Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

4 1 0
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

ch 10­7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường  đều có  véctơ    nằm ngang. Khi quả  cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc   =300, lấy  g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là: A. 1,15.106V/m B. 3,5.106V/m C. 2,5.106V/m D. 2,7.105V/m Câu 11. Biểu thức định luật Jun­ Lenxơ có dạng : A. Q = Rit B. Q = RI2t C. Q = RIt2 D. Q = R2It Câu 12. Chọn một đáp án sai: A. Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện B. Ở điều kiện bình thường khơng khí là điện mơi C. Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm D. Những tác nhân bên ngồi gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa Câu 13. Một mạch điện như hình vẽ.  R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có anot bằng Cu; ξ =  ,  9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, Khối lượng Cu bám vào catot mỗi phút  là bao nhiêu: ACU = 64, n = 2 A. 45mg B. 25mg C. 40mg D. 36mg Câu 14. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  E và điện trở trong r thì su ́ ất điện  động và điện trở trong của bộ nguồn là : A. nE và r/n B. nE nà nr C. E và nr D. E và r/n Câu 15. Một điện tích q = 2 . 10­7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F  = 6mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là : A. 5.104 V/m.  B. 4.104 V/m C. 2.104 V/m D. 3.104 V/m Câu 16. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dịng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω.  Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.  Thời gian cần thiết là: A. 600 phút B. 1 h C. 10 phút D. 10 s Câu 17. Quy ước chiều dịng điện là: A. Chiều dịch chuyển của các ion âm B. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương C. Chiều dịch chuyển của các ion D. Chiều dịch chuyển của các electron Câu 18. Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. kg/C; C/mol B. N; N/m C. kg/C; mol/C D. N/m; F   Câu 19. Chọn biểu thức đúng của định luật Fa ra đây tổng qt: A. , trong đó m tính ra ki lơ gam và F = 96.500(C/mol) B. , trong đó m tính ra gam và F = 96.500(C/mol) C. , trong đó m tính ra ki lơ gam và F = 96.500(C/mol) D. , trong đó m tính ra gam và F = 96.500(C/mol).  Câu 20. Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng   Cường độ của dịng điện đó là: A. 12 A B. 48A C. 0,2 A D. 1/12 A 2/4 ­ Mã đề 567 Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của vơn kế rất lớn .  Tìm số chỉ của vơn kế là: A. 4.5V B. 2,5V C. 2V D. 6V Câu 22. Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K­1.  Nhiệt độ t0C có giá trị: A. 250C B. 90,5 0C C. 900C D. 1000C Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 12 V, ξ2 = 4V,  r1 = 1,5 Ω, r2 = 0,5 Ω. Tính cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế  giữa hai điểm A và B: A. 0,8A; 4V B. 0,6A; 3V C. 10A; 2V D. 8A; 0V Câu 24. Một nguồn điện 9 V, điện trở  trong 1  Ω được nối với mạch ngồi có hai điện trở  giống nhau   mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngồi mắc song song  thì  cường độ dịng điện qua nguồn là : A. 3 A B. 9/4 A C. 1/3 A D. 2,5 A Câu 25. Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu  điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị: A. 12pF B. 36pF C. Cịn phụ thuộc vào điện tích của tụ  D. 4pF Câu 26. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10­7 (C) và 4.10­7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân  khơng. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (m) B. r = 6 (m) C. r = 6 (cm) D. r = 0,6 (cm) Câu 27. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Khơng đổi theo nhiệt độ C. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại D. Tăng khi nhiệt độ tăng Câu 28. Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức: A. ρ = ρ0(1+α ∆t) B. R = ρ  C. R = R0(1 + αt) D. Q = I2Rt Câu 29. Đường đặc trưng vơn – ampe của chất khí có dạng: A.  B C Câu 30. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.  B. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong ngun tử nhiều hay ít C. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm D. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron,  nhiễm điện âm là vật dư electron Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, ξ = 6 V, r = 1,5 Ω, ampe kế chỉ 0,25A. Giá trị của điện trở R là: 3/4 ­ Mã đề 567 D A. 20,5 Ω B. 11,5Ω C. 30Ω D. 22,5Ω Câu 32. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là q trình phóng điện tự lực: A. Tia lửa điện B. Hồ quang điện C. Sét ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 567 D. Cả 3 đều đúng ... Câu 22. Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K? ?1.   Nhiệt độ t0C có giá trị: A. 250C B. 90,5 0C C. 900C D.? ?10 00C Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ? ?1? ?=? ?12  V, ξ2 = 4V,  r1 =? ?1, 5 Ω, r2 = 0,5 Ω. Tính cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế ... A.? ?Vật? ?nhiễm điện dương là? ?vật? ?chỉ có các điện tích dương.  B.? ?Vật? ?nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong ngun tử nhiều hay ít C.? ?Vật? ?nhiễm điện âm là? ?vật? ?chỉ có các điện tích âm D.? ?Vật? ?nhiễm điện dương là? ?vật? ?thi? ??u electron,  nhiễm điện âm là? ?vật? ?dư electron... C.? ?1/ 3 A D. 2,5 A Câu 25. Một tụ điện điện dung? ?12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu  điện thế này lên bằng? ?12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị: A.? ?12 pF

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan