nhóm nước phát triển Với phần lớn dân số sống khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn xem yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Từ năm 1986 đến nay, sau 32 năm đổi Lãnh đạo Đảng nhà nước nơng nghiệp nước ta có nhiều thành tựu Sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu ngày hơm khơng thể khơng nói tới vai trị tích cực cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp Cán nơng nghiệp phịng nông nghiệp người tiếp xúc với nhân dân, người hướng dẫn, giúp người dân nắm bắt chủ trương sách nơng nghiệp Đảng Nhà nước, người truyền thụ kiến thức kỹ thuật, thông tin thị trường cho người dân để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống cho người dân, góp phần xây dựng phát triển xã hội nông thôn.Nhận thức tầm quan trọng cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp nên phủ ban hành văn để nêu rõ chức năng, nhiệm vụ vai trị phịng nơng nghiệp như: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NN&PTNT [6]; Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15 tháng năm 2008 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý NN UBND cấp phường nông nghiệp phát triển nông thôn.[9] Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VIII nhấn mạnh: Cán có vai trị quan trọng định đến thành bại Luan van \ cách mạng, nhân tố thúc đẩy kìm hãm tiến trình đổi Hệ thống trị sở mạnh hay yếu phụ thuộc vào trình độ, lực đội ngũ cán Vì vậy, cán bộ, công chức huyện, xã, phường, thị trấn xem “trụ cột” hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành sở, nhân tố quan trọng định thắng lợi nghiệp đổi đất nước Huyện Thanh Sơn huyện nằm phía Nam tỉnh Phú Thọ, với 185 năm xây dựng phát triển Được thành lập thời vua Minh Mạng thứ 14 (năm 1833) tách từ huyện Thanh Xuyên Là huyện miền núi phía bắc điều kiện kinh tế xã hội huyện cịn gặp nhiều khó khăn, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chủ yếu Vì cán phụ trách mảng trồng trọt huyện Thanh Sơn có vai trị quan trọng việc quản lý, điều hành phát triển mảng trồng trọt nông nghiệp địa bàn huyện.[10] Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ, chức cán trồng trọt Phịng nơng nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Đây quê hương nơi sinh lớn lên, muốn làm đề tài để tìm tiềm mặt cịn hạn chế phát triển nông nghiệp, đặc biệt mảng trồng trọt Để tìm mặt cịn hạn chế cán phụ trách mảng trồng trọt hướng khắc phục, hướng để phát triển nông nghiệp cho địa phương…Từ đó, tơi học hỏi nhiều kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế địa phương để góp phần hiểu sâu kiến thức học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán trồng trọt phịng nơng nghiệp Từ đề xuất số giải pháp nâng cao lực làm việc Luan van \ 41 - Dự thảo công văn đưa xuống xã, thị trấn chương trình phịng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh loại trồng - Xây dựng mở lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng, triển khai lịch mùa vụ cho cán nông nghiệp xã, thị trấn tiếp nhận để người dân nắm rõ thực - Thực số nhiệm vụ khác Trưởng phịng, phó phịng phân cơng - Cung cấp thông tin loại giống, trồng đưa xuống địa bàn xã, thị trấn, đạo cán cấp xã hướng dẫn người dân biện pháp bảo vệ chăm sóc nhằm giúp cho hoạt động sản xuất người dân tốt hơn, hiệu Kết đạt thể qua bảng sau Luan van \ 42 42 Bảng 3.9: Diện tích, suất sản lượng trồng ngành trồng trọt huyện Thanh Sơn qua Năm 2015 - 2017 Năm 2015 Cây trồng Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) 2016 /2015 2017 /2016 BQC 2.900,00 56,23 16.306,70 2.934,60 56,87 16.689,07 2.910,43 56,87 16.551,61 102,34 99,18 100,76 3.743,13 55,56 20.796,83 3.732,90 55,81 20.833,31 3.731,42 56,23 20.981,77 100,18 100,71 100,44 2.432,96 48,47 11.792,55 2.540,12 48,56 12.334,82 2.562,10 48,64 12.462,05 104,60 101,03 102,81 Lạc 340,00 24,00 816,00 344,00 24,00 825,60 345,30 23,78 101,18 99,46 100,32 Chè 2.445,71 50,00 12.228,50 2.480,32 53,00 13.145,60 2.445,53 53,86 13.171,60 107,50 100,20 103,85 Sắn 1.722,00 140,00 24.108,00 1.723,00 143,50 24.725,05 1.742,00 143,30 24.962,86 102,56 100,96 101,76 461,80 400,00 18.472,00 471,30 420,00 19.794,60 489,20 410,00 20.057,20 107,16 101,33 104,24 260,00 145,00 3.770,00 264,00 148,00 3.907,20 261,00 140,00 3.654,00 93,52 98,58 Lúa (xuân) Lúa (mùa) Ngô Khoai lang Rau loại 821,12 103,64 (Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn) Luan van \ 43 Từ bảng 3.9 ta thấy: Cây trồng chủ yếu toàn huyện là; lúa, chè, sắn, ngô Một số khác chiếm diện tích tương đối lớn - Cây Lúa: Cây lúa có diện tích trồng lớn tồn huyện Lúa vụ Mùa có diện tích cao so với lúa vụ Xuân, suất lúa vụ Mùa lại thấp suất lúa vụ Xuân San lượng bình quân thấp 0,32% so với vụ Xuân Giống lúa vụ Mùa huyện chủ yếu là: J02, Thiên Ưu 8, TBR 225, Khang Dân,… Diện tích lúa qua năm có giảm suất lúa qua năm dần tăng Nhờ vào hướng dẫn phổ biến biện pháp phòng trống sâu bệnh kịp thời cán trồng trọt phịng nơng nghiệp, cán trạm khuyến nơng - Cây Ngơ: Cây ngơ có diện tích trồng lớn thứ huyện Thanh Sơn Diện tích trồng ngô tăng qua năm cụ thể năm 2015 2.432,96 sang năm 2016 đạt 2.540,12 Đến năm 2017 tăng thêm 21,98 so với năm 2016 Sản lượng đạt 12.462,05 tấn/năm Sản lượng bình quân tăng 102,81% - Cây Chè: Tiếp đến chè, tổng diện tích chè tồn huyện 2.480,32 ha, diện tích cho thu hoạch 2.125 ha, diện tích chăm sóc 554,7 Sản lượng chè búp tươi đạt 13.145,6 (tấn) Sản lượng bình quân đạt 103,85% Giá bình quân 6.000 đồng/kg chè búp tươi, tổng giá trị ước đạt 65 tỷ đồng Cây chè trồng nhiều xã Địch Quả, Văn Miếu, Võ Miếu, Yên Lãng - Cây Sắn: Diện tích trồng sắn tồn huyện tương đối lớn Năng suất cao cho sản lượng lớn Diện tích trồng sắn trung bình tồn huyện 1.742 Sản lượng đạt 24.962,86 Tương đương tăng 101,76% - Khoai Lang: Diện tích trồng khoai lang qua năm có tăng nhẹ Đến năm 2017 diện tích trồng 489,2 sản lượng đạt 20.057,20 Sản lượng bình quân tăng 104,24% Một số giống khoai trồng chủ yếu là: giống khoai Hoàng Long, giống khoai KL5, giống khoai mật - Cây Lạc: Cây lạc cho sản lượng thấp huyện Với diện tích trung bình 340 ha, cho thu 816 Sản lượng bình qn ước tính đạt 100,32% Luan van \ 44 - Nhìn chung sản lượng trồng tồn huyện cao, đem lại nguồn lợi kinh tế ổn định cho người dân Có phát triển ổn định không nhắc đến cán phụ trách trông trọt Người trực tiếp hướng dẫn đạo người dân phương pháp chăm sóc cho thu hoạch hiệu Hay nói cách khác cán phụ trách trồng trọt người đóng vai trị thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp tồn huyện nói chung Bảng 3.10: Giá trị sản xuất trồng huyện Thanh Sơn năm 2015-2017 STT Cây trồng Cây lúa Vụ xuân Vụ mùa Cây chè Cây ngô Cây sắn Khoai lang Cây lạc Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Sản lượng ĐGBQ2 GO3 Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Tạ 1000đ/kg Tỷ đồng Số liệu năm 2015 2016 2017 16.306,70 16.689,07 16.551,61 6,5 7 105.993,61 116.823,50 115.861,30 20.796,83 20.833,31 20.981,77 6,5 7 135.179,40 145.833,20 146.872,42 12.228,52 13145,60 13.171,61 4,5 5,5 55.028,25 65.728 72.443,84 11.792,55 12.334,82 12.462,05 4,5 47.170,23 55506,69 49.848,23 24.108 24725,05 24.962,86 1,5 2,2 36.162 49450,10 54.918,29 18.472 19794,64 20.057,20 3,5 3,8 55.416 69281,13 76.217,36 816 825,66 821,12 22 22 23 17.952,00 18.163,20 18.885,76 (Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn năm 2017) Qua bảng 3.10 ta thấy: Giá trị sản xuất trồng địa bàn huyện Thanh Sơn cao tập chung cao số như: lúa, chè, ngô, khoai lang Luan van \ 45 - Cây Lúa: Là có giá trị sản xuất cao nhất, năm 2017 giá trị sản xuất vụ lúa đạt 262.733,66 tỷ đồng, cao giá trị sản xuất năm 2015 21.560,57 tỷ đồng cao giá trị sản xuất năm 2016 0,77 tỷ đồng Giá trị sản xuất năm 2017 lúa cao đơn giá bình quân cao sản lượng đạt năm 2017 cao - Khoai Lang: Giá trị sản xuất khoai lang năm 2015 đạt 55.416,00 tỷ đồng , đến năm 2016 giá trị sản xuất tăng lên 13.865,10 tỷ đồng, năm 2017 tiếp tục tăng thêm 6.936,26 tỷ đồng Có tăng trưởng nhờ vào đơn giá bình quân qua năm tăng lên sản lượng tăng lên đáng kể - Cây Chè: Cây chè có giá trị sản xuất cao đứng thứ trồng huyện Thanh Sơn, giá trị sản xuất chè tăng dần qua năm, năm 2015 giá trị sản xuất đạt 55028,25 tỷ đồng , thấp giá trị sản xuất năm 2016 10.699,75 tỷ đồng đơn giá bình quân năm 2016 tăng lên 5.000đ/kg sản lượng tăng lên 917,1 tấn, đến năm 2017 đơn giá bình quân tăng 5.500đ/kg, giá trị sản xuất đạt 72.443,8 tỷ đồng - Cây Ngơ: Cây ngơ có sản lượng giá trị kinh tế tương đối cao toàn huyện Năm 2015 giá trị kinh tế ngô đem lại 47.170,20 tỷ đồng Sang đến năm 2016 nhờ vào đơn giá bình quân tăng lên 500đ/kg mà giá trị kinh tế tăng thêm 8.336,49 tỷ đồng so với năm trước Năm 2017 đơn giá lại giảm 500đ giá trị kinh tế mà ngơ đem lại 49.848,20 tỷ đồng - Cây Sắn: Giá trị sản xuất sắn tăng theo năm Cụ thể năm 2015 36.162,00 tỷ đồng đến năm 2016 tăng lên 49.450,10 tỷ đồng Và năm 2017 cao năm 2016 5.468,19 tỷ đồng Có tăng trưởng đơn giá bình qn qua năm tăng lên - Cây Lạc: Giá trị sản xuất lạc năm 2017 có tăng so với năm trước đơn giá bình qn có tăng lên Giá trị sản xuất đạt 18.885,76 tỷ đồng cao năm 2016 0,72 tỷ đồng năm 2015 0,93 tỷ đồng Luan van \ 46 3.2.3 Thuận lợi khó khăn cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thanh Sơn Bảng 3.11: SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cán phụ trách trồng trọt Phịng nơng nghiệp Điểm mạnh Điểm yếu - Có chun mơn tốt, nắm vững kiến thức thực tế - Về việc nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến - Có tư tưởng trị vững đại chưa thực tốt vàng, kiên định với mục tiêu, - Do khối công việc huyện lý tưởng XHCN, trung thành tương đối lớn nên vất vả với tổ quốc, nhân dân áp lực - Có tinh thần chịu khó học hỏi, phấn đấu vươn lên, thực tốt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề - Còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm - Chưa động, linh hoạt xử lí cơng việc - Chỉ đạo chương trình đề án, dự án liên quan đến trồng trọt sát với yêu cầu địa phương vào sống người dân - Có phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống lành mạnh, khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ Luan van \ 47 Cơ hội Thách thức - Đưa dự án, đề án phát triển nông - Cần nâng cao chất lượng nghiệp nông thôn xuống xã, thị đội ngũ cán phụ trách trồng trấn đến gần với người dân giúp họ trọt tập trung phát triển kinh tế nông - Cần tăng cường chế nghiệp sách thu hút người có trình độ, - Có thể tạo thương hiệu cho chuyên môn số sản phẩm sản xuất từ - Mức lương, trợ cấp cho công chức hoạt động nông nghiệp như: Sản xuất Nhà nước thấp, chưa đủ để giải chế biến chè sạch, sở sản xuất chế nhu cầu tiêu dùng thời biến gạo chất lượng cao, buổi giá leo thang - Tình hình nơng nghiệp huyện - Điều kiện sở vật chất quan trì ổn định Đời sống chưa đáp ứng yêu cầu công người dân ngày cải thiện việc - Nhân rộng nhiều mơ hình trồng trọt tạo điều kiện phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân (Nguồn: Tổng hợp từ kết nghiên cứu) Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nêu trên, rút thuận lợi khó khăn cơng việc cán phụ trách mảng trồng trọt Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn: -Thuận lợi: + Được tin tưởng trưởng phòng NN ủng hộ nhân viên phòng Được quan tâm đạo sát trưởng phòng nhiệm vụ giao + Điều kiện tự nhiên khí hậu phù hợp để phát triển tốt ngành trồng trọt trở thành mạnh huyện Luan van \ 48 + Bên cạnh tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phương tương đối ổn định môi trường làm việc tốt cho cán viên chức nói chung cán phụ trách trồng trọt phịng NN nói riêng + Có sức trẻ, nhiệt huyết yêu nghề, kiến thức chuyên môn tốt đào tạo chun sâu -Khó khăn: + Cịn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm xử lí cơng việc cịn hạn chế + Cơng việc phó phịng tương đối lớn Phải giúp đỡ trưởng phịng khâu quản lí nhân viên xử lí công việc liên quan đến trồng trọt nhiều nên gặp áp lực 3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thân Trong thời thực tập phịng NN&PTNT huyện Thanh Sơn, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua thời gian thực tập phịng giúp tơi rút học quý giá, hữu ích cho thân -Về trang phục Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp mặt Vì tơi ln đến đơn vị thực tập với trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp - Về chủ động Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hịa nhập nhanh mơi trường Luan van \ 49 - Về kỹ hội Học thêm nhiều kĩ giao tiếp với cán người dân Cần phải có kĩ cách ứng xử người cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tôn trọng Cơ hội ln đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với công việc mình, nên, thời gian thực tập, tơi bỏ thời gian để học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt - Về kỹ cơng việc Ln ln tìm tịi học hỏi kiến thức mới, giúp tơi chủ động cơng việc hồn thành tốt công việc giao Thông qua công việc giao đơn vị thực tập giúp rèn kỹ công việc - Về kiến thức Thực tập khoảng thời gian tơi học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm giáo trình, giúp cho thân trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc 3.2.5 Đề xuất giải pháp 3.2.6.1 Giải pháp cán phụ trách trồng trọt Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn: - Tăng cường tập huấn, công tác để học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác Luan van \ 50 - UBND Huyện cần mở khóa đào tạo cán nông nghiệp, đặc biệt cán cấp xã trình độ cịn thấp kém, khơng đảm bảo cho chất lượng cơng việc - UBND huyện cần có giải pháp cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cán bộ, cơng chức - Tăng cường máy móc, thiết bị đại phục vụ cho công việc Phịng ban UBND huyện - Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỉ luật để tạo động lực cho cán bộ, cơng chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giao 3.2.6.2 Giải pháp cho thân: - Tích cực trau dồi kiến thức lí thuyết lẫn thực tế - Học hỏi thêm kĩ soạn thảo văn bản, cách sử dụng phần mềm, biết áp dụng chúng vào công việc thực tế - Tự tin, mạnh dạn giao tiếp, biết giữ thái độ cư xử ơn hịa, nhã nhặn tình - Rèn luyện tác phong sinh hoạt, làm việc trang phục phù hợp với yêu cầu công việc Luan van \ 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thanh Sơn huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Thanh Sơn Với diện tích tự nhiên 62.177,06 ha2, dân số khoảng 158.637 người, gồm 22 xã thị trấn, 285 khu dân cư Phía Bắc giáp huyện: Tam Nơng, n Lập tỉnh Phú Thọ Phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình Phía Tây giáp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Phía Đông giáp huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ tỉnh Hịa Bình Huyện Sơn huyện có nuồn tài nguyên phong phú đa dạng tỉnh Phú Thọ, từ có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp Phịng NN&PTNT huyện Thanh Sơn làm việc theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo gồm Trưởng phịng, người Phó Trưởng phịng có cán phụ trách lĩnh vực Phòng NN&PTNT huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước về: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi đê điều, phịng chống thiên tai, Chất lượng an tồn thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản; Phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật, bảo đảm thống quản lý ngành Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng, chịu đạo, quản lý UBND huyện Thanh Sơn, đồng thời chịu đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở NN&PTNT tỉnh Phú Thọ Trong thời gian thực tập học hỏi nhiều kinh nghiệm từ cơ, chú, anh chị Phịng nơng nghiệp tham gia Luan van \ 52 nhiều phong trào như; hoạt động ngày thứ hướng nông thôn mới, tham gia dọn dẹp khu đài tưởng niệm, tham gia văn nghệ anh chị khối UBND tổ chức dịp giỗ tổ Hùng Vương Ngồi tơi cịn thường xun trao đổi, học hỏi với các phịng nơng nghiệp số vấn đề mà không rõ Điều tạo hội cho tơi mạnh dạn tăng kĩ giao tiếp thân, để có thêm thơng tin kinhh nghiệm cơng tác Và từ tơi đưa đề xuất số giải pháp để nâng cao lực quản lý cán nông nghiệp như; tăng cường sách thu hút người có trình độ chun mơn cao người trẻ tuổi làm việc; bồi dưỡng nâng cao lực cho cán cấp nông nghiệp thông qua lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn; thẳng tay loại bỏ cán yếu không đủ lực; xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên từ huyện đến xã; có hình thức khen thưởng tương ứng với thành tích đạt được; có biện pháp xử lý công chức vi phạm pháp luật 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND huyện Thanh Sơn Do biên chế ít, lại kiêm nhiệm nhiều việc khác với chun mơn đào tạo, cần phải tạo điều kiện cho phó phịng phụ trách mảng trồng trọt để phòng NN & PTNT để đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ mình, thời gian tới cần tập trung tháo gỡ khó khăn thực số giải pháp chủ yếu sau: Tăng cường cho cán công chức tập huấn, học chức thêm nghiệp vụ Tăng cường phối họp với ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp, thành phần kinh tế địa bàn huyện để hoàn thành nhiệm vụ Luan van \ 53 Ở cấp xã thị trấn cần quan tâm tới bố trí cán nơng nghiệp đủ khả thực nhiệm vụ Quan tâm đến đời sống cán công chức địa bàn huyện, có giải pháp tăng thu nhập cho cán công chức Nhà nước để đáp ứng nhu cầu sống sinh hoạt thời buổi bão UBND Huyện cần mở khóa đào tạo cán nông nghiệp, đặc biệt cán phụ trách nông nghiệp cấp xã, thị trấn để hồn thành tốt cơng việc giao Tăng cường máy móc, thiết bị đại phục vụ cho cơng việc Phịng ban UBND huyện 4.2.2 Đối với người dân Đoàn kết giúp đỡ nhau, trau đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chun mơn hóa sản xuất đặc biệt ngành trồng trọt Luôn học hỏi, trau dồi kỹ kiến thức trồng trọt, chăn nuôi Học hỏi lẫn từ hộ gia đình trồng trọt, chăn ni giỏi, từ cán khuyến nông, sách báo, ti vi, Hợp tác với quan quản lý thực dự án, sách áp dụng địa phương để đạt hiệu tốt (sự kết hợp từ phía) Đưa ý kiến thắc mắc sống, sản xuất, khúc mắc, khó khăn cần quan quản lý giải để quan quản lý biết đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân Mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, phát triển mơ hình sản xuất có chất lượng cao Luan van \ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thành tích Phòng NN & PTNT năm 2017 đề nghị khen thưởng Điều - Luật cán công chức năm 2008 Giáo trình mơn Đánh giá nơng thơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2015 Luật Tổ chức HĐND-UBND số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật viên chức số 58/2010/QH12 quy định viên chức; quyền nghĩa vụ viên chức Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NN&PTNT Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ban hành ngày 05 tháng năm 2014 Quyết định số 75/2006/TTg ban hành ngày 12 tháng 04 năm 2006 ban hành quy chế làm việc mẫu UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15 tháng năm 2008 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội vụ Tài liệu internet 10 http://thanhson.phutho.gov.vn/index.php/gioi-thieu-don-vi/gioi-thieuchung/gi-i-thi-u-chung.html? _SID=U 11 http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=1421 12 https://www.uef.edu.vn/huong-nghiep/nganh-nghe/nghe-nong-nghiep1400 Luan van \ 55 13 http://lazi.vn/edu/exercise/trong-trot-la-gi-trong-trot-co-vai-tro-nhu- the-nao 14 https://www.rung.vn/dict/vn_vn/Ch%C4%83n_nu%C3%B4 15 http://thst.vn/t/nguoi-can-bo-khuyen-nong-guong-mau 16 http://lapthach.vinhphuc.gov.vn/portal/Pages/2017-1-3/Guong-can-bonong-nghiep-lam-kinh-te-gioiyivv86.aspx Luan van ... HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VƯƠNG BÁ KIÊN Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH TRỒNG TRỌT TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT... thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặt với tên đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán trồng trọt Phòng Nơng nghiệp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ? ?? Có... trồng trọt Phịng NN - Tìm hiểu khái quát vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách trồng trọt Phòng NN - Phát ưu, nhược điểm lực cán trồng trọt việc phát triển ngành trồng trọt huyện - Đánh giá thuận

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan