Kiến trúc nhật bản lâu đài himeji

23 3 0
Kiến trúc nhật bản lâu đài himeji

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC NHẬT BẢN LÂU ĐÀI HIMEJI MÔN : LỊCH SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI Lâu đài Himeji tòa thành cổ Nhật Bản nằm trung tâm thành phố Himeji tỉnh Hyogo, cách thủ Tokyo 650km phía Tây Himeji cịn có tên “White Heron” (Diệc Trắng) người Nhật cho rằng, hình tượng diệc trắng – loài chim cao quý, tượng trưng cho khiết cao thượng người quân tử Thành Himeji với thành Matsumoto thành Kumamoto hợp thành gọi “Ba tòa thành quý quốc gia (tam đại quốc bảo thành) Nhật Bản Trong ba thành, Himeji tiếng I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Lâu đài Himeji bắt đầu xây dựng từ năm 1333 theo lệnh lãnh chúa Norimura Akamatsu vùng Harima Ban đầu pháo đài phịng thủ Đến năm 1346, trai Norimura Sadanori, cho làm thêm khu nhà cơng trình phụ khác Sau đó, lãnh chúa Kotera Kuroda chiếm quyền kiểm soát vùng Một số nhà nghiên cứu cho lâu đài xây vào kỷ XVI, Shigetaka Kuroda trai – Mototaka Kuroda nắm quyền vùng Khi Kanbei Shigetaka Kuroda kiểm soát vùng này, Hideyoshi Hashiba tới lâu đài để xây cho riêng lâu đài ba tầng Về sau Hideyoshi Hashiba sau Iesada Kinoshita thành cơng việc kiểm sốt lâu đài Sau nội chiến Sekigahara, lãnh chúa Terumasa Ikeda – nuôi Shogun Ieyasu Tokugawa tới lâu đài để điều hành Lâu đài Hạc trắng tuyệt vời mà người ngắm nhìn ngày hồn tất toàn vào năm 1618 Sau thời gia tộc Honda, có lãnh chúa khác gia tộc Matsudaira, gia tộc Sakakibara Cuối Tadazumi Sakai nắm quyền lãnh chúa năm 1749 Hậu duệ ơng có tham gia vào Cải cách Meiji (Minh Trị) năm 1868, thời đại Shogun (Mạc phủ) chấm dứt Năm 1931, Lâu đài Himeji UNESCO công nhận Di sản Quốc gia, bốn lâu đài Nhật Bản nhận vinh dự Các công trình trở thành Di sản Quốc gia bảo tồn gồm ngơi tháp chính, tháp khác nhỏ hành lang liên kết 27 “yagura” (kho tên đạn, lương thực), 15 cổng 100 mét tường Một phần kênh toàn kênh giữ lại y nguyên thời kỳ trung cổ II PHÂN TÍCH TỔNG THỂ Lâu đài Himeji lâu đài lớn Nhật Bản, ví dụ tốt cịn sót lại kiến trúc lâu đài từ đầu kỷ 16,17 Nhật Bản Theo hướng từ Đơng sang Tây, tịa thành có chiều dài 9501600m; từ Bắc đến Nam dài 900 -1700m với chu vi khoảng 4200m, diện tích lên đến 200ha Tòa thành chia thành lớp, ngăn cách hệ thống hào. Hai lớp khu dân cư, lớp hay khu vực trung tâm đền, miếu thờ, cung điện Khoảng cách lớp hào rộng hướng Bắc, Nam và Đông, hẹp gần chập vào hướng Tây.  Sơ đồ mặt Lâu đài Himeji với lớp vòng hào Khu vực trung tâm tòa thành nằm đồi cao 45,6m, bao quanh hào nước tường thành.  Bên khu vực trung tâm có 83 tịa nhà gỗ gắn với hệ thống phòng thủ cho tiên tiến thời giờ, gồm: 11 hành lang, 16 tháp pháo, 15 cổng, 32 tường thành đất, đá với tường cao đến 26m.  Tại trung tâm của Lâu đài Himeji là tịa tháp chính (Tenshu) cao 46,4m (tương đương với độ cao 92m so với mực nước biển), với tịa tháp nhỏ (Tháp Đơng, Tháp Tây Bắc Tháp Tây) tạo thành cụm tháp.   Sơ đồ vòng Lâu đài Himeji với khu vực tòa tháp trung tâm  Đặc biệt, có dịp đến vào mùa xuân du khách phải ngất ngây trước vẻ đẹp tuyệt mỹ hoa anh đào, hoa mận xung quanh vườn Nishinomaru xinh đẹp lâu đài Hạc Trắng Quả thật không gian tuyệt chiêm ngưỡng tòa thành Himeji tráng lệ với sắc hồng trắng quyến rũ ngập tràn, cánh hoa nhẹ nhàng lướt nhẹ gió xuân khiến cho lòng người thêm xao xuyến, lưu luyến chẳng muốn rời Phối cảnh khu vực trung tâm,  Lâu đài Himeji III PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH Thơng số kĩ thuật Lâu đài xây gỗ (tổng cộng khoảng 36 tấn) phủ thạch cao trắng bên để chống thấm chống cháy Sở dĩ có tên gọi Hạc trắng bề ngồi lâu đài với donjon tháp canh phủ thạch cao trắng làm ta liên tưởng tới hình ảnh nên thơ hạc trắng cất cánh bay lên  Đây không cơng trình kiến trúc mà cơng trình qn độc đáo Lâu đài Himeji truyền tụng cơng trình đẹp góc nhìn Tịa tháp (Tenshu, gọi Tenshukaku) kiến trúc thường thấy tổ hợp lâu đài Nhật Bản, thường tháp cao Cơng trình có đặc trưng kết cấu khung gỗ, nhiều tầng, đặt bệ móng đá Ngồi vật liệu gỗ, cơng trình sử dụng đá, gạch, vữa thạch cao.  Mặt tịa tháp chính (Tenshu) cao 46,4m với tịa tháp nhỏ (Tháp Đông, Tháp Tây Bắc Tháp Tây), Lâu đài Tịa tháp cao tầng tầng hầm (hình dáng bên ngồi tháp tầng) Cấu trúc chịu lực tháp hệ khung gỗ Trong đặc biệt có hai cột gỗ đặt trung tâm tháp cao suốt tầng hầm tầng Cột phía Đơng có đường kính phía gốc đến 97cm, làm nguyên thơng Cột phía Tây có kích thước 85 x 95cm, làm từ bách Nhật Bản.  măt đứng tòa tháp chính, Lâu đài  Himeji Kiến trúc bên ngồi Kiến trúc bật lâu đài màu bạc mái ngói kết hợp hài hịa với màu trắng vách tường Gồm có 56 loại ngói sử dụng việc tô điểm cho lâu đài Những mảnh ngói hình tam giác phần rìa mái nét độc đáo việc thiết kế lâu đài Nó giúp nước mưa chảy hết xuống rãnh phía dẫn vào lọc nước phục vụ cho người sống lâu đài 3 Kiến trúc chi tiết bên Tầng hầm có diện tích 385m2, khơng gian cho nhà phụ, bếp, nhân viên gác cổng; Tầng lâu đài có diện tích khoảng 554m2, lưu giữ 330 thảm Tatami (thảm lát sàn kiến trúc truyền thống Nhật) nơi chứa vũ khí với 280 súng 90 giáo; Tầng hai có diện tích 550m2; Tầng ba có diện tích 440m2; Tầng bốn có diện tích 240m2 Đây tầng quan sát, phóng vũ khí vào kẻ cơng lâu đài;  Tầng thứ có diện tích khoảng 115m2 Tại có gian thờ nhỏ; Mái cửa mái tịa tháp có hình thái khác theo tầng với chi tiết trang trí vơ sinh động đẹp đẽ Do hình dáng uốn cong hai phía mái có hình tượng cánh hạc vẫy bầu trời với màu tường trắng phủ thạch cao để chống cháy nên tòa lâu đài gọi “Lâu đài hạc trắng” (Shirasagijo).  Cầu thang tầng rải rác khắp lâu đài nhằm tạo nên góc hiểm cho việc phòng thủ Phần kiến trúc lại qn thơng lối Các phòng xây dọc theo hành lang nơi tướng lĩnh, binh sĩ có phịng dành riêng cho phụ nữ Tại khơng có nhiều cửa sổ mà chủ yếu cửa sổ hẹp hình chữ nhật Mái nhà dạng ngói ống màu xanh có phần đầu trang trí cách dập họa tiết trước nung Phần mái lâu đài có góc nhọn tăng thêm lực chống chịu sức nặng tuyết vào mùa đơng Hệ thống phịng thủ Lâu đài Himeji chứa hệ thống phòng thủ tiên tiến thời phong kiến với lỗ châu mai dạng hình trịn, hình tam giác, hình vng chữ nhật nằm dọc theo tường lâu đài để bất ngờ công kẻ thù mà không lộ diện. Hiện tồn đến khoảng 1000 lỗ châu mai vậy.  Xung quanh lâu đài có tuyến hào Tuyến hào bên ngồi khơng cịn Hai tuyến cịn lại với hào có chiều rộng trung bình 20m, chiều rộng tối đa 34,5m, sâu khoảng 2,7m Tại có đoạn mương với diện tích rộng 2500m2, vừa hào vừa để trữ nước phòng ngừa hỏa hoạn.  Xung quanh lâu đài cịn có dãy nhà kho dự trữ gạo, muối nước, sử dụng trường hợp bị bao vây.  Trong vòng hào phía có đến 33 giếng, 13 giếng Giếng sâu đến 30m Một yếu tố phòng thủ quan trọng Lâu đài hệ thống đường bên mê cung rối rắm ngoằn nghèo, kéo dài, dốc hẹp. Tại có đến 84 lốira vào Hiện nay, 21 lối nguyên vẹn Hệ thống ma trận lối bên cạnh tường thành với lỗ châu mai, Lâu đài Himeji Các chi tiết kiến trúc khác ... nguyên thời kỳ trung cổ II PHÂN TÍCH TỔNG THỂ Lâu đài Himeji lâu đài lớn Nhật Bản, ví dụ tốt cịn sót lại kiến? ?trúc lâu đài từ đầu kỷ 16,17 Nhật Bản Theo hướng từ Đơng sang Tây, tịa thành có chiều... không cơng trình kiến trúc mà cơng trình quân độc đáo Lâu đài Himeji truyền tụng cơng trình đẹp góc nhìn Tịa tháp (Tenshu, gọi Tenshukaku) kiến trúc thường thấy tổ hợp lâu đài Nhật Bản, thường tháp... thơng Cột phía Tây có kích thước 85 x 95cm, làm từ bách Nhật Bản.   măt đứng tịa tháp chính,? ?Lâu đài? ? Himeji Kiến trúc bên Kiến trúc bật lâu đài màu bạc mái ngói kết hợp hài hòa với màu trắng vách

Ngày đăng: 12/02/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan