1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng videoclip trong giảng dạy chương ii vũ trụ hệ quả các chuyển động của trái đất – địa lí 10 cơ bản

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1 Lời giới thiệu 1 Phần 2 Tên sáng kiến 2 Phần 3 Tác giả của sáng kiến 2 Phần 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 Phần 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 Phần 6 Ngày sáng ki[.]

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Lời giới thiệu Phần 2: Tên sáng kiến Phần 3: Tác giả sáng kiến Phần 4: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phần 6: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Phần 7: Mô tả chất sáng kiến A VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Lí DO CHỌN SÁNG KIẾN II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC III THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết - Bài - Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất 6 a Cấu trúc học video ứng dụng b Nội dung kiến thức c Phương pháp sử dụng video Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng skkn b Nội dung kiến thức c Phương pháp sử dụng video 10 Phương pháp sử dụng video dạy học: Tiết – Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất 11 a Cấu trúc học video ứng dụng 11 b Nội dung kiến thức 11 c Phương pháp sử dụng video 12 IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 13 Câu hỏi nhận biết 13 Câu hỏi thông hiểu 15 Câu hỏi vận dụng 19 Câu hỏi vận dụng cao 22 B VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 26 Phần 8: Thông tin bảo mật 29 Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 Phần 10: Đánh giá lợi ích sáng kiến 29 Phần 11: Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 29 Phần 12: Kết luận 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 31 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1: Lời giới thiệu Để đạt kết tốt trình dạy học mơn Địa lí phương tiện dạy học ln đóng vai trị to lớn Các phương tiện đồ, tranh ảnh, mơ hình, lược đồ, bảng biểu, biểu đồ Những phương tiện vừa có tính trực quan, vừa diền giải logic vật tự nhiên kinh tế - xã hội Từ giúp giáo viên học sinh khai thác tốt kiến thức, đồng thời phát huy kĩ tư sáng tạo, phân tích, đánh giá, tổng hợp Bên cạnh phương tiện có phương tiện có tính trực quan cao sử dụng video clip việc dạy học Video nhờ có phối hợp hai kênh nghe nhìn, video cho phép trình bày đối tượng, tượng theo chuyển động phát triển tạo nên hiệu truyền thông to lớn Đặc biệt với phát triển vũ bão công nghệ thông tin kết hợp với thiết bị trang bị trường phổ thông đầy đủ như: hệ thống máy chiếu, mạng internet Thì việc học chương II: Vũ trụ hệ chuyển động Trái Đất nằm chương trình sách giáo khoa địa lí 10 – trở nên dễ hiểu Vì chương kiến thức hay có tính trừu tượng cao, nhằm giải thích tượng địa lí ngồi thực tế gần gũi với học sinh tượng ngày- đêm, mùa…trên Trái Đất Tuy nhiên để giải thích thấy chất tượng khơng dễ mà cần học sinh phải có trí tưởng tượng tốt Vì để giúp học sinh hiểu vận động quay Trái Đất, tượng địa lí ngồi thực tế, đồng thời tăng thêm hứng thú học tập việc sử dụng video clip để hỗ trợ trình dạy học chương cần thiết Từ giúp hoạt động dạy học giáo viên học sinh đạt kết cao skkn Phần 2: Tên sáng kiến Sử dụng videoclip giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- Phần 3: Tác giả sáng kiến - Họ tên: Kim Thị Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 0396774429 - Mail: kimhanh5283@gmail.com Phần 4: Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Bản thân tác giả Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Dạy học (mơn Địa lí cho học sinh THPT) - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giáo viên có thêm phương pháp áp dụng phương tiện trực quan: vi deo để giảng dạy địa lí Từ phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tất học sinh tham gia tích cực vào hoạt động, chủ động tiếp nhận kiến thức cách hứng thú skkn Phần 6: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Ngày áp dụng thử nghiệm trường THPT Yên Lạc 10/9/2019 Phần 7: Mô tả chất sáng kiến A VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN - Các nội dung kiến thức trừu tượng đòi hỏi tư duy, óc tưởng tượng cao giáo viên học sinh nên lựa chọn phương tiện trực quan: tranh, ảnh, mơ hình, video cơng cụ, phương tiện hỗ trợ, giải tốt vấn đề khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải - Tính thực tiễn: Những kiến thức “Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất” có sáng kiến giúp HS liên hệ giải thích tượng địa lí có thực tiễn - Hướng tới phát triển lực học sinh: Nhận thức, liên hệ thực tiễn, tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác kênh hình, video… - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực: Giải vấn đề, khai thác đồ, hình ảnh, mơ hình II BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Vũ Trụ - Biết - Thấy - Xác định - Giải thích Hệ mặt trời khái niệm Vũ vị trí Trái Trái Đất Trụ, Thiên Đất hệ hình ảnh Trái Đất hành Hệ Hà, Dải ngân mặt trời hình dạng tinh chuyển động Hà - Hiểu ý quỹ đạo Hệ Mặt - Nêu khái nghĩa vị hướng Trời có sống niệm hệ mặt trí khoảng tự quay quanh trục Trái Đất chuyển động skkn - Giải thích trời - Nêu vị trí Trái Đất cách Trái Đất hệ mặt trời hành tinh - Xác định vị trí Hệ Mặt - Thấy Trời vị trí hành Hệ - Trình bày hệ tinh Hệ Trái Đất Mặt Trời tượng ngày đêm Trái Đất giải thích luân phiên ngày đêm Mặt Trời chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất : luân phiên ngày đêm Vũ Trụ - Nêu - Hiểu - Xác định - Giải thích Hệ mặt trời khái niệm dùng Trái Đất địa múi tồn hình ảnh khối khí, dịng Hệ phương, giới lệch hướng biển, dòng sông, chuyển động múi, gốc vật thể đường đạn bay tự quay (GMT) chuyển bề mặt trái động đất bị lệch BBC hướng, liên hệ NBC Việt Nam… - Xác định - Tính được ngày địa hình đường phương quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Nêu - Hiểu nguyên nhân vật thể đường chuyển lệch hướng ngày quốc tế qui ước chuyển động - Biết - Trình bày khu vực lệch có lần, hướng chuyển lần, không động Mặt Trời vật thể lên thiên đỉnh skkn chuyển đọng biểu kiến - Nêu Mặt trời khái niệm: năm chuyển động khu vực có biểu kiến lần, lần, hàng năm Mặt không Trời, Mặt tượng mặt trời Trời lên lên thiên đỉnh thiên đỉnh Hệ - Nêu - Hiểu - Giải thích - Liên hệ giải chuyển động khái niệm nguyên nhân thích xung quanh mùa, đặc sinh mùa mùa tượng Trái Đất năm dựa thực tiễn: giải mơ thích câu ca dao hình “đêm tháng năm mùa theo chưa nằm dương dịch sáng, ngày hình tháng 10 chưa ảnh cười tối” Mặt Trời điểm Trái Đất - Nêu - Hiểu nguyên nhân có ngày dài sinh mùa thời gian bắt năm, ngắn đầu mùa nhất, ngày theo âm, đêm dương lịch Trái Đất - Giải thích - Nêu tượng ngày, đêm dài ngày đêm ngắn theo dài ngắn mùa theo theo vĩ độ vĩ độ tren mơ hình ngày 22/6 22/12 skkn III THIẾT KẾ PHƯƠNNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất sách giáo khoa Địa lí 10 – gồm – chia tiết + Tiết - Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất + Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Tiết - Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết - Bài - Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng - Cấu trúc – sách giáo khoa Địa lí 10 – ban gồm: mục I Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Các video sử dụng gồm: * Video “Hệ Mặt trời” * Video “Các hành tinh” * Video “Hiện tượng ngày đêm” b Nội dung kiến thức - Nội dung: Mục I – phần 2: Hệ Mặt Trời Thể hành tinh Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời gồm có: Mặt Trời vị trí trung tâm, thiên thể chuyển động xung quanh (các hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch…), đám mây, bụi khí Có hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời là: Thủy Tinh Kim Tinh Trái Đất Hỏa Tinh skkn Mộc Tinh Thổ Tinh Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh Các hành tinh chuyển động với quỹ đạo hình elip gần trịn Hướng chuyển động từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ) Các hành tinh tự quay quanh trục theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (trừ Thiên Vương Tinh Kim Tinh) - Nội dung: Mục I – phần 3: Trái Đất Hệ Mặt Trời Thấy vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời: Trái Đất vị trí thứ tính từ Mặt Trời ra, khoảng cách trung bình từ Trái Đất tới Mặt Trời 149,6 triệu km Trái Đất thực chuyển động quay tự quay quanh trục chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời có sống - Nội dung: Mục II - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Video chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: Ta thấy tự quay quanh trục tưởng tượng theo chiều từ tây sang đông Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Thời gian tự quay 24h/ vòng quay, trình tự quay có điểm khơng thay đổi vị trí cực Bắc cực Nam Trái Đất Sự chuyển động quay quanh trục tạo nên luân phiên ngày – đêm; Sự phân chia Trái Đất lệch hướng chuyển động vật thể - Nội dung: Mục II – phần 1: Sự luân phiên ngày,đêm Trái Đất hình khối cầu, nửa ln Mặt Trời chiếu sáng ngày, nửa bị khuất đêm Song Trái Đất tự quay quanh trục nên tạo nên luân phiên ngày, đêm Thời gian 24h cho ngày đêm Trái Đất hình thành nên nhịp điệu thích hợp (khơng q dài, khơng q ngắn ban ngày khơng q nóng, ban đêm không lạnh) Đây điều kiện tốt cho sống tồn skkn c Phương pháp sử dụng video - Mục I – phần 2: Hệ Mặt Trời + Giáo viên: Sử dụng video “Các hành tinh” cho học sinh xem video, kết hợp kiến thức kênh hình sgk Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: / Kể tên hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ Mặt Trời ra? / Em có nhận xét hình dạng quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh? (Nếu cần cho phát lại video) + Giáo Viên chuẩn kiến thức: Như phần nội dung - Mục I – phần 3: Trái Đất Hệ Mặt Trời + Giáo viên: Phát video “Hệ Mặt Trời” + Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em nêu vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời ý nghĩa nó? + Giáo Viên chuẩn kiến thức: Như phần nội dung - Mục II - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Giáo viên giới thiệu khái quát chuyển động Trái Đất, sau cho học sinh xem video “Trái Đất tự quay quanh trục” Giáo viên vừa đưa câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi sau: + Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? + Thời gian tự quay bao nhiêu? + Trong q trình tự quay có điểm khơng di chuyển vị trí? + Giáo viên diễn giải cho học sinh chuẩn kiến thức phần nội dung - Nội dung: Mục II – phần 1: Sự luân phiên ngày,đêm - Giáo viên: Cho học sinh xem video “Sự luân phiên ngày đêm Trái Đất” - Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Nguyên nhân sinh luân phiên ngày đêm Trái Đất? + Thời gian ngày đêm bao nhiêu? + Ý nghĩa luân phiên ngày đêm gì? 10 skkn Câu Nguyên nhân khiến cho ngày đêm Trái Đất luân phiên A Trái Đất hình câu B Trái Đất tự quay C tia sáng Mặt Trời chiếu song song D trục Trái Đất nghiêng 66°33' Câu Có tượng luân phiên ngày đêm vì: A vận động tự quay trái đất B trái đất hình khối cầu C trái đất hình khối cầu vận đơng tự quay D trái đát hình khối cầu chuyển động trái đất quanh mặt trời Câu 10 Trong múi, múi qua: A 16 độ kinh tuyến B 20 độ kinh tuyến C 15 độ kinh tuyến D 18 độ kinh tuyến Câu 11: Đường chuyển ngày quốc tế qui ước lấy theo kinh tuyến: A 1800 B 00 C 900Đ D 900T Câu 12 Theo qui ước từ phía Tây sang phía Đơng qua đường chuyển ngày quốc tế A tăng thêm ngày lịch B lùi lại ngày lịch C không cần thay đổi ngày lịch D tăng thêm hay lùi lại ngày lịch tuỳ qui định quốc gia Câu 13 Nguyên nhân sau không sinh lực Côriôlit? A Trái Đất tự quay quanh trục B Hướng chuyển động từ tây sang đông C Vận tốc dài vĩ tuyến khác D Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời Câu 14 Mặt trời lên thiên đỉnh năm lần vùng A ngoại chí tuyến B nội chí tuyến C xích đạo D cực Câu 15 Nơi xuất hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm là: A Vịng cực B Vùng nội chí tuyến C Chí tuyến D Vùng ngoại chí tuyến Câu 16 Những ngày Mặt Trời chiếu thẳng góc xích đạo 19 skkn A 21/3 22/6 B 21/3 22/12 C 21/3 23/9 D 22/6 22/12 Câu 17 Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ sau đây? A.23°27'B B 66°33'B C 66°33'N D 23°27'N Câu 18 Vào ngày 22/12 mặt trời chiếu thẳng góc A xích đạo B chí tuyến Nam C chí tuyến Bắc D vùng cực Câu 19 Trong năm khu vực nhận lượng nhiệt lớn từ Mặt Trời A Cực B Xích đạo C Vịng cực D Chí tuyến Câu 20 Vào ngày năm địa điểm bán cầu Bắc nhận lượng nhiệt ánh sáng nhiều nhất? A 22/12 B 21/3 C 23/9 D 22/6 Câu 21 Vào ngày 22/12, vịng cực Bắc có tượng A 24 ngày B 24 đêm C ngày dài đêm ngắn D ngày dài đêm Câu 22 Vào ngày năm tất địa điểm Trái Đất có ngày dài đêm? A 21/3 22/6 B 22/6 23/9 C 22/6 22/12 D 21/3 23/9 Câu 23 Ở bán cầu Bắc vào ngày năm có thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất? A 22/6 B.21/3 C.23/9 D 22/12 Câu 24 Từ xích đạo hai cực, chênh lệch ngày đêm A giảm B tùy theo nửa cầu C tăng D tùy theo mùa Câu 25 Nơi quanh năm có ngày dài đêm ? A Xích đạo B Chí tuyến C Vùng cực D Ở cực Câu 26 Nơi năm có tháng ngày tháng đêm ? 20 skkn ... 22/12 skkn III THIẾT KẾ PHƯƠNNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất sách giáo khoa Địa lí 10 – gồm – chia tiết + Tiết - Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự... quanh trục Trái Đất + Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Tiết - Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Phương... sinh đạt kết cao skkn Phần 2: Tên sáng kiến Sử dụng videoclip giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- Phần 3: Tác giả sáng kiến - Họ tên: Kim Thị Hạnh - Địa tác giả sáng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:42

Xem thêm:

w