1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn hướng dẫn học sinh giải các dạng bài toán khó liên quan đến axit nitric

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong mơn Hóa học, kiểu tập có liên quan đến axit nitric có vị trí đặc biệt quan trọng Kiểu có mặt hầu hết kì thi quan trọng đặc biệt thi học sinh giỏi hay thi THPT Quốc Gia Bài tập có liên quan đến axit nitric thường chia thành loại: dạng tập mức độ vận dụng dạng tập mức độ vận dụng cao Dạng tập mức độ vận dụng dạng tập quen thuộc học sinh Còn dạng tập mức độ vận dụng cao cịn khó học sinh, thường học sinh cảm thấy lúng túng giải tập này, chí bỏ khơng làm đọc đề bài, gây khơng khó khăn cho thầy giáo q trình giảng dạy.  Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, xin chia sẻ số kinh nghiệm thân việc rèn kĩ làm kiểu tập khó liên quan đến axit nitric với hi vọng tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng thầy cô học sinh tiếp xúc với dạng đề Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TỐN KHĨ LIÊN QUAN ĐẾN AXIT NITRIC Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đào Thị Vịnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0989 773 862 - E_mail: daothivinh.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đào Thị Vịnh Giáo viên trường THPT Tam Đảo Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào lĩnh vực giảng dạy mơn hóa học nhà trường phổ thơng, nhằm mục đích rèn luyện nâng cao kĩ giải tập khó liên quan đến axit nitric cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng: Từ 10/11/2017 skkn Mô tả chất sáng kiến: A ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUNG Giúp học sinh hiểu đúng và làm đúng bài tập khó liên quan đến axit nitric Ḿn giải qút vấn đề này đòi hỏi học sinh cần nắm vững vốn kiến thức về axit nitric, dung dịch , sau phương pháp giải tập mà đa sớ học sinh chúng ta thì ngại tìm tòi, ngại giải tập dài, áp dụng nhiều cơng thức, có nhiều phản ứng xảy Các em cho rằng nó rất khó khai thác, dễ bị nhầm lẫn nhiều thời gian Những khó khăn không phải là không có nguyên nhân Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy nó xuất phát từ những lí sau: - Học sinh không nắm được cách làm dạng này, chưa có nhìn khái qt, tổng thể để viết sơ đồ phản ứng xảy - Học sinh chúng ta cịn lúng túng, khơng biết áp dụng công thức để làm tập - Trên thực tế, các em còn lười học lí thuyết, khơng chịu vận dụng kiến thức học vào tập Mặc khác, các em không được luyện tập thường xuyên thời gian phân phối chương trình rất ít nên các thao tác làm bài không nhuần nhuyễn, chưa trở thành thói quen và thế lâu ngày sẽ dễ quên - Ngoài ra, dạng tập phải áp dụng nhiều công thức nên học sinh dễ bị nhầm, đồng thời nhiều thời gian, có lại khơng kết Vì lí tơi xin đưa số kinh nghiệm “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TỐN KHĨ LIÊN QUAN ĐẾN AXIT NITRIC” nhằm giúp em khắc phục khó khăn tự tin xử lí câu hỏi tập HNO Hy vọng tài liệu giúp em học sinh có kiến thức sâu rộng cách có hệ thống tính oxi hóa mạnh ion nitrat mơi trường axit, giải khó khăn mà em gặp phải, hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích đồng nghiệp B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP KHĨ LIÊN QUAN ĐẾN AXIT NITRIC B.1 LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM B.1.1 Tính axit HNO3 - HNO3 thể tính axit phản ứng với chất khơng có khả khử: B.1.2 Tính oxi hố mạnh HNO3 a) Tác dụng với kim loại skkn NO NO2(màu nâ uđ ỏ); N2O đ ều không màu, riêng NO hóa nâ u không khí N  b) Tác dụng với hợp chất B.1.3 Dung dịch chứa H+ có tính oxi hố mạnh giống HNO3 Muối nitrat mơi trường axit có tính oxi hoá mạnh giống HNO 3, dạng ta viết phương trình ion áp dụng phương pháp bảo tồn electron Ví dụ 1: Cho Cu vào dung dịch X gồm NaNO3 HCl Ví dụ 2: Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch NaHSO4 - Các phản ứng quan trng thng gp: skkn Hỗn hợ p kim loại tác dụng vớ i H NO3 ta cã: 4H  NO3  3e  NO  2H2O nH 4nNO Hỗn hợ p kim loại, oxit kim loại tác dụng vớ i H NO3 ta cã: 4H  NO3  3e  NO  2H2O  nH  2nO(oxit)  4nNO    H2O 2H  O(oxit)  B.1.4 Phản ứng nhiệt phân muối nitrat Tất muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy t 2M(NO3)n   2M(NO2)n + nO2↑ (M kim loại: Na, K, Ca…) t 2M(NO3)n   M2On + 2nNO2↑ + n O2 ↑ (M kim loại từ: Mg đến Cu) t 2M(NO3)n   2M + 2nNO2↑ + nO2↑ (M kim loại sau Cu) t Chú ý: 2Fe(NO3)2   Fe2O3 + 4NO2↑ + O2 ↑ B.2 CÁC NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B.2.1 Các dấu hiệu có NH 4 tạo ra:  - Thơng thường kiện đề cho khơng nói rõ có sản phẩm khử NH tạo ra, để chứng  minh có NH ta làm theo cách sau: Ngoài cách ta áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch thu bảo  toàn nguyên tố H để tính số mol NH - Việc chứng minh có ion NH 4 đơi khơng dễ dàng, để đơn giản ta dựa vào dấu hiệu có ion NH 4 phía giả sử có ion NH 4 tạo ra: +Hỗn hợp X chứa Mg, Al, Zn tác dụng với HNO thu khí dung dịch Y, cạn  dung dịch Y thu m gam muối khan → Thường có NH tạo + Kim loại tác dụng với HNO3 khơng có khí tạo → Sản phẩm khử NH4NO3  - Các dấu hiệu khơng có NH tạo ra: + Sản phẩm khử có khí + Dung dịch sản phẩm tác dụng với dung dịch bazơ khơng có khí bay B.2.2 Sản phẩm có khí H2 sinh - Khi cho chất khử tác dụng với dung dịch chứa H+ NO có khí H2 sinh → ion NO phản ứng hết - Khi có khí H2 sinh ra, dung dịch thu chứa Fe2+ Fe3+ - skkn B.2.3 Dung dịch sản phẩm chứa Fe2+, không chứa Fe3+ khi: - Bài cho HNO3 tối thiểu cần dùng - Dung dịch thu hoà tan tối đa kim loại - Bài cho sản phẩm thu kim loại kim loại dư (nhận xét khơng cịn kim loại thu chứa Ag) B.2.4 Các cơng thức tính tốn liên quan a)Khi hỗn hợp chứa kim loại tác dụng với HNO3 ta có b) Hỗn hợp gồm kim loại oxit kim loại tác dụng với HNO3 B.2.5 Các phương pháp giải a) Bảo toàn nguyên tố (BTNT) Dấu hiệu bảo toàn nguyên tố cho kiện số mol kiện đổi số mol Việc giải tập áp dụng bảo toàn nguyên tố, thay cho việc viết phương trình hố học, để dễ hình dung việc áp dụng ta nên viết sơ đồ phản ứng Dưới tư bảo toàn nguyên tố quan trọng - Bảo toàn ngun tố chất Ta có: Ví dụ: - Bảo toàn nguyên tố cho phản ứng Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng ln Ví dụ: - Bảo tồn nguyên tố cho hỗn hợp nhiều chất phản ứng Ví dụ 1: skkn Ví dụ 2: - Bảo tồn ngun tố cho tồn q trình phản ứng (BTNT đầu→cuối) Ví dụ 1: b) Bảo tồn khối lượng (BTKL) Hầu hết tốn hóa học liên quan tới khối lượng Do việc ta áp dụng BTKL hóa học phổ biến Những dấu hiệu áp dụng BTKL đơn giản là: +Bài tốn cho nhiều kiện liên quan đến khối lượng + Bài tốn cho kiện khối lượng khơng đổi mol (khối lượng hỗn hợp, khối lượng chất chưa rõ công thức phân tử) Dưới tư bảo toàn khối lượng quan trọng: - Bảo toàn khối lượng chất: Khối lượng chất tổng khối lượng nguyên tố chất Ví dụ: - Bảo tồn khối lượng cho hỗn hợp muối Khối lượng hỗn hợp muối tổng khối lượng cation anion muối ( ) Ví dụ:Hỗn hợp X chứa Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng: Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng Xét phản ứng: ; - Bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp nhiều chất phản ứng: Ví dụ 1: c) Phương pháp trung bình Trong hỗn hợp nhiều chất, biểu diễn đại lượng chất thông qua đại lượng chung, đại diện cho hỗn hợp, gọi đại lượng trung bình - Biểu thức tính skkn + Với tốn vô cơ, ta thường áp dụng cho khối lượng mol trung bình: d) Phương pháp bảo tồn điện tích (BTĐT) -Trong dung dịch: Tổng (số mol ion dương × giá trị điện tích dương) = Tổng (số mol ion âm × giá trị điện tích âm) Ví dụ: Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol Mg2+, c mol SO d mol NO -Khi thay ion ion khác thì: Số mol ion ban đầu × giá trị điện tích = Số mol ion thay × giá trị điện tích Ví dụ: Thay ion O2 – ion Cl – e) Bảo toàn electron (BTE) - Nguyên tắc: Số electron trao đổi phản ứng oxi hóa - khử ln bảo tồn - Vận dụng: Ví dụ: Hồ tan hết hỗn hợp X gồm Cu Fe vào dung dịch HNO dư thu sản phẩm khử NO đktc - Các hướng tư quan trọng: + BTE đầu→cuối (bỏ qua giai đoạn có số oxi hóa trung gian) Ví dụ: Đốt cháy m gam Fe oxi sau thời gian thu chất rắn X Hịa tan hồn tồn X vào dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO đktc skkn Phân tích: Xét tồn q trình phản ứng ta thấy cuối chuyển hết cần chất oxi hóa O2 HNO3 + BTE (bỏ qua chất có số oxi hóa đầu cuối nhau) Ví dụ: Hồ tan hết Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất khí NO sinh đem oxi hố hết thành NO2 sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3 Phân tích: Xét tồn q trình phản ứng ta thấy số oxi hóa N khơng thay đổi Từ ta BTE cho ngun tố thay đổi số oxi hóa cịn lại skkn B.3 CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÓ LIÊN QUAN ĐẾN AXIT NITRIC B.3.1 Mg, Al, Zn PHẢN ỨNG VỚI HNO3 Câu 1:Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – lần – 2018 Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe 800 ml dung dịch HNO3 1M thu dung dịch Y chứa 52 gam muối 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N N2O có tỉ khối so với H 18 Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 16,5 B 22,5 C 18,2 D 20,8 GIẢI Z gồm N2(0,025 mol) N2O(0,025 mol) nH+= 0,8 = 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4+ →nNH4+= 0,025 mol nNO3-= 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4+= 0,65 mol →mkim loại = mmuối - mNO3- mNH4NO3= 9,7 g Bảo tồn điện tích: nOH- = 0,65 mol →m kết tủa = mkim loại + mOH- = 20,75g → Đáp án D Câu 2:Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – lần – 2017 Hịa tan hồn tồn 23,325 gam hỗn hợp X gồm Mg Zn cần 800 ml HNO 1,5M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N 2, N2O, NO NO2 (N2O NO2 có số mol nhau) Tỉ khối A H 14,5 Phần trăm khối lượng Mg X A 41,24 % B 29,32% C 20,58% D 24,97% GIẢI Nhận thấy nN2O=nNO2 → nN2O+nNO2=n(NO)3 → Ta quy A gồm khí NO(x mol) ; N2(y mol) → x + y = 0,1 ; 30x + 28y = 14,5 0,1=2,9 → x= y = 0,05 mol Ta có 4nNO + 12nN2 = 0,05 16 < nHNO3= 1,2 mol Có tạo NH4NO3 : 0,04 mol Gọi a, b số mol Mg Zn 24a + 65b = 23,325 ; 2a + 2b = 0,05.3 + 0,05.10 + 0,04.8 → a = 0,2 ; b = 0,285 mol →%mMg = 20,58% B.3.2 KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI HNO3, NHIỆT PHÂN MUỐI TẠO RA Câu 1:Trích đề thi thử THPT Lê Q Đơn – lần – 2017 Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu dung dịch X (không chứa muối amoni) hỗn hợp khí oxit nitơ Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, cô cạn nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu 118,06 gam hỗn hợp chất rắn skkn Nồng độ % Mg(NO3)2 dung dịch X A 19,7% B 17,2% C 20,2% D 19,1% GIẢI Khi thêm 1,4 mol KOH vào dung dịch X, cô cạn nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu 118,06g chất rắn nên chất rắn chứa MgO 0,252 mol, KNO2 x mol, KOH dư y mol Ta có: x + y = 1,4; 85x + 56y + 0,252.40 = 118,06 →x = 1,02; y = 0,38 mol Bảo toàn nguyên tố N: nN(oxit) = 1,2 – 1,02 = 0,18 mol Bảo toàn e: 2nMg + 2nO = 5nN →nO=0,198 mol Bảo toàn khối lượng: mdd = 6,048 + 189 – 0,18.14 -0,198.16 = 189,36 g →%Mg(NO3)2 = 19,7% Câu 2: Trích đề minh hoạ Bộ GD – lần – 2017 Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg 0,25 mol Cu(NO3)2, sau thời gian, thu chất rắn Y 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 O2 Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối clorua 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 H2 có tỉ khối so với H2 11,4) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 82 B 74 C 72 D 80 Giải Trong Z tính N2 0,04 mol H2 0,01 mol Bảo toàn O: nO(X) = 0,25.6 – 0,45.2 = 0,6 → nH2O= 0,6 mol Bảo toàn H: nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O → nNH4+ = 0,02 mol Dung dịch X chứa NH4+ 0,02mol; Cu2+ 0,025mol; Cl- 1,3 mol; Mg2+ Bảo tồn điện tích: nMg2+ = 0,39 mol → mmuối = 71,87g B.3.3 KHỬ CÁC OXIT KIM LOẠI, HỖN HỢP SẢN PHẨM PƯ VỚI HNO Câu 1:Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ - lần – 2017 Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 CuO, oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch chứa 3,08m gam muối 0,896 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m gần giá trị sau đây? A.9,0 B.8,0 C.8,5 D.9,5 10 skkn DẠNG 2 : Câu 51: Hịa tan hồn toàn 0,02 mol Fe 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 0,1M HCl 0,4M thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO dư vào X xuất a gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm khử NO khí NO Giá trị a A 11,48 B 13,64 C 2,16 D 12,02 Câu 52:Cho 12(g) hỗn hợp Fe Cu tỉ lệ mol ( 1: 1) vào 200ml dung dịch chứa HCl 2M HNO3 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A , khí NO phần kim loại khơng tan Lấy toàn dung dịch A cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 , thu m(g) kết tủa ( biết sản phẩm khử N +5 tạo NO nhất) Xác định m? A 57,4 B 55,6 C 60,1 D 68,2 Câu 53: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2; Cu Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 1M vào Y đến phản ứng hoàn thấy dùng 580ml, kết thúc thu m gam kết tủa 0,448 lít khí (đktc) Biết NO sản phẩm khử N +5 trình, giá trị m gần với giá trị sau ? A 86 B 84 C 80 D 82 DẠNG 3 : Câu 54:Cho 54,04 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl thu dung dịch X cịn 2,24 gam chất rắn khơng tan Cho dung dịch AgNO dư vào dung dịch X thu 0,98 lít khí Y khơng màu hố nâu ngồi khơng khí (sản phẩm khử nhất, đktc) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 226,01 B 268,54 C 277,99 D 282,71 Câu 55: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu 4,77 gam hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y dung dịch AgNO loãng dư thu 9,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích oxi hỗn hợp X A.38,79 % B 33,33% C 37,89 % D 44,44 % Câu 56:Trích đề thi THPT Quốc Gia 2018 Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 O2 (có tỉ khối so với H2 32,25), thu hỗn hợp rắn Z Cho Z vào dung dịch HCl, thu 1,12 gam kim loại không tan, dung dịch T 0,224 lít khí H2 (đktc) Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu 27,28 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V 25 skkn A 1,536 B 1,680 C 1,344 D 2,016 Câu 57:Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO3dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 51,72% B 76,70% C 53,85% D 56,36% Câu 58:Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y (khơng chứa HCl) cịn lại 6,4 gam kim loại không tan Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3, thu 102,3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 22,7 B 34,1 C 29,1 D 27,5 Câu 59:Hịa tan hồn tồn 50,16 gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt dung dịch HNO3 dư thu dung dịch A 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 154,02 gam hỗn hợp chất rắn khan Cho 50,16 gam hỗn hợp X vào 600 ml dung dịch HCl 2M, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B chất rắn D Lọc tách chất rắn D sau cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa E Công thức oxit sắt khối lượng kết tủa E là: A Fe3O4; 220,8 gam B Fe3O4; 172,2 gam C Fe2O3; 172,2 gam D Fe2O3; 48,6 gam Câu 60: Hòa tan hết 40 gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% khối lượng) cần vừa dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl 0,4 mol HNO3 thu 2,688 lít NO (đktc) sản phẩm khử dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu m gam kết tủa dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 44,8 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 140,66 B 153,62 C 166,58 D 157,94 Câu 61:Trích đề thi thử THPT Thanh Chương – Nghệ An – lần – 2017 Cho hỗn hợp H gồm Fe2O3và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X chứa 40,36g chất tan chất rắn không tan Cho lượng dư dung dịch AgNO 3vào dung dịch X đến phản ứng kết thúc thu 0,01 mol khí NO m gam kết tủa Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị mlà: A.113,44g B.91,84g C.107,70g D.110,20g Câu 62:Trích đề thi THPT Chuyên Lê Hồng Phong – lần – 2017 Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 Cu (trong số mol FeO 1/4 số mol hỗn hợp X) Hịa tan hồn tồn 27,36 gam X dung dịch chứa NaNO HCl, thu 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử 26 skkn NO3- , đktc) dung dịch Y chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu m gam kết tủa Giá trị m là:  A.106,93 B.155,72 C.110,17.  D.100,45 Câu 63:Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc – lần – 2017 Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO Cu (Trong nguyên tố sắt chiếm 52,5% khối lượng) Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y cịn lại 0,2m gam chất rắn khơng tan Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu khí NO 141,6 gam kết tủa Giá trị của m A 36         B 20       C 32       D 24 Câu 64: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3,12 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí Y gồm clo oxi (tỉ khối Y so với He 12,55); sau phản ứng thu hỗn hợp rắn Z gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan hồn tồn Z cần vừa đủ 320 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch T Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, thu m gam kết tủa Giá trị m A 70,33       B 66,01       C 68,17         D 50,24 Câu 65:Trích đề thi thử THPT Chuyên Lào Cai – lần – 2017 Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 ,FeO, Fe2O3 Fe(NO3)2 thu hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl 0,15 mol HNO khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Z (không chứa ion NH 4+) 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO N2O Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) 280,75 gam kết tủa Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 Y A 51,14% B 62,35% C 41,57% D 76,70% Câu 66:Trích đề thi thử THPT Chuyên Quốc Học Huế – lần – 2017 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu oxit sắt hỗn hợp dung dịch chứa NaNO 0,35 mol HCl, thu Y 1,344 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với hiđro 20/6, có khí hóa nâu khơng khí) Cho dung dịch AgNO dư vào dung dịch Y thu thêm 0,28 lít NO 51,575 gam kết tủa Nếu lấy 61 gam hỗn hợp X điều chế tối đa 53 gam kim loại Phát biểu sau đúng? A Dung dịch Y có pH >7 B Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X 39,34%.  C Trong dung dịch Y  D Khối lượng ion kim loại dung dịch Y 8,71 gam  SẮT, HỢP CHẤT CỦA SẮT PƯ VỚI HNO3 DẠNG 1: HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO Câu 67: Để m gam sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp X gồm chất 27 skkn có khối lượng 20 gam Hòa tan hết X 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy 2,24 lít (đktc) H2 dung dịch Y (khơng có HCl dư) Cho tiếp dung dịch HNO tới dư vào dung dịch Y thu dung dịch Z (chứa FeCl 3, Fe(NO3)3 HNO3 dư) 2,24 lít (đktc) NO Giá trị m a A 15,68 0,4 B 15,68 1,48 C 16,8 0,4 D 16,8 1,2 Câu 68: Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm chất rắn có khối lượng 27,2 gam Hịa tan vừa hết X 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lit thấy 3,36 lít H 2(đktc) dung dịch Y Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl 3, Fe(NO3)3,HNO3 dư có 2,24 lít NO thoát ra(đktc) Giá trị m a là: A 22,4 gam 3M B 16,8 gam 2M C.22,4 gam 2M D.16,8 gam 3M Câu 69: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe 3O4 dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 0,5 mol HNO3, thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,1 mol NO a mol NO (khơng cịn sản phẩm khử khác) Chia dung dịch Y thành hai phần nhau:  Phần tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu 5,35 gam chất kết tủa  Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 20,62 B 41,24 C 20,21 D 31,86 Câu 70:Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thu dung dịch Y (khơng có NH4NO3) hỗn hợp khí Z gồm CO2 NO Lượng HNO3 dư Ytác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích khơng đổi 8,96 lít chứa O N2 tỉ lệ thể tích : 0C áp suất 0,375 atm Sau giữ bình nhiệt độ 00C bình khơng cịn O2 áp suất cuối 0,6 atm Phần trăm khối lượng Fe3O4 hỗn hợp X A 52,73% B 26,63% C 63,27% D 42,18% Câu 71:Cho g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng HNO3 đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu đươc 1,344 lít hỗn khí A gồm NO NO2 dungdịch Y 1,2 gam kim loại Tỉ khối A so với He 9,5 Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A.8 B.9 C.10 D.11 Câu 72: Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe 3O4 kim loại M vào dung dịch HNO đun nóng, khuấy hỗn hợp để phản ứng xẩy hoàn toàn thu 4,48 lít NO sản phẩm khử (ở đktc), dung dịch G 3,84 gam kim loại M Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu kết tủa K Nung K khơng khí đến khối lượng không đổi thu 40 gam chất rắn R Biết M có hóa trị khơng đổi phản ứng % khối lượng M F gần với giá trị sau đây: 28 skkn A 40% B 32% C 10% D 50% Câu 73:Hòa tan hoàn toàn 50,16 gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt dung dịch HNO3 dư thu dung dịch A 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 154,02 gam hỗn hợp chất rắn khan Cho 50,16 gam hỗn hợp X vào 800 ml dung dịch HCl 2M, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B chất rắn D Lọc tách chất rắn D sau cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa E Công thức oxit sắt khối lượng kết tủa E là: A Fe3O4; 278,2 gam B Fe3O4; 220,8 gam C Fe2O3; 172,2 gam D Fe2O3; 97,2 gam DẠNG 2: HỖN HỢP CHỨA Mg, Al, Zn VÀ OXIT SẮT Câu 74: Hỗn hợp X gồm Al, Mg , FeO, Fe 3O4 oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO dư thu 3,584 lít hỗn hợp khí NO N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro 15,875 dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Nung muối khan khơng khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan Giá trị gần nhất m A 106 B 103 C 105 D 107 Câu 75:Trích đề thi thử THPT Hoàng Mai – Nghệ An – lần – 2017 Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M ( kim loại M có hóa trị khơng đổi), X có số mol ion O 2– gấp lần số mol M Hòa tan 48 gam X dung dịch HNO lỗng dư thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu 157,2 gam hỗn hợp muối 4,48 lít khí NO (đktc) Phần trăm khối lượng M X gần với giá trị sau đây? A 10,25% B 15% C 20% D 11,25% Câu 76: Trích đề thi thử THPT Chuyên KHTN – lần – 2017 Hịa tan hồn tồn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe Fe2O3 240 gam dung dịch HNO3 7,35% H2SO4 6,125% thu dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan gồm muối thấy khí NO (NO sản phẩm khử nhất) Cho Ba(OH) dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng khơng khí đến phản ứng hoàn toàn thu 50,95 gam chất rắn Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị m là: A 2,56 B 2,88 C 3,20 D 3,52 DẠNG 3: Hợp chất chứa S Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc Câu 77:Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2trong 200 ml dung dịch HNO34M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 Câu 78:Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm NO NO Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa Mặt khác, thêm Ba(OH) dư vào dung 29 skkn dịch X, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu a gam chất rắn Giá trị m a A 111,84 157,44 B 112,84 167,44 C 111,84 167,44 D 112,84 157,44 Câu 79: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 Fe3O4 100 gam dung dịch HNO3 a% (vừa đủ) thu 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO NO2 có khối lượng 31,35 gam dung dịch chứa 30,15 gam hỗn hợp muối ( muối amoni) Giá trị a gần với ? A 57 B 43 C 46 D 63 Câu 80:Cho hỗn hợp gồm a mol FeS b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thu dung dịch A (chỉ chứa muối sunfat) 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO NO điều kiện tiêu chuẩn (không sản phẩm khử khác), tỉ khối Y so với H 19 Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thu kết tủa E Nung E đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 55,5 gam B 89,1 gam C 86,5 gam D 98,1 gam Câu 81: Hịa tan hồn tồn 14 gam hỗn hợp X gồm FeS 2; Cu2S V (lít) dung dịch HNO3 2M, thu khí NO2 (sản phẩm khử N +5) dung dịch Y Tác dụng hết với chất Y cần 175ml dung dịch Ba(OH) 1M, kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 46,95 gam rắn Z Giá trị V : A 1,30 B 2,40 C 0,65 D 4,80 Câu 82:Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết dung dịch chứa 0,33 mol H 2SO4 đặc sinh 0,325 mol khí SO2 dung dịch Y Nhúng Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy Fe nặng 49,48 gam thu dung dịch Z Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, vừa đủ sinh khí NO2 cịn lại dung dịch E (không chứa NH ) Khối lượng muối dạng khan có E m gam Giá trị m là: A 20,57 B 18,19 C 21,33 D 21,41 Câu 83: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS Cu 2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết dung dịch H 2SO4 NaNO3, thu dung dịch Y chứa 4m gam muối trung hịa 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (khơng cịn sản phẩm khử khác) Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2, dung dịch T 9,32 gam kết tủa Cô cạn T chất rắn M Nung M đến khối lượng khơng đổi, thu 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí R (có tỉ khối so với H2 19,5) Giá trị m gần giá trị sau đây? A 3,0 B 2,5 C 3,5 D 4,0 Câu 84:Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết dung dịch chứa 0,66 mol H 2SO4 đặc sinh 0,65 mol khí SO2 dung dịch Y Nhúng Fe nặng 100 gam vào Y, phản ứng xong thấy Fe nặng 98,96 gam thu dung dịch Z Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, vừa đủ sinh khí NO cịn lại dung dịch E (không chứa NH ) 30 skkn Khối lượng muối dạng khan có E m gam Giá trị m là: A 41,14 B 36,38 C 42,66 D 42,82 Câu 85: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS Cu 2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết dung dịch H 2SO4 NaNO3, thu dung dịch Y chứa 4m gam muối trung hịa 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (khơng cịn sản phẩm khử khác) Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2, dung dịch T 27,96 gam kết tủa Cô cạn T chất rắn M Nung M đến khối lượng khơng đổi, thu 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí R (có tỉ khối so với H2 19,5) Giá trị m gần giá trị sau đây? A 8,9 B 7,6 C 10,4 D 12,8 KIM LOẠI, OXIT, MUỐI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA H+ VÀ NO Câu 86:Trích đề thi thử THPT Lê Duẩn – lần – 2017 Hịa tan hồn toàn 17,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2vào dung dịch X chứa 0,3 mol HCl 0,12 mol H2SO4 Kết thúc phản ứng thu 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2bằng 10, có khí hóa nâu khơng khí dung dịch Z chứa muối Cơ cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị mlà: A.34,18gam B.38,57gam C.30,69gam D 35,35gam Câu 87:Trích đề thi thử Sở GD ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc – lần – 2017 Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO 0,13 mol H 2, đồng thời thu dung dịch Z chứa muối sunfat trung hịa Cơ cạn dung dịch Z thu 56,9 gam muối khan Thành phần phần trăm Al hỗn hợp X có giá trị gần là: A 25,5% B 18,5% C 20,5% D 22,5% Câu 88: Trích đề thi thử THPT Hoàng Quốc Việt – Bắc Ninh – lần – 2017 Cho 7,65g hỗn hợp X gồm Al Al2O3 (trong Al chiếm 60% khối lượng) tan hồn toàn dung dịch Y gồm H2SO4 NaNO3 thu dung dịch Z chứa muối trung hòa m gam hỗn hợp khí T (trong có 0,015 mol H2).  Cho dung dịch BaCl2vào Z đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 93,2g kết tủa Còn cho Z phản ứng với NaOH lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol Giá trị m gần với giá trị sau : A 1,0           B 2,5            C 3,0          D 1,5 Câu 89: Trích đề thi thử THPT Chuyên KHTN Hà Nội – lần - 2017Cho 33,1g hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hồn tồn dung dịch chứa 210,8g KHSO lỗng Sau có phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y chứa 233,3g muối sunfat trung hịa 5,04 lít hỗn hợp khí Z có khí hóa nâu ngồi khơng khí Biết tỉ khối Z so với H2 23/9 Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X a% a gần với giá trị sau A 30 B 20 C 25 D 15 31 skkn Câu 90:Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ – lần – 2017 Cho luồng khí O2 qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al Fe nung nóng thu 92,4 gam chất rắn X Hịa tan hồn tồn lượng X dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 3,44 gam hỗn hợp khí Z Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 319 gam muối khan Phần trăm khối lượng N có 319 gam hỗn hợp muối A 18,125% B 18,082% C 18,038% D 18,213% Câu 91:Trích đề thi minh hoạ lần Bộ GD – 2017 Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 m gam Al dung dịch chứa 0,61 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y chứa 47,455 gam muối trung hòa 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO N 2O Tỉ khối Z so với H 16 Giá trị m A 1,080 B 4,185 C 5,400 D 2,160 Câu 92:Trích đề thi thử THPT Bỉm Sơn – Thanh Hoá – lần – 2017 X hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 FeO (trong oxi chiếm 26,4% khối lượng) Hịa tan hết m gam X 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu dung dịch Y chứa muối sunfat trung hịa 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO H có tỉ khối so với H2 6,6 Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn khan Z 1922,4 gam H 2O Phần trăm khối lượng Mg X là  A 45,5% B 26,3% C 33,6% D 32,4% Câu 93:Trích đề thi thử Sở GD ĐT Hà Nam – 2017 Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết 400 ml dung dịch KHSO 0,4M Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa 29,52 gam muối trung hịa 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Cho dung dịch NaOH dư vào Y có 8,8 gam NaOH phản ứng Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 0,96 B 1,92 C 2,24 D 2,4 Câu 94:Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2; Fe3O4; MgO Mg dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng Sau phản ứng xảy xong thu dung dịch Y chứa 463,15 gam muối clorua 29,12 lít (đkc) khí Z gồm NO H2, có tỉ khối so với H2 69 Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất kết tủa T 13 Nung T khơng khí đến khối lượng không đổi 204,4 gam rắn M Biết X oxi chiếm 29,68% theo khối lượng Phần trăm khối lượng MgO X gần với giá trị ? A.13,33% B.33,33% C.20,00% D.6,80% Câu 95:Hỗn hợp X gồm Mg Fe3O4 (trong oxi chiếm 25% khối lượng X) Cho lượng X tan hết vào dung dịch gồm H 2SO4 2M KNO3 1M, thu dung dịch Y chứa 17,87 gam muối trung hòa 224 ml NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Cho Y tác 32 skkn dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 30,88 B 30,37 C 15,63 D 17,77 Câu 96:Trích đề thi THPT Quốc Gia 2018 Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Fe3O4 FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 NaNO3, thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam dung dịch Z chứa muối trung hòa Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu 43,34 gam kết tủa 0,56 lít khí (đktc) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 166,595 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Mg X A 38,35% B 25,75% C 34,09% D 29,83% Câu 97: Trích đề thi THPT Quốc Gia 2018Hịa tan hết 18,32 gam hỗn hợp Al, MgCO 3, Fe, FeCO3 dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 0,25 mol HNO3, thu dung dịch X (chỉ chứa muối trung hịa) 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO 2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 tỉ lệ mol NO : N2 = : 1) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu 8,8 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe đơn chất X A 20,48%           B 18,34%            C 24,45%            D 30,57% Câu 98:Trích đề thi THPT Quốc Gia 2018Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO 0,24 mol HNO3, thu dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO 2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 tỉ lệ mol NO : N : 1) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 8,8 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe đơn chất X là: A 16,89% B 20,27% C 33,77% D 13,51% Câu 99: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4 Fe(NO3)2 cần vừa dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl 0,08 mol HNO 3, đun nhẹ thu dung dịch Y 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối H 10,8 gồm hai khí khơng màu có khí hóa nâu ngồi khơng khí Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu m gam kết tủa dung dịch T Cho dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu 20,8 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn.Giá trị m A 150,32 B 151,40 C 152,48 D 153,56 Câu 100:Trích đề thi thử THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – Hà Nội – lần – 2017 Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 111,46 gam sunfat trung hịa 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối X so với H2 3,8 33 skkn (biết có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí).Phần trăm khối lượng Mg Rgần với giá trị sau ? A 31,28 B 10,8 C 28,15 D 25,51 Câu 101:Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2; Fe3O4; MgO Mg dung dịch chứa 4,61 mol HCl loãng Sau phản ứng xảy xong thu dung dịch Y chứa 231,575 gam muối clorua 14,56 lít (đkc) khí Z gồm NO H2, có tỉ khối so với H2 69 Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất kết tủa T 13 Nung T khơng khí đến khối lượng khơng đổi 102,2 gam rắn M Biết X oxi chiếm 29,68% theo khối lượng Khối lượng MgO X gần với giá trị ? A.13,8 gam B.33,2 gam C.20 gam D.6,8 gam Câu 102:Trích đề thi thử THPT Đô Lương – Nghệ An – lần – 2017 Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO Fe(NO3)2 tan hoàn toàn dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y chứa 96,55 gam muối sunfat trung hịa 3,92 lít (đktc) khí Z gồm khí có khí hóa nâu ngồi khơng khí Biết tỷ khối Z so với H Phần trăm số mol Mg hỗn hợp X gần với giá trị sau đây? A 40 B 30 C 25 D 15 Câu 103:Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ – lần – 2017 X hỗn hợp gồm Mg MgO (trong MgO chiếm 40% khối lượng) Y dung dịch gồm H2SO4 NaNO3 Cho gam X tan hoàn toàn vào Y, thu dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) hỗn hợp hai khí (gồm khí T 0,04 mol H 2) Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu 55,92 gam kết tủa Biết Z có khả tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH Khí T A N2 B NO2 C NO D N2O Câu 104:Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ – lần – 2017 Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg Al vào dung dịch NaNO 1,08 mol HCl (đun nóng) Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O H2 Tỉ khối Z so với He Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng không đổi thu 9,6 gam rắn Phần trăm khối lượng Al có hỗn hợp X A 19,97% B 23,96% C 31,95% D 27,96% Câu 105:Trích đề thi thử THPT Ngơ Gia Tự - Phú Yên – lần – 2017 Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu dung dịch Y 1,6128 lít khí NO (đo đktc) Cho từ từ AgNO vào Y đến phản ứng hồn tồn thấy lượng AgNO phản ứng 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO sản phẩm khử (đo đktc) dung dịch Z chứa m gam muối Giá trị m gần với ? 34 skkn A 41 gam B 43 gam C 42 gam D 44 gam Câu 106:Trích đề thi thử THPT Chuyên Tuyên Quang – lần – 2017 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 Fe(NO3)2 dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe 3+ 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 NO với tổng khối lượng 1,57 gam Cho NaOH dư vào Y thấy xuất 24,44 gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu có X là: A 15,92% B 26,32% C 22,18% D 25,75% Câu 107:Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ - lần – 2017 Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến phản ứng hoàn thấy dùng 580ml, kết thúc thu m gam kết tủa 0,448 lít khí (ở đktc) Biết NO sản phẩm khử N+5 trình, giá trị m gần với: A.82 B.80 C.84 D.86 Câu 108:Hòa tan hồn tồn hỡn hợp H gờm Mg (5a mol) và  Fe3O4 (a  mol) trong  dung  dịch chứa KNO3 0,725 mol HCl, cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan nặng khối lượng hỗn hợp H 26,23gam Biết kết thúc phản ứng thu 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 NO, tỉ khối Z so với H bằng 11,5 Phần trăm khối lượng sắt có muối khan có giá trị gần với A 17%   B 18%    C  26%          D 6%  Câu 109:Trích đề thi thử THPT Chun Thái Bình – lần – 2017 Trộn 10,17g hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2và Al với 4,64g FeCO3 hỗn hợp Y Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 dung dịch Z chứa 83,41g muối sunfat trung hịa m gam hỗn hợp khí T có chứa 0,01 mol H2 Thêm NaOH Z đến toàn muối sắt chuyển hết thành hidroxit ngừng khí cần vừa đủ 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 11,5g chất rắn Giá trị m gần :  A 2,7 B 3,2 C 3,4 D 2,5 Câu 110:Trích đề thi thử THPT Chu Văn An – Thái Nguyên – lần – 2017 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 Fe(NO3)2 tan hết 320 ml dung dịch KHSO4 1M Sau phản ứng, thu dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa 896 ml NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe(NO 3)2 X có giá trị gần với giá trị sau ? A 63 B 18 C 73 D 20 Câu 111:Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh – lần – 2017 Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 0,1 mol Fe3O4 tan hết dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4 Sau phản ứng thu 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khí hố nâu khơng khí dung dịch Z chứa muối sunfat trung hoà Biết tỉ khối Y so với H 31/3 Cho BaCl2 vào dung dịch Z vừa đủ để kết tủa hết ion sunfat, sau phản ứng 35 skkn xảy xong cho tiếp AgNO3 dư vào thu x gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị tổng x + m A 389,175 B 585,0 C 406,8 D 628,2 Câu 112:Trích đề thi thử THPT Lê Khiết – 2017Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 Fe(NO3)2 dung dịch chứa 0,71 mol HCl thu dung dịch Y chứa (m + 19,745)g hỗn hợp muối khơng chứa ion Fe 3+ 3,024 lít khí Z (đktc) gồm H2 NO với tổng khối lượng 1,67g Cho NaOH dư vào Y thấy xuất 27,34g kết tủa Phần trăm khối lượng Cu X : A.26,32% B.17,08%  C.24,29% D.25,75% Câu 113:Trích đề thi thử THPT Phụ Dực – Thái Bình – lần – 2017 Hòa tan hết hỗn hợp chất rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 ( O chiếm khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa HCl 0,07 mol KNO Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B chứa 45,74 gam gồm muối thấy thoát 4,928 lít hỗn hợp C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối với H2  (trong C có chứa 0,03 mol H2) Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến thu lượng kết tủa lớn dùng hết 830 ml Sau phản ứng thấy 0,224 lít khí mùi khai Sau lấy khối lượng kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 17,6 g chất rắn Tính phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp A gần với? A 3% B 5% C 7% D 9% D KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT D.1 Kết - Học sinh khắc phục tình trạng nhầm lẫn, không nhận diện dạng tập - Học sinh củng cố rèn luyện kĩ giải tập khó liên quan đến axit nitric - Kích thích tư sáng tạo học sinh Học sinh hào hứng việc học làm tập mơn hóa học - Điểm thi nâng lên cao rõ rệt Dưới bảng thống kê lượng điểm tỉ lệ điểm kiểm tra học sinh kiểm tra kì cuối học kì I lớp 11, thi THPT Quốc Gia (Điểm tối đa: 1.0 điểm) Sĩ số lớp: A1: 33 học sinh A3: 38 học sinh Bảng thống kê lượng điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: Lớp Bài kiểm tra kì Bài kiểm tra cuối kì I 36 skkn Bài kiểm tra THPT Quốc Gia Số lượng Số lượng Số lượng Làn 0,25- 0,50,25- 0,50,25- 0,50,0 1,0 1,0 1,0 điểm 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 A1 17 10 5 10 10 13 12 A3 30 20 10 18 10 D.2 Đề xuất - Nhà trường tổ môn cần xây dựng ngân hàng đề phong phú cho giáo viên học sinh tham khảo - Thư viện cần giới thiệu thêm đầu sách cho học sinh, đầu tư thêm nhiều máy tính có kết nối internet để học sinh dễ dàng học hỏi - Giáo viên cần kiên trì, nhẫn nại việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Giáo viên cần khuyến khích ý tưởng sáng tạo, tư cao (có khơng có đáp án) thể chủ động, độc lập suy nghĩ em - Giúp cho học sinh phát triển tư biện luận phản biện trước vấn đề - Giáo viên cần giảng xoáy sâu vào trọng tâm đề Phân tích chỗ khó hiểu, mấu chốt vấn đề Chỉ dẫn, gợi ý cho học sinh đầu tài liệu tham khảo để học sinh chủ động tìm hiểu - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng thử nghiệm lớp khối 11 trường THPT Tam Đảo 2: 11A1, 11A3 sau e lên lớp 12 thi THPT Quốc Gia Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm việc giảng dạy rèn luyện kĩ giải tập hóa học liên quan đến axit nitric cho học sinh - Học sinh có tinh thần học tập, tích cực với mơn, chịu khó tìm kiếm học hỏi phương pháp giải tập hay, nhanh, ngắn gọn, ý thức học tập tốt đáp ứng yêu cầu giáo viên đưa 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Học sinh khắc phục tình trạng nhầm lẫn, khơng biết phương pháp giải dạng tập khó liên quan đến axit nitric Học sinh củng cố rèn luyện kĩ làm tập cách thục 37 skkn - Kích thích tư sáng tạo, khái quát học sinh Học sinh hào hứng việc học giải tập, mạnh dạn đưa suy nghĩ ý kiến giải riêng thân 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Tạo chuyển biến tích cực cho việc học tập mơn hóa học đặc biệt phần kiến thức hóa vơ 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đào Thị Vịnh Trường THPT Tam Đảo Trong giảng dạy phần axit nitric cho học sinh Lê Thị Vân Trường THPT Tam Đảo Trong giảng dạy phần axit nitric cho học sinh Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tam Đảo, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Tác giả sáng kiến Đào Thị Vịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 11, 12 mơn Hóa học – NXB Giáo dục 2007 Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn Hóa học – NXB Đại học sư phạm 2010 38 skkn Một số đề thi thử, thi THPT Quốc Gia Phân loại phương pháp giải nhanh Hóa Đại cương vô – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2015 Mạng internet 39 skkn ... D.1 Kết - Học sinh khắc phục tình trạng nhầm lẫn, khơng nhận diện dạng tập - Học sinh củng cố rèn luyện kĩ giải tập khó liên quan đến axit nitric - Kích thích tư sáng tạo học sinh Học sinh hào... kiến tác giả: - Học sinh khắc phục tình trạng nhầm lẫn, khơng biết phương pháp giải dạng tập khó liên quan đến axit nitric Học sinh củng cố rèn luyện kĩ làm tập cách thục 37 skkn - Kích thích... ra, dạng tập phải áp dụng nhiều công thức nên học sinh dễ bị nhầm, đồng thời nhiều thời gian, có lại khơng kết Vì lí xin đưa số kinh nghiệm “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TỐN KHĨ LIÊN QUAN

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:08

w