Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn ở lớp 1

12 3 0
Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn ở lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 1 Quảng Bình, tháng 2 năm 2017 skkn CỘNG H[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP Quảng Bình, tháng năm 2017 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP Họ tên: Lê Hạnh Ngân Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Tiểu học số Hồng Thủy Quảng Bình, tháng năm 2020 skkn Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Giải toán có lời văn ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp nói riêng là một những dạng toán điển hình Nó quy tụ đầy đủ các kiến thức và kỷ của học sinh, bao gồm cả kỹ Tiếng Việt và toán học Bởi một học sinh thực hành giải đúng một bài toán có lời văn thì đòi hỏi phải đảm bảo được kỷ (đọc, phân tích, diễn giải, tính toán… trình bày) Học sinh lớp làm quen học kỳ II Với vốn ngôn ngữ khã diên giải trình bày em cịn có hạn Do để tạo điều kiện cho học sinh lớp tiếp nhận kiến thức, kỹ giải toán cách đầy đủ có hiệu quả, tơi nghiên cứu đưa hai giải pháp giúp giáo viên việc dạy học hình thành khái niệm, quy trình cách trình bày giải tốn có lời văn cho học sinh lớp thông qua sáng kiến “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1” 1.2 Điểm đề tài: Đề “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn lớp 1” sáng kiến quen thuộc nhiều người song hoàn toàn thân tơi năm tơi đảm nhận dạy lớp Bên cạnh năm giáo án soạn giảng đổi bổ sung thêm phần đánh giá nhận xét theo tiêu chí, phương pháp kĩ thuật đánh giá Phần nội dung: 2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: 2.1.1 Thực trạng chung: - Đa phần học sinh quen với việc làm toán phép tính cộng trừ học kì I Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp gồm: + Giới thiệu các bài toán có lời văn; Giải các bài toán có lời văn( bao gồm các bài toán có một phép tính cộng hoặc trừ, chủ yếu là các bài toán dưới dạng thêm, bớt một đơn vị 1.1 Mức độ cần đạt dạy giải toán có lời văn ở lớp là học sinh hiểu và trình bày được bài giải( Viết câu lời giải, viết phép tính giải, viết đáp số) các bài toán về thêm, bớt bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ 1.2 Các dạng bài toán có lời văn được giới thiệu dần từng bước cho học sinh lớp Ở học kỳ I để chuẩn bị cho việc xuất hiện các bài toán có lời văn, học sinh được làm quen với các bài tập toán như: Nhìn hình vẽ, nêu phép tính thích hợp Ví dụ : Các bài tập hoặc ( kể từ bài Phép cộng phạm vi cho đế bài luyện tập trang 85) Đến cuối học kỳ I, học sinh được làm quen với bài toán qua tóm tắt bằng lời Ví dụ: Bài tập ý b( trang 87) Có : 10 quả bóng skkn Cho : quả bóng Còn : .quả bóng ? ( bài trang 88 ; bài trang 89 ; bài trang 90 ; bài trang 92 – SGK toán 1) Đến học kỳ II, các bài toán có lời văn chính thức được bắt đầu giới thiệu kể từ cuối tuần 21 của năm học, nội dung dạy học giải toán có lời văn được bắt đầu từ tuần 22 Học sinh được biết bài toán có lời văn gồm hai phần: " Phần bài toán cho biết gì và phần bài toán hỏi gì Học sinh biết cách giải và trình bài giải của bài toán gồm câu lời giải, phép tính giải ( đơn vị được viết ở kết quả vả đặt dấu(.) và đáp số) Trong đó học sinh được giải các bài toán đơn về thêm bớt một số đơn vị 2.1.2 Một số thực trạng trường giảng dạy: Khi dạy các bài toán có lời văn ở lớp 1, người giáo viên cần để cho học sinh cố gắng tự tìm cách giải bài toán, nên khuyến khích học sinh làm quen từng bước Tự mình tìm cách giải bài toán, GV không nên làm thay hoặc áp đặt cách giải của mình đối với học sinh * Một số khó khăn hoặc sai lầm của học sinh lớp giải toán có lời văn - Vốn Tiếng Việt của các em chưa nhiều nên còn khó khăn đọc, tìm hiểu đề bài cũng việc diễn giải và viết câu lời giải - Khó diễn đạt câu lời giải các bài tập toán có nội dung khác Ví dụ : - Chỉ tìm được đáp số mà không hiểu hoặc không trình bày, diễn đạt được cách làm thế nào để có thể tìm được đáp số đó - Học sinh thường viết kết quả vào chổ trống( ) phần tóm tắt của bài toán sau đó mới trình bày bài giải 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải tốn có lời văn lớp Mặt dù chỉ là các bài toán có lời văn đơn giản, song việc hình thành cho học sinh các bước giải toán có lời văn là vấn đề rất cần thiết bởi vì : Hình thành cho học sinh thói quen và kỹ thực hành giải toán của mình Để giúp HS có kỹ đưa giải pháp sau Giải pháp 1: Hình thành khái niệm ban đầu tốn có lời văn thơng qua dạng Nhìn hình vẽ, Viết phép tính thích hợp Ví dụ : Viết phép tính thích hợp skkn Một số gợi ý giáo viên để hình thành khái niệm thơng qua việc hướng dẫn làm tập 1) Gợi ý để hình thành cách giải đề toán GV : + Trên cành có chim ? + Có chim bay đến nữa ? HS Trả lời : - Trên cành có chim - Bay đến thêm chim GV : +Bài toán hỏi gì ? HS Trả lời : - Hỏi tất có chim? + HS, GV nhận xét viết lên bảng + Yêu cầu học sinh nhắc lại ý + Học sinh nêu lại cả hai ý(cái đã biết và cái cần tìm) + Để biết được tất cả có chim làm phép tính gì ? HS Trả lời : - Phép toán cộng + Yêu cầu học sinh nêu phép tính 1+2=3 2) Gợi ý để hình thành biểu tượng về lời giải, đơn vị tính và đáp số + Số phép tính + = là gì? Hoặc( có đơn vị gì?; chim gì?; ) + HS có thể trả lời: - là “Kết quả của phép tính + 2” - là “3 chim” - là “số chim có tất cả”… GV nhận xét và đưa kết luận + Số chim có tất cả chính là câu trả lời cho câu hỏi “Hỏi tất có chim?” và được gọi là lời giải của phép tính + “con chim” chính là đơn vị của bài toán + Kết quả của phép tính còn được gọi là đáp số của bài toán Giải pháp Hình thành kiến thức kỷ giải toán có lời văn theo quy trình cách trình bày giải (Hình thành dạy toán có lời văn) Quy trình giải tốn có lời văn vấn đề cốt lỏi để giú học sinh đến giải tốn có lời văn Song việc hình thành quy trình cho HS lớp cần thực bược ghi sau Bước 1: Phân tích đề bài toán để nắm được đề bài cho biết gì và bài toán hỏi gì để tóm tắt bài toán Để thực hiện bước này, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài toán, tìm hiểu bài toán, tự nêu được hoặc viết tóm tắt bài toán, học sinh có thể nêu tóm tắt bài toán bằng skkn lời Không nhất thiết học sinh phải viết tóm tắt bài toán vào bài giải, nhiên việc cho học sinh phải biết tóm tắt bài toán là không thể thiếu và rất cần thiết Bước 2 : Tìm mối quan hề giữa cái đã cho( đã biết) với cái phải tìm( hỏi) để đưa cách giải bài toán Để giúp học sinh tìm được mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm thì đòi hỏi giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tìm được Ở lớp các bài toán có lời văn chủ yếu được thực hiện bởi phép tính bản đó là phép công hoặc trừ ( thêm bớt) Bước 3 : Trình bày bài giải bài toán - Diễn đạt bằng lời nói hoặc viết câu văn lời giải, phép tính và đáp số + Diễn đạt lời giải : Giáo viên cần kiên trì để học sinh diển đạt câu trả lời sau đó cho HS tập viết câu lời giải Có thể ban đầu học sinh còn lúng túng việc diễn đạt lời giải, cũng có thể chấp nhận những câu diễn đạt đúng ý, đúng ý nghĩa của bài toán, đúng văn phạm tiếng Việt Nên tập cho học sinh trình bày lời giải theo các hướng khác nhau : Ví dụ : Số kẹo Lan có là, hay Lan có số kẹo là hoặc những câu đơn giản như : có tất cả là; Lan có là * Để học sinh có được câu lời giải mình, tạo được nhiều lời giải khác của một thép tính thì đòi hỏi giáo viên phải tạo ta các câu gợi ý Các câu gợi ý phải tạo được các hướng xây dựng lời giải khác nhau.Từ đó HS phát hiện và nêu được + Trình bày phép tính : Hướng dẫn cho học sinh viết phép tính giải theo hàng ngang ở dưới lời giải (ở lớp chỉ giải các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ) Tên đơn vị được viết sau kết quả của phép tính giải và được đặt dấu ngoặc đơn ( ) Nêú học sinh viết thiếu hoặc viết sai quy định về đơn vị ( không đặt dấu( ) thì phải giúp học sinh sửa sai một cách kíp thời + Trình bày kết quả : Kết quả được biểu thị bằng chữ( từ) đáp số, sau đáp số là dấu hai chấm( : ), viết tên đơn vị và kết thúc bằng dấu chấm * Để giúp học sinh năm bắt thực cách trình thi ngồi việc hướng dẫn ra, việc chữa nhắc nhơ học sinh tự chữa cách kịp thời việc làm cần thiết * Kết luận: Để vận dụng tốt quy trình giải toán vào dạy giải toán có lời văn cũng hình thành ký trình bày bài giải chu HS, yêu cầu người GV cần phải lưu ý những vấn đề sau + Phải nắm được khả của đối tượng của hoc sinh + Phải có hệ thống câu hỏi gợi mỡ cho phù hợp với nội dung và cả đối tương học sinh + Phải kiên trì việc hướng dẫn và tiếp nhận kết quả tiếp thu của học sinh + Nắm được phạm vi cho phép những câu lời giải của HS thế nào là cho phép đúng skkn + Phải tiến hành một cách thường xuyên quy trình giải toán có lời văn dạy học toán ( không chỉ ở những bài ‘Giải toán có lời văn’ mà cả những bài tập được lòng ghép chương trình toán 1) 3) Một số gợi ý tổ chức dạy học bài giải toán có lời văn 3.1) Dẫn chứng Minh hoạ cách hình thành kiến thức của một bài dạy giải toán có lời văn Bài : Giải toán có lời văn ( SGK toán 1, trang 117) Hoạt động 1 : Khởi động Để giúp học sinh có khái niệm tốt về giải toán có lời văn cũng tạo hứng thú cho tiết học( tổ chức trị chơi đếm hình) a Học sinh nhìn tranh theo gợi ý của giáo viên để nêu đề bài toán + Hệ thống câu hỏi tìm hiểu dự kiện + Hệ thống câu hỏi để tím phép tính Hoặc: b Học sinh nhìn tranh, điền vào chở trống( ) để có đề bài toán - Nam có cái kẹo, mẹ cho thêm cái kẹo Hỏi nam có kẹo ? - Hoa có bút chì, Hồng có bút chì Hỏi  ? Hoạt đợng 2 : Hình thành kiến thức Bước 1:Tìm hiều bài toán - Học sinh quan sát tranh và đọc đề bài toán (trong SGK trang 117) - Với gợi ý của giáo viên học sinh trả lời được các câu hỏi : + Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán biết gì ? * Khi học sinh trả lời câu hỏi hoặc nêu lại câu trả lời để tìm hiểu bài toán Giáo viên sẽ chốt để gợi ý nêu đưa tóm tắt :( Nhà An : Có  ; thêm  ; có tất cả ) Rồi viết lên bảng : Có : gà Thêm : gà Có tất cả :  gà ? skkn +Học sinh nêu lại tóm tắt ( Lưu ý : Giáo viên cần lưu ý học sinh không ghi (hay nêu) kết quả vào chỗ trống ( ) của phần hỏi tóm tắt bài toán và giúp học sinh hiểu tóm tắt chính là viết lại đề bài toán một cách ngắn gọn và là sở để tìm cách giải và lời giải chính xác Bước 2 : Hình thành cách giải bài toán Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên Ví dụ sau : Dựa vào tóm tắt, muốn biết nhà An có tất cả mấy ( bao nhiêu) gà ta ( các em ; các con) làm thế nào? Nếu học sinh còn gắp lúng túng cách hiểu cũng trình bày, giáo viên sẽ gợi ý (ta làm phép tính gì ?) Hãy nêu phép tính và kết quả Học sinh có thể nêu: Ta làm phép tính cộng, lấy cộng bằng 9.Như vậy nhà An có gà Bước 3 : Trình bày bài giải - Hướng dẫn học sinh viết lời giải của bài toán Giáo viên phân tích kỹ ở câu hỏi bài toán để học sinh phát hiện được lời giải Hỏi nhà An có tất cả gà ? + Câu lời giải là câu trả lời của câu hỏi của bài toán và vấn đề trả lời đó là kết quả của bài toán + Trong câu lời giải không có các chữ( từ) Hỏi ; Từ ở câu hỏi thường được thay thế bằng chữ ( từ) số Thường ở cuối câu có chữ là và kết thúc bằng dấu hai chấm ( : ) Vậy học sinh có thể nêu câu lời giải sau đều được chấp nhận ( Nhà An có ; Nhà An có tất cả là ; Nhà An có tất cả số gà là ;Có tất cả số gà là ; Số gà có tất cả là ) sau câu lời giải phải có dấu hai chấm ( : )  + Giáo viên công nhận câu lời giải của học sinh và trình bày lên bảng - Hướng dẫn học sinh nêu phép tính + Gợi ý để học sinh nêu phép tính ( + = 9) + Gợi ý cho học sinh nhận biết được 5,4,9 phép toán giải có đơn vị là gì ? ( 4,5,9 gà) + Chỉ cho học sinh thấy được cách trình bày phép tính giải  Phép tính được trình bày theo kiểu tính ngang  Các số tham gia phép tính không viết đơn vị kèm theo ( gà + gà thì chỉ viết + 4)  Kết quả của phép tính giải thì được viết đơn vị kèm theo và được đặt ( ) (9( gà)) - Hướng dẫn học sinh viết đáp số Đáp số : gà * Lưu ý: Cho học sinh hiểu được sau chữ( từ ) đáp số có dấu hai chấm ( : ), còn đơn vị kèm thì không đặt dấu ngoặc đơn( ), sau đơn vị(con gà) có dấu chấm(.) - Gọi vài học sinh nêu lại bài giải - Giáo viên nhấn mạnh hoặc gợi ý cho học sinh nêu( nắm) kỹ từng phần của bài giải : skkn + Viết chữ( từ) Bài giải ; + Viết câu lời giải ; + Viết phép tính giải ( lưu ý đến việc viết đơn vị ở kết quả của phép tính) + Viết đáp số * Lưu ý : Nếu cho học sinh quan sát bài giải vừa trình bày bài giải bảng, thì giáo viên nên nêu sở để tìm lời giải bài toán là phải dựa vào câu hỏi đề bài toán( Nhà An có tất cả mấy gà ?), để chỉ rỏ dấu chấm hỏi( ?) câu hỏi, dấu hai chấm( : ) câu lời giải ( Nhà An có tất cả số gà là : ), nên qui ước tên đơn vị của bài toán( gà) và đáp số : gà là kết quả của cần tìm của bài toán đó Hoạt động 5 : Thực hành luyện tập( qua bài tập số 1,2và 3, SGk toán trang 117118) Giáo viên hướng dẫn học sinh vùa quan sát tranh kết hợp đọc đề bài toán để tìm các dự kiện đề bài (cái đã biết và cái chưa biết), rồi nêu được các số cần điền ở các bài tập 1,2 và 3.2) Dẫn chứng Bài soạn minh hoạ để tham khảo: TỐN: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN I Mục tiêu : *Giúp học sinh: - Hiểu đề tốn: cho ? hỏi gì? Biết giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Trình bày tốn có lời văn - GD HS tính cẩn thận, xác làm *BT cần làm: 1,2 * Điều chỉnh: Không làm BT - HSNKT hoàn thành hết BT trang 118 HSHC làm *Giáo dục học sinh tính cẩn thận, - NL : Biết tốn có lời văn gồm có kiện câu hỏi; có kĩ trình bày giải tốn có lời văn II Đờ dùng dạy học : * GV : SGK, BP * HS : SGK III.Các hoạt động dạy - học: Khởi động + Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu - ghi đầu Hoạt động * Giới thiệu cách giải tốn có lời văn - Cho học sinh mở SGK, đọc toán - Bài tốn cho biết ? skkn - Bài tốn hỏi ? - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng : - Muốn biết nhà An nuôi gà ta làm ? - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày giải SGK - Cho học sinh nhận biết giải có phần : Lời giải , phép tính, đáp số - Khi viết phép tính ln có tên đơn vị sau kết phép tính Tên đơn vị ln đặt ngoặc đơn + Tiêu chí: - Biết đọc tốn có lời văn - Hiểu, nêu BT cho biết gì?; BT hỏi gì? - Biết trình bày câu lời giải, phép tính đáp số giải tốn có lời văn + PP: quan sát, hỏi đáp, phân tích tổng hợp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Hoạt động thực hành Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tốn, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi - Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số - Gọi học sinh đọc lại toàn giải Bài : - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu toán, viết số cịn thiếu vào tóm tắt tốn - Đọc lại tốn - Hướng dẫn tìm hiểu tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ? Muốn tìm số bạn có tất ta làm tính ? - Cho học sinh tự giải vào - Giáo viên hướng dẫn chữa bảng Bài 3: Khuyến khích HS hồn thành BT nhanh làm thêm ( thời gian) + Tiêu chí: - Biết đọc tốn có lời văn Hiểu, nêu BT cho biết gì?; BT hỏi gì? - Viết số vào tóm tắt BT - Biết trình bày câu lời giải, phép tính đáp số giải tốn có lời văn + PP: quan sát, hỏi đáp, phân tích tổng hợp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Hoạt động ứng dụng - Nhận xét, tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Em tập nêu BT có lời văn trao đổi với người thân 3.2 Kiến nghị, đề xuất: skkn 3.2.1 Đối với ban giám hiệu nhà trường: Bên cạnh việc lên kế hoạch giảng dạy cần thường xuyên giám sát, theo giỏi đạo việc dạy học giáo viên học sinh lên lớp Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực hồn thành nhiệm vụ giáo 3.2.2 Đối với tổ chuyên môn: Dành thời gian chia sẻ những kinh nghiệm công tác giảng dạy môn học để mọi ngừơi cùng học hỏi và tiến bợ Tìm kiếm thêm tài liệu hỗ trợ để cung cấp cho giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn 3.2.3 Đối với giáo viên: GV phải lưu ý vấn đề sau : + Học sinh lớp bước đầu làm quen với dạng ‘Giải tốn có lời văn” Song vớn ngơn ngữ, cũng diễn đạt cịn hạn chế.,do dạy học giáo viên cần phải có phương pháp dạy học cách thực tổ chức dạy học hợp lý nhất, phù hợp với đặc trưng môn học đối tượng người học Để vận dụng tốt hai giải pháp vào dạy học hình thành khái niệm, kiến thức kỷ giải tốn có lời văn cho học sinh +Phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo Tính linh hoạt và sáng tạo được thể hiện ở điểm, GV phải nắm rỏ đối tượng học sinh của mình Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mỡ hợp lý để dẩn dắc học sinh + Kiên trì việc hình thành nhe tiếp nhận kết phản hồi học sinh Luôn động viên khuyến khích học sinh và ́n nắng kịp thời sai sót học sinh + Ln xem HS nhân vật trung tâm việc hình thành kiến thức Phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh + Không nên làm thay hoặc áp đặt cách giải của mình đối với học sinh mà lấy kết học sinh để khuyễn khích giúp đở học sinh + Phải có kế hoach cách thừng xun việc hình thành khái giải tốn có lời văn cho em ngày từ học kỳ I hình thành quy trình giải cách trình bài giải sau HS học giải tốn có lời văn 3.2.4 Đối với phụ huynh: Cần giành thời gian để chăm lo giáo dục Việc học trẻ ln đựơc GV cha mẹ khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều Hình thành “khái niệm ban đầu”, “quy trình giải toán có lời văn” và “cách trình bày bài giải” là một vấn đề không thể thiếu việc dạy – học giải toán có lời văn lớp nói riêng dạy học tốn bậc tiểu học nói chung Với hai giải pháp tơi tin tưởng giáo viên có tâm huyết giảng dạy lớp đón nhận sẻ rút nhiều điều có ích cho việc dạy học tốn có lời văn lớp Trên là những suy nghĩ và một số biện pháp cụ thể đã thực hiện tại lớp mà trực tiếp chủ nhiệm thời gian vừa qua Nếu chấp nhận kính mong nhà trường tạo điều kiện thuận lợi nhằm hỗ trợ giúp đỡ giáo viên học sinh nâng cao chất lượng dạy học Kính mong được sự bổ sung, góp ý của hội đồng các cấp để sáng kiến này được đầy đủ và hoàn hảo hơn./ skkn skkn ... sinh lớp thơng qua sáng kiến “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn lớp 1” 1.2 Điểm đề tài: Đề “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1”... KIẾN, GIẢI PHÁP: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP Họ tên: Lê Hạnh Ngân Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Tiểu học số Hồng Thủy Quảng Bình, tháng năm 2020 skkn Phần mở... 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng Giải tốn có lời văn lớp Mặt dù chỉ là các bài toán có lời văn đơn giản, song việc hình thành cho học sinh các bước giải toán có lời văn

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan