ĐỀ 5 PHẦN I ĐỌC (5 0 ĐIỂM) Đọc ngữ liệu Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao.
ĐỀ PHẦN I ĐỌC (5.0 ĐIỂM) Đọc ngữ liệu: Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xn sang Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng, bỏ chơi Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển lời nước mây Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây Khách xa, gặp lúc mùa xn chín Lịng trí bâng khng sực nhớ làng - Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang? (Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đông Phương, 1942) - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), quê tỉnh Quảng Bình, nhà thơ có nhiều đóng góp lớn cho phong trào Thơ 1932 – 1940 - Mùa xuân chín thơ Hàn Mặc Tử sáng tác, xếp phần Hương thơm tập thơ Đau thương 1938 - Cùng với Đây thôn Vĩ Dạ, Tình quê, thi phẩm đầy thơ mộng viết cảnh quê, tình quê Hàn Mặc Tử Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? A Thơ bảy chữ B Thơ sáu chữ C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Đoạn thơ thứ hai ngắt nhịp nào? A 2/2/3 B 4/3 C 3/2/2 D 1/2/2/2 Câu Xác định vần khổ thơ sau: Khách xa, gặp lúc mùa xn chín Lịng trí bâng khng sực nhớ làng - Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang? A chín – trí B thóc – bờ C làng – chang D năm – trắng Câu Xác định chủ thể trữ tình đoạn trích A Chủ thể ẩn danh, nhập vai vào nhân vật “khách” B Chủ thể trực tiếp qua đại từ nhân xưng “chị ấy” C Cả hai sai D Cả hai Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: - Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng, bỏ chơi A Nhân hóa B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu Trạng thái “chín” mùa xuân thơ thể từ ngữ nào? Câu Xác định tâm trạng chủ thể trữ tình khổ PHẦN II VIẾT (5.0 ĐIỂM) Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) dẫn phần I HẾT