Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
4,58 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài V Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng dạy học ôn thi THPT quốc gia mơn Địa lí Lược đồ tư Kĩ thuật dạy học Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học dạy học địa lí trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu 4 Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia mơn Địa lí năm 2019 II Sử dụng lược đồ tư dạy học địa lí Phương pháp lập lược đồ tư Hoạt động dạy học lớp với LĐTD Sử dụng lược đồ tư tiết dạy địa lí lớp 12 THPT III Dạy học Địa lí kĩ thuật dạy học tích cực 12 IV Tổ chức hoạt động dạy học Địa lí lớp 12 THPT kĩ thuật dạy học tích cực 20 V Hướng dẫn ơn tập kĩ địa lí cho học sinh 26 Kĩ biểu đồ 26 Kỹ bảng số liệu 39 Kỹ sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam 43 VI Thực nghiệm sư phạm 46 PHẦN III KẾT LUẬN 49 skkn CHỮ VIẾT TẮT - THPT : Trung học phổ thông - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - KTDH : Kĩ thuật dạy học - PPDH : Phương pháp dạy học - SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm - LĐTD : Lược đồ tư skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Kinh tế giới phát triển mạnh mẽ với chi phối kinh tế tri thức, với bùng nổ khoa học công nghệ đặt cho giáo dục hội song đối mặt với thách thức không nhỏ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta địi hỏi nguồn nhân lực cần trọng phát triển số lượng chất lượng Yêu cầu đặt cho ngành giáo dục đào tạo người động, sáng tạo, có tri thức khoa học, nhạy bén, thơng minh, có khả tự tìm hiểu tri thức có lực giải vấn đề đặt thực tiễn nước nhà Trước bối cảnh đó, giáo dục cần đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tiến hành tổ chức dạy học Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định giáo dục không quốc sách hàng đầu, mà “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước Đại hội XII Đảng kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Với môn Địa lí nhà trường phổ thơng mục tiêu khơng cung cấp tri thức khoa học Địa lí mà hết hình thành rèn luyện lực cần thiết người lao động lực vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn sống Trong năm gần đây, dạy học địa lí địa lí lớp 12 - THPT có nhiều đổi Tuy nhiên, chất lượng dạy học chưa nâng cao Nguyên nhân tình trạng phần lớn GV chưa thực tích cực vận dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực vào trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học địa lí 12 – THPT, GV cần biết cách áp dụng KTDH với hệ thống PPDH tích cực Tuy nhiên, để sử dụng hiệu kĩ thuật dạy học tích cực, GV cần phải nắm bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm, khả ứng dụng kết hợp linh hoạt, sáng tạo kĩ thuật dạy học đặc trưng của mơn Nhằm giúp cho HS có thái độ, hành vi đắn trước vấn đề địa lí đất nước địa lí địa phương nơi em sinh sống, việc tích lũy kiến thức, kĩ thi THPT quốc gia đạt kết cao GV mơn Địa lí có thêm kinh skkn nghiệm giảng dạy, luyện thi địa lí tơi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ơn thi THPT quốc gia mơn Địa lí” làm sáng kiến kinh nghiệm II Lịch sử nghiên cứu Ngay từ thời cổ đại, vấn đề phát huy tính tích cực HS nhiều nhà giáo dục quan tâm Xôcrát, kỷ thứ trước công nguyên, ông đưa phương pháp vấn đáp Ơristic buộc người học phải tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi Tiếp nhiều nhà giáo dục khác J.A.Komenxki (Tiệp Khắc), JJ Rausseau (Pháp), A Dixtecve (Đức), K.D.Usinxki (Nga), K.F.Kharlamop (Nga)… nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực HS q trình dạy học Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức HS quan tâm từ năm 1960 Nhiều nhà giáo dục nước khẳng định phải cần thiết phát huy tính tích cực học tập HS Đây biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Từ năm 2000 trở lại đây, với việc thực chương trình đổi giáo dục nước ta, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học tập HS Các tác giả nhấn mạnh đến tính tích cực vấn đề phát huy tính tích cực người học q tình dạy học Trong q trình nghiên cứu tính tích cực vấn đề phát huy tính tích cực cho HS, tác giả đề cập đến biện pháp phát huy tính tích cực cho HS Một biện pháp mang lại hiệu áp dụng PPDH tích cực việc sử dụng KTDH tổ chức hoạt động nhận thức để tích cực hóa q trình nhận thức HS Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT Phân dạng loại câu hỏi phần kĩ địa lí để ơn tập cho học sinh trước tham dự kì thi THPT quốc gia mơn Địa lí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Địa lí lớp 12 - THPT - Xây dựng, sử dụng kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT cách phân dạng câu hỏi kĩ skkn địa lí - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu việc xây dựng, sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, cách phân dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kĩ dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí lớp 12 THPT - Phạm vi thực nghiệm: trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An - Tiến hành thực nghiệm 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta V Tính đề tài - Đề tài đề xuất cách thức xây dựng sử dụng lược đồ tư duy, kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí việc phân dạng câu hỏi trắc nghiệm phần thực hành địa lí skkn PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng dạy học ôn thi THPT quốc gia mơn Địa lí Lược đồ tư Lược đồ tư công cụ tổ chức tư tảng đơn giản, phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu Lược đồ tư cho ta cách nhìn tổng quan vấn đề hay lĩnh vực rộng lớn Cho ta thấy rõ kết nối ý tưởng thông tin tổng hợp Đồng thời hiểu mối quan hệ chủ chốt, tập hợp số lượng lớn liệu vào chỗ Có thể nói lược đồ tư đồ thể trình tư vấn đề đặt Lược đồ tư có cấu trúc nội dung phát triển rộng từ trung tâm, nối nhánh tới hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp cấp hai Điều giống phương thức thiên nhiên nối nhánh toả từ thân Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học (KTDH): động tác, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ, nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Các KTDH vô phong phú số lượng, bên cạnh KTDH thông thường ngày người ta đặc biệt trọng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học dạy học địa lí trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu - Qua điều tra vấn 22 GV dạy mơn Địa lí trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An (THPT Hoàng Mai, THPT Hoàng Mai 2, THPT Quỳnh Lưu 1, Quỳnh Lưu 2, Quỳnh Lưu thực trạng sử dụng PP lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học tích cực khác giảng nói chung, ơn tập, luyện tập nói riêng có kết sau: Bảng1.2 Phần trăm số người sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức DH TT Số người sử dụng ( % số người ) Các PP hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên GV sử dụng lược đồ tư dạy học (13,6%) Không thường xuyên (31,8%) Không sử dụng 12 (54,5%) skkn GV sử dụng lược đồ tư dạy ôn tập (9,1%) (27,3%) 14 (63,6%) GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khác (9,1%) (31,8%) 13 (59,1%) Nhận xét: GV trường THPT sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thật dạy học tích cực DH địa lí, nhiều GV cịn chưa sử dụng Hiện thầy giáo có nỗ lực việc nâng cao chất lượng dạy học; đầu tư cho việc dạy soạn Tuy nhiên cịn nhiều GV có tư tưởng ngại nghiên cứu, đầu tư đổi PPDH Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia môn Địa lí năm 2019 TT Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Địa lí khu vực quốc gia (lớp 11) Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư Địa lí ngành kinh tế Địa lí vùng kinh tế Thực hành kĩ địa lí Tổng Điểm 1 13 3.25 1 10 2.5 Số câu Vận dụng cao 0 10 2.5 0 1.75 10 15 40 10 Qua việc phân tích mâ trận đề thi THPT quốc gia mơn địa lí năm 2019 ta thấy đề thi thường có từ 12 đến 15 câu trắc nghiệm liên quan tới kỹ địa lí (kĩ biểu đồ, kĩ phân tích bảng số liệu, kĩ phân tích Átlát địa lí), chiếm 30 - 40% tổng điểm thi Vì việc ơn tập kỹ địa lí cho học sinh cần thiết II Sử dụng lược đồ tư dạy học địa lí Phương pháp lập lược đồ tư Việc lập đồ tư trung tâm với hình ảnh chủ đề Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tơ đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều kiến thức não làm việc liên tưởng Mỗi từ ảnh ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ Nên cố gắng tạo kiểu đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc …) Nên dùng đường kẻ cong thay skkn đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều Cần bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Với trợ giúp công nghệ thông tin việc tạo lập lược đồ tư thực nhanh chóng trực quan thông qua phần mềm Mindmap Hoạt động dạy học lớp với LĐTD - Bước 1: HS lập LĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV - Bước 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh LĐTD mà nhóm thiết lập - Bước 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện LĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh LĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: củng cố kiến thức LĐTD mà GV chuẩn bị sẵn LĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Dạy học LĐTD phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần làm đổi phong phú PPDH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lược đồ tư có tác dụng cao ơn tập, hệ thống kiến thức từ giúp học sinh nhớ tốt hơn, trình bày kiến thức đầy đủ nâng cao hiệu ôn tập, luyện tập Sử dụng lược đồ tư tiết dạy địa lí lớp 12 THPT skkn - Hướng dẫn HS vẽ lược đồ tư khái quát hóa nội dung mục skkn 10 skkn Ví dụ Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG GẠCH NUNG, NGÓI NUNG VÀ XI MĂNG NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Gạch nung (triệu viên) 6.892,0 9.087,0 16.530,0 20.196,0 18.451,0 Ngói nung (triệu viên) 561,0 366,2 526,6 587,4 517,2 5.828,0 13.298,0 30.808,0 55.801,0 67.645,0 Sản phẩm Xi măng (nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, để thể tốc độ tăng trưởng sản lượng gạch nung, ngói nung xi măng giai đoạn 1995 - 2015, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B Kết hợp C Trịn D Miền Ví dụ Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHĨM CÂY (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số 13287,0 14809,4 Câu lương thực 8383,4 8996,2 Cây công nghiêp 2495,1 2843,5 Cây khác 2408,5 2969,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Để thể quy mô diện tích loại trồng cấu qua hai năm 2005 2014, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ miền B Biểu đồ tròn C Biểu đồ cột D Biểu đồ đường Ví dụ Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2014 Khai thác 1195,3 1660,9 1995,4 3413,3 Nuôi trồng 389,1 589,6 1437, 2919,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê 2016) 40 skkn Để thể tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 2014, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B Trịn C Miền D Cột Ví dụ Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa hè thu thu đông Lúa mùa 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 2016 7790,4 3082,2 2806,9 1901,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, để thể quy mơ diện tích lúa cấu phân theo mùa vụ năm 2005 năm 2016, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Trịn B Cột C Đường D Miền Ví dụ Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (đơn vị: %) Ngành 1995 2000 2005 2014 Trồng trọt 78,1 78,2 76,7 73,2 Chăn nuôi 18,9 19,3 21,1 25,1 Dịch vụ nông nghiệp 3,0 2,5 2,2 1,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê 2016) Để thể thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn 1995 - 2014, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B Trịn C Miền D Cột Ví dụ 10 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 (Đơn vị : tỉ USD) Năm Xuất Nhập 2000 14,5 15,6 2005 32,5 36,8 2010 72,2 84,8 2017 214,0 211,1 41 skkn Để thể cấu giá trị xuất – nhập nước ta giai đoạn 2000 – 2017, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ đường C Biểu đồ miền D Biểu đồ cột Ví dụ 11 Cho bảng số liệu: Quy mô cấu giá trị xuất hàng hố phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2000 – 2014 Mặt hàng 2000 2005 2010 14 482,7 32 447,1 72 236,7 - Cơ cấu (%) 100% 100% 100% 100% 100% + Hàng CN nặng khoáng sản 37,2 36,1 31,0 42,1 44,0 + Hàng CN nhẹ TTCN 33,9 41,0 46,1 37,8 39,3 + Hàng nông-lâm-thuỷ sản 28,9 22,7 22,9 20,1 16,7 - Quy mô (triệu USD) 2012 2014 114 529,2 150 217,1 Để thể thay đổi cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2000 – 2014, dạng biểu đồ sau thích hợp A Trịn B Đường C Cột D Miền Ví dụ 12 Cho bảng số liệu: Quy mô cấu giá trị xuất hàng hố phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2000 – 2014 Mặt hàng 2000 2005 2010 14 482,7 32 447,1 72 236,7 - Cơ cấu (%) 100% 100% 100% 100% 100% + Hàng CN nặng khoáng sản 37,2 36,1 31,0 42,1 44,0 + Hàng CN nhẹ TTCN 33,9 41,0 46,1 37,8 39,3 + Hàng nông-lâm-thuỷ sản 28,9 22,7 22,9 20,1 16,7 - Quy mô (triệu USD) 2012 2014 114 529,2 150 217,1 Để thể tốc độ tăng trưởng giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2000 – 2014, dạng biểu đồ sau thích hợp A Trịn B Đường C Cột D Miền Ví dụ 13 Cho bảng số liệu: Tình hình xuất – nhập nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: triệu USD) 42 skkn Năm 2005 2014 Giá trị xuất 32,4 150,2 Giá trị nhập 36,8 147,8 Tổng số 69,2 298 Để thể quy mô cấu giá trị xuất nhập hàng hóa nước ta năm 2005 2014, dạng biểu đồ sau thích hợp A Trịn B Đường C Cột D Miền Ví dụ 14 Cho bảng số liệu: Giá trị nhập hàng hoá phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: triệu USD) Năm 2000 2014 Khu vực kinh tế nước 11284,5 63638,2 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 4352,0 84210,9 Tổng 15636,5 147849,1 Để thể quy mô, cấu kim ngạch nhập hàng hoá nước ta hai năm 2000 2014, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Tròn C Cột D Đường Kỹ bảng số liệu 2.1 Cách làm việc với bảng số liệu thống kê - Cần biết tính tốn số phép tính địa lí (tính tỷ trọng/tỷ lệ/cơ cấu; tính tốc độ tăng trưởng; tính mật độ dân số; gia tăng tự nhiên dân số; suất; cán cân xuất nhập khẩu; bình quân thu nhập/lương thực theo đầu người; tính cân ẩm, độ che phủ rừng, nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa, biên độ nhiệt năm ) - Chú ý biến động số liệu - Biết phân tích mối quan hệ hàng dọc, hàng ngang - Giải thích nguyên nhân biến động số liệu 2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan số liệu thống kê đề thi THPT quốc giá * Dạng 1: Tìm nhận xét sai từ bảng số liệu: 43 skkn VD Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM Diện tích (nghìn ha) Vùng Sản lượng (nghìn tấn) 2005 2014 2005 2014 Đồng sông Hồng 1186,1 1122,7 6398,4 7175,2 Đồng sông Cửu Long 3826,3 4249,5 19298,5 25475,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Theo bảng trên, cho biết nhận xét sau không diện tích sản lượng lúa năm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2005 năm 2014? A Diện tích giảm, sản lượng tăng Đồng sơng Hồng B Diện tích tăng, sản lượng tăng Đồng sông Cửu Long C Sản lượng Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sơng Hồng D Diện tích Đồng sông Cửu Long tăng nhanh sản lượng VD Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2014 1584,4 2250,5 3432,8 6332,5 Khai thác 1195,3 1660,9 1995,4 3413,3 Nuôi trồng 389,1 589,6 1437, 2919,2 Tổng sản lượng (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê 2016) Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Tổng sản lượng thuỷ sản tăng liên tục B Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh khai thác C Sản lượng khai thác tăng nhanh nuôi trồng D Sản lượng khai thác tăng 2,9 lần VD Cho bảng số liệu: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2015 44 skkn Chỉ tiêu 2000 2015 15 637 147 849 - Máy móc, thiết bị (%) 30,6 38,1 - Nguyên, nhiên, vật liệu (%) 63,2 53,0 - Hàng tiêu dùng (%) 6,2 8,8 Tổng giá trị nhập (triệu USD) Cơ cấu: (Nguồn: Niên giám thông kê, Tổng cục thống kê 2017) Nhận xét khơng tình hình hoạt động nhập nước ta giai đoạn 2000 – 2015? A Tỉ trọng giá trị nhập hàng tiêu dùng thấp cấu giá trị nhập B Tổng giá trị nhập năm 2015 so năm 2000 tăng 900% C Tỉ trọng giá trị nhập nguyên, nhiên, vật liệu cao xu hướng giảm D Cơ cấu giá trị nhập phân theo nhóm hàng có thay đổi theo hướng tăng lên * Dạng 2: Tìm nhận xét từ bảng số liệu: VD Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2009 2010 2014 Khai thác 1987,9 2280,5 2414,4 2920,4 Nuôi trồng 1478,9 2589,8 2728,3 3412,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Nhận xét sau sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 -2014? A Khai thác tăng, nuôi trồng giảm B Nuôi trồng tăng, khai thác giảm C Nuôi trồng tăng nhanh khai thác D Khai thác tăng nhanh nuôi trồng VD Cho bảng số liệu: MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2016 (Đơn vị: nghìn cái) Năm 2010 2014 2015 2016 45 skkn Máy in 23 519,2 27465,8 25820,1 25847,6 Điện thoại cố định 9405,7 5439,5 5868,1 5654,4 Ti vi lắp ráp 2800,3 3425,9 5512,4 10838,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Căn vào bảng số liệu, cho biết nhận xét sau sản lượng số sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010 – 2016? A Máy in giảm, điện thoại cố định tăng B Ti vi lắp ráp tăng nhanh máy in C Điện thoại cố định tăng, ti vi lắp ráp giảm D Điện thoại cố định tăng nhanh máy in VD Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG DẦU THƠ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Dầu thơ (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746 Khí tự nhiên (triệu m3) 596 440 402 10 660 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét sau sản lượng dầu thơ khí tự nhiên nước ta, giai đoạn 2000 - 2015? A Sản lượng dầu thơ tăng gấp 1,15 lần B Khí tự nhiên ln nhỏ dầu thơ C Khí tự nhiên tăng chậm dầu thô D Dầu thô khí tự nhiên ln tăng VD Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005- 2015 ( Đơn vị: %) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng diện tích 100,0 100,0 100,0 100,0 Cây hàng năm 34,5 28,4 24,7 23,9 Cây lâu năm 65,5 71,6 75,3 76,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) 46 skkn Theo bảng số liệu, nhận xét sau với cấu diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005- 2015? A Tỉ trọng hàng năm lớn lâu năm B Tỉ trọng lâu năm ngày lớn C Tỉ trọng hàng năm ngày tăng D Tỉ trọng lâu năm nhỏ hàng năm Kỹ sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam 3.1 Cách sử dụng số Átlát Địa lí Việt Nam - Đọc giải chung trang để hiểu giải trang đồ - Lựa chọn trang Átlát đề yêu cầu để trả lời - Phân tích đồ chính, đồ phụ, lát cắt, biểu đồ, bảng số liệu, đọc giải trang Átlát - GV lưu ý cho HS có số câu hỏi lí thuyết học sinh dùng Átlát để làm không nhớ kiến thức 3.2 Các câu hỏi trắc nghiệm liên quan Átlát Địa lí Việt Nam đề thi THPT quốc gia Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp Vinh thuộc tỉnh sau đây? A Thanh Hóa B Nghệ An C Quảng Bình D Quảng Trị Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp sau có giá trị sản xuất lớn nhất? A Việt Trì B Phúc Yên C Hải Phòng D Hà Nội Câu 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết số trung tâm công nghiệp trung tâm có giá trị sản xuất nhỏ nhất? A Cần Thơ Một B Biên Hòa C Sóc Trăng D Thủ Dầu Câu 4: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp sau có cấu ngành đa dạng nhất? A Việt Trì B Phúc Yên C Hải Phòng D Thái Nguyên Câu 5: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp sau có số lượng ngành nhất? A Hà Nội B Hải Phịng C Biên Hòa D Nha Trang 47 skkn Câu 6: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường 1A không qua thành phố sau đây? A Cần Thơ B Hải Phòng C Đà Nẵng D Biên Hoà Câu 7: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cảng biển nước ta theo thứ tự từ bắc vào nam là: A Vũng Áng, Nghi Sơn, Dung Quất, Cái Lân B Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất C Nghi Sơn, Cái Lân, Vũng Áng, Dung Quất D Cái Lân, Vũng Áng, Nghi Sơn, Dung Quất Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, nhóm hàng nhập nước ta chiếm tỉ trọng cao năm 2007? A Lương thực, thực phẩm B Nguyên, nhiên vật liệu C Máy móc thiết bị D Hàng tiêu dùng Câu 9: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường săt Thống Nhất không qua vùng sau đây? A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Câu 10 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cửa sau nằm đường biên giới Việt – Trung? A Móng Cái B Cầu Treo C Bờ Y D Mộc Bài Câu 11 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ nối Hà Nội với Hải Phòng? A Quốc lộ B Quốc lộ C Quốc lộ D Quốc lộ Câu 12 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, nhóm hàng xuất nước ta chiếm tỉ trọng cao năm 2007? A Công nghiệp nặng khống sản B Cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp C Nông – lâm sản D Thủy sản Câu 13 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, trung tâm du lịch sau nước ta thuộc cấp vùng? A Cần Thơ B Hà Nội C Đà Nẵng D TP Hồ Chí Minh Câu 14 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết quốc gia chiếm tỉ trọng cao cấu khách du lịch quốc tế đến nước ta năm 2007? A Nhật Bản B Hàn Quốc C Trung Quốc D Hoa Kì 48 skkn Câu 15 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào? A Thanh Hóa B Nghệ An C Hà Tĩnh D Thừa Thiên Huế Câu 16 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết sân bay sau, sân bay thuộc Bắc Trung Bộ? A Đà Nẵng, Phù Cát B Đà Nẵng, Phú Bài C Phú Bài, Vinh D Phù Cát, Cam Ranh Câu 17. Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, vùng sau có diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nước ta? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Vùng Bắc Trung Bộ D Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Câu 18 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng nông nghiệp sau đây? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây Nguyên C Vùng Bắc Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu 20. Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng sau có chè trồng chuyên mơn hóa? A Trung du iền núi Bắc Bộ B Đồng sông Cửu Long D Đông Nam Bộ D Đồng Sông Hồng Câu 21. Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có số lượng trâu bò (năm 2007) lớn nước ta A Quảng Ninh, Thanh Hóa. B Thanh Hóa, Nghệ An C Thanh Hóa , Bình Định. D Nghệ An, Quảng Nam Câu 22 Căn vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực 60 %? A Bình Thuận B Ninh Thuận C Tây Ninh D Bình Phước Câu 23 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết, tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh 60%? A Sơn La B Cao Bằng C Quảng Bình D Tuyên Quang Câu 24 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết vùng có giá trị sản xuất thủy sản tống giá trị sản xuất nông- lâm - thủy sản 5% năm 2007? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây Nguyên D Vùng Bắc Trung Bộ D Đông Nam Bộ 49 skkn VI Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm trình cần thiết tiến hành nghiên cứu khoa học Vì thực nghiệm cho biết tính ứng dụng, tính khả thi đề tài nghiên cứu Đối với đề tài SKKN này, trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc áp dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 12 Từ chứng minh tính khả thi đề tài SKKN Để đạt mục đích đề tính hiệu khả thi đề tài nhiệm vụ khơng tổ chức dạy mà cần thiết phải tiến hành so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Có thấy rõ tính hiệu áp dụng kĩ thuật dạy học mang lại Phương pháp thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm đề tài phương pháp sử dụng phương pháp loại suy: phương pháp tương tự theo mơ hình xã hội Các lớp tiến hành thực nghiệm chia làm hai nhóm: - Lớp thực nghiệm: Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực - Lớp đối chứng: Tổ chức hoạt động nhận thức không sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trình dạy mơn Địa lí 12 - THPT thuật lược đồ tư duy, kĩ thuật “các mảnh ghép”, kĩ thuật “khăn trải bàn” Tổ chức thực nghiệm * Chọn thực nghiệm Căn vào mục tiêu nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 12 để đáp ứng hiệu việc sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học tích tổ chức hoạt động nhận thức học sinh, yêu cầu đặt thực nghiệm phải phong phú nội dung hình thức Vì tơi chọn 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta (giáo án thực nghiệm trang 21) * Chọn đối tượng thực nghiệm Để kết thực nghiệm thu mang tính khách quan khoa học, tơi chọn đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 12 - THPT trường THPT Hoàng Mai, Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An 50 skkn Lớp thực nghiệm: 12A13 Lớp lớp đối chứng: 12 A10 Các lớp đảm bảo yêu cầu: Trình độ học sinh tương đương Không gian điều kiện học tập tương đồng Đánh giá kết thực nghiệm Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra chất lượng học tập học sinh phiếu kiểm tra Nội dung phiếu kiểm tra bao gồm kiểm tra kiến thức kĩ học sinh, kết hợp với phiếu điều tra thái độ, tâm lí, hứng thú học sinh sau tiết học, thu kết sau: Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm X i trở xuống sau thực nghiệm Lớp 12A1 12A1 S ĩ s ố Điểm Xi Phươn g án 10 Phân phối kết kiểm tra TN 3 8 4 ĐC 6 100.0 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 12A1 12A1 TN 2.6 7.8 15.7 23.6 44.7 65.7 84.2 94.74 ĐC 6.9 18 32,5 48.8 69.7 83.7 97.6 100.0 Dùa kết thực nghiệm s phạm cho thấy chÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh líp thùc nghiƯm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ học sinh u kÐm cđa líp thùc nghiƯm thÊp h¬n so víi lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm đợc nâng cao cao so với lớp đối chøng 51 skkn - Từ kết khẳng định rằng, việc sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh mang lại hiệu cao nhiều so với việc không sử dụng kĩ thuật dạy học Hiệu mang lại mặt kiến thức kĩ năng, học sinh nắm tri thức vững vàng hơn, thái độ học tập cải thiện rõ ràng - Cùng với việc tiến hành thực nghiệm mặt định lượng, tơi có tiến hành khảo sát mặt định tính vấn, quan sát phiếu hỏi ý kiến giáo viên mơn học sinh sau thực nghiệm Qua nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhận thức thông qua việc GV sử dụng lược đồ tư duy, KTDH có tác dụng lớn việc tạo hứng thú, chủ động, tích cực, trách nhiệm hoạt động học tập HS Như vậy, việc GV sử dụng KTDH dạy học Địa Lí lớp 12 - THPT góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, đạt mục tiêu dạy học đề 52 skkn PHẦN III KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu sở lí luận, thực tiễn việc sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật dạy học vào thực nghiệm đề tài sáng kiến kinh nghiệm tác giả rút số kết luận sau: -Việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học phổ thơng nói chung mơn Địa lí 12 - THPT nói riêng cần thiết Sự đổi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh; Góp phần bồi dưỡng, rèn luyện kĩ giải vấn đề; Phát triển lực hoạt động độc lập, tăng cường tính tương tác thầy với trị trị với trị Tất điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông - Dạy học hoạt động thông qua hoạt động số biện pháp đổi PPDH Do đó, việc GV tổ chức cho HS hoạt động nhận thức để chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ trình học tập cần thiết - Sử dụng đồ tư duy, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Địa lí lớp 12 - THPT, góp phần bồi dưỡng học sinh nếp tư sáng tạo, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực hành động độc lập hợp tác để giải vấn đề đặt học tập thực tiễn Khắc phục tình trạng ỷ lại, dựa dẫm vào người khác công việc chung Đây nội dung quan trọng chiến lược giáo dục mới, đào tạo người Việt Nam thông minh, sáng tạo, nhạy bén, chủ động học tập, lao động sản xuất, vừa có tri thức khoa học vừa có kĩ thực hành - Việc hướng dẫn HS ôn tập kĩ địa lí cách xác định dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới kĩ địa lí cần thiết, góp phần nâng cao kết kì thi THPT quốc gia năm học vừa qua năm - Với kinh nghiệm thân việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp 12 THPT đồ tư duy, kỹ thuật dạy học tích cực, cách phân dạng câu hỏi phần kĩ đia lí Tác giả hy vọng chia sẻ có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học môn ôn thi THPT quốc gia Việc đổi phương pháp dạy học không cá nhân thực hiện, tác giả đề nghị cần thực đồng loạt, cần có trao đổi chuyên mơn đồng nghiệp trường ngồi trường Về phía nhà trường cần hỗ trợ giáo viên đổi phương pháp dạy học, tăng cường trang thiết bị phương tiện dạy học Xin cảm ơn mong nhận ý kiến quý báu từ đồng nghiệp Hoàng Mai, tháng 3/2020 53 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, Nxb Giáo dục Prof Bernd Meier, TS Nguyễn Văn Cường (2011) Lí luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Potsdam – Hà Nội Dự án phát triển giáo dục THPT: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THPT Một số ví dụ cho mơn học.Tài liệu sản phẩm dự án nhóm chun gia PPDH (2006) Dự án Việt – Bỉ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (2010) Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí trường Trung học, Nxb Giáo dục Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (1998) Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Tuấn, (2006), Cơng nghệ dạy học Địa lí – Chun đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp dạy học Địa lí, Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2005) Đổi dạy học địa lí trung học sở, Nxb Giáo dục 10 Trần Kiều - Bùi Phương Nga (2018) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực, Hà Nội 2018 54 skkn ... đạt kết cao GV mơn Địa lí có thêm kinh skkn nghiệm giảng dạy, luyện thi địa lí tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia mơn Địa lí? ?? làm sáng kiến kinh... dạy học tích cực áp dụng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí việc phân dạng câu hỏi trắc nghiệm phần thực hành địa lí skkn PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng. .. hiểu Vận dụng Địa lí khu vực quốc gia (lớp 11) Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư Địa lí ngành kinh tế Địa lí vùng kinh tế Thực hành kĩ địa lí Tổng Điểm 1 13 3.25 1 10 2.5 Số câu Vận dụng cao 0 10 2.5