1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chăm sóc khi bé bị bệnh nhiều tác giả

202 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Chăm sóc bé bị bệnh nhiều tác giả Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Phần I -Chăm sóc bé bệnh Phần 2: Những vấn đề liên quan đến phần thân thể II NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CỔ III NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGỰC IV NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾ PHẦN BỤNG V NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TAY, CHÂN VÀ XƯƠNG VI NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BỘ PHẬN SINH DỤC VÀ BÀI TIẾT VII NHỮNG VẤN ĐẾ LIÊN QUAN TỚI DA VIII NHỮNG HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHOẺ IX TAI NẠN X CÁC BỆNH KHÁC Ở TRẺ EM XI LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP nhiều tác giả Chăm sóc bé bị bệnh Phần I -Chăm sóc bé bệnh Bé bị bệnh - Bạn cần phải làm ? Việc quan sát Bé kỹ để nói cho bác sĩ biết NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH Vì bên con, nên bà mẹ dễ nhận thay đổi bất thường qua nét mặt, tính tình, hoạt động Thí dụ bạn nhận thấy da Bé bị mẩn đỏ chiều qua Cần phải nói để bác sĩ biết, sáng nay, bác sĩ có mặt da Bé lại bình thường Sau bác sĩ về, bạn cần phải tiếp tục theo dõi chuyển biến bệnh thực lời dẫn bác sĩ để chữa bệnh cho Bé Sự có mặt người mẹ bên con, góp phần khơng nhỏ tới việc trị bệnh cho Bé phần cho uống thuốc theo đơn bác sĩ, cịn có tiếng nói, nụ cười bàn tay người mẹ, làm cho Bé cảm thấy yên tâm NHỮNG DẤU HIỆU CỦA SỨC KHỎE Khi bé khỏe mạnh - Trọng lượng cân Bé bình thường - Nét mặt tươi tỉnh, mắt sáng Khi bế Bé, bạn cảm thấy má Bé căng, mát - Bé tỏ vui vẻ, ham chơi, ý tới người vật chung quanh - Bé ăn ngon miệng, ngủ yên giấc Phân bình thường Khi bé bệnh - Bé sút cân - Nét mặt tái, mắt quầng khơng có ánh mắt - Bé ngậm ngón tay ngủ, giấc ngủ không lâu Bé không ý tới chung quanh - Bé ln cựa quậy, giật mình, dễ quấy khóc - Bé khó ngủ - Bé khơng chịu ăn ăn Khơng chịu uống địi uống bất thường (vì sốt làm thể nước) Khi cần đưa tới bác sĩ Nhiều bà mẹ ngại đưa tới bác sĩ, mà tới gặp bác sĩ để kể bệnh thơi Vì triệu chứng bệnh trẻ thay đổi giờ, nên việc kể bệnh chưa đủ Từ ho tới sưng phổi, từ tướt tới tình trạng thể bị thiếu nước nhiều có bước Trẻ nhỏ, cần phải đưa tới bác sĩ, cháu sốt, ho, nơn ói, phân lỏng nhiều lần hay nhiều ngày Kể triệu chứng nhiên quấy khóc mà khơng rõ ngun nhân, hay khơng chịu uống nước Ðối với cháu lớn nhìn vào tình trạng tổng quát sức khỏe, xem có điều đặc biệt khơng Sốt cao chưa dấu hiệu trầm trọng Trái lại, tượng đau vùng bụng, lại điều cần phải ý mà có bác sĩ tìm ngun nhân hướng dẫn chữa trị Tóm lại, bạn định đưa cháu tới bác sĩ, chuẩn bị trước để trả lời số câu hỏi có liên quan tới cháu thân nhiệt, trạng thái phân nhận xét khác bạn cháu bé Cũng nên nói với bác sĩ cháu có tiếp xúc với có triệu chứng cháu không để bác sĩ suy nghĩ số bệnh lây lan Trong lúc chờ đợi, chưa có bác sĩ, để cháu nghỉ ngơi, bình tĩnh Tránh nơi ồn ào, nhiều tiếng động Không nên cho cháu dùng thứ thuốc khơng bác sĩ hướng dẫn từ trước Nếu cháu sốt, cho cháu uống nước Những câu hỏi việc săn sóc Bé bị bệnh - Bé sốt có nên đưa cháu tới bác sỹ khơng? Dù cháu bé sốt cao, đưa Chỉ phịng khám bệnh, bác sĩ có nhiều phương tiện để khám bệnh cho cháu - Có cần chồng chăn (mền) cho cháu khơng? Nếu cháu sốt, khơng nên đắp thêm chăn làm thân nhiệt tăng thêm Giữ nhiệt độ phòng từ 20o - 22oC khơng để gió lùa, điều kiện vậy, cháu cần mặc quần áo NGỦ, RỘNG, THỐNG LÀ ÐỦ - Cần săn sóc cho bé dễ chịu? Căn phịng cần thống đủ ấm Nếu lâu không mở cửa sổ, chuyển cháu bé sang phòng khác lát, làm vệ sinh: quét nhà, thay vải trải giường Sau đó, đóng cửa lại cần, để tránh gió, lại chuyển cháu Hàng ngày, lau mặt, cổ, rửa tay, chân cho cháu bình thường Bạn tắm cho cháu ý pha nước nhiệt độ 37oC phịng tắm phải kín, khơng có gió Trong suốt thời gian bị ốm, cháu bé muốn có bố mẹ, ơng, bà bên cạnh Việc làm cho Bé thấy yên tâm an ủi Bé nhiều, Bé bị khó chịu Nếu người lớn khơng có điều kiện gần Bé, cho Bé đồ chơi, sách có hình vẽ màu để Bé giải trí Khơng nên để Bé nhận thấy nét mặt lo lắng, u sầu NGƯỜI LỚN VỀ BỆNH TÌNH CỦA BÉ - Cần làm bé nhiều mồ hơi? Nếu Bé sốt người đổ mồ hơi, tốt Vì phản ứng thề để làm thân nhiệt hạ xuống Nên lau khô mồ hôi THAY QUẦN ÁO CHO BÉ - Có cần bắt cháu nằm giường ngủ? Nếu Bé thấy người mệt, Bé tự động nằm nghỉ Nhưng Bé không muốn nằm, khơng nên bắt buộc Cứ để Bé ngồi dậy lại phòng Ði tất (vớ) cho cháu Ðối với cháu bị bệnh cần phải chữa trị lâu thời gian phục hồi sức khỏe, để cháu chơi bình thường Chỉ nên tránh trị chơi làm cháu bị kích động không cho chơi với trẻ khác ÐỂ TRÁNH SỰ LÂY NHIỄM - Chế độ ăn trẻ bị bệnh nào? Với trẻ sơ sinh, cháu không bị tướt, cho ăn bình thường; khơng nên ép cháu ăn ý cho cháu uống nước thêm - Nếu bé bị tướt, ngưng cho bú sữa cho ăn theo chế độ riêng (coi phần bệnh trẻ em) - Với trẻ lớn, cho ăn súp, nước rau, chuối nghiền, bánh bít cốt (bánh mì nướng lần), bánh bích quy Nếu cháu có dấu hiệu khỏi bệnh, trở lại chế độ ăn bình thường CHÚ Ý: Khơng nên ép buộc cháu ăn - Nếu Bé bị sốt, cho cháu uống nhiều nước ban ngày ban đêm, sốt làm thể cháu thiếu nước Ðể cháu dễ uống, ngồi nước trắng cho Bé uống nước cam, nước chanh, nước súp, nước rau, nước đường v.v Thường cháu thích uống nước mát nước nóng Hãy cho cháu uống nước mát - cháu hay bị nơn ói Nếu cháu khơng chịu ăn loại nước đường, súp, mật ong, nước cơm CŨNG CĨ THỂ CUNG CẤP CHO CÁC CHÁU MỘT ÍT CALORIE Giờ giấc săn sóc nào? Nên tự quy định giấc, thí dụ vào buổi sáng chiều bạn đo nhiệt độ cho cháu, lau rửa mặt, ngoáy lỗ mũi, cho uống thuốc hay bơi thuốc Việc săn sóc có giấc đỡ làm cháu bị mệt phải điều trị lan man ngày Sau săn sóc cháu, bạn nên ghi thân nhiệt đo lúc sáng, lúc chiều vào giấy với tượng (nếu có) như: nơn ói, tướt, ho để chuẩn bị nói lại cho bác sĩ biết, bác sĩ tới thăm, NÓI QUA ÐIỆN THOẠI Nếu bác sĩ cho biết bệnh bé thuộc loại lây lan Nếu Bé mắc bệnh lây lan, phải cách ly Bé với TRẺ KHÁC, KỂ CẢ CÁC NGƯỜI LỚN ÐANG CÓ MANG Chú ý: KHÔNG ÐƯỢC ÐỂ THUỐC TRONG TẦM TAY CỦA TRẺ EM Nhiều người để thuốc điều trị bệnh cho cháu gần chỗ cháu nằm, để tiện sử dụng Như nguy hiểm, cháu tuổi thấy lạ cho vào miệng Thuốc điều trị phải uống liều lượng lúc Các cháu nhỏ thường dễ bị màu sắc viên thuốc, vị thuốc hấp dẫn Một vài vấn đề chuyên môn Đo thân nhiệt hậu môn nào? Lấy ống đo nhiệt độ lau rửa sạch, vẩy ống để mức thủy ngân xuống 36oC bôi vadơlin vào đầu ống Ðối với trẻ sơ sinh, đặt bé nằm ngửa, tay nắm lấy chân bé giơ lên, tay đút từ từ phần đầu, có đựng thuỷ ngân bên bôi va-dơ-lin vào hậu môn Bé, tới gần hết phần Làm xong động tác này, tiếp tục giữ phần lại ống đo tay - Da Bé có nhiều nốt đỏ Những nốt màu ta chạm tới chết dần sau Trên má mũi Bé có điểm màu trắng Những điểm dần sau vài tuần tuổi MĨNG TAY, CHÂN - Các móng tay, chân Bé dài Chớ vội cắt móng cho Bé bạn dễ làm bật móng Bé KHIẾN CHỖ ÐĨ BỊ NHIỄM TRÙNG VÚ Có điều lạ hai vú trẻ sơ sinh phồng lên tiết vài giọt sữa Dù Bé trai hay Bé gái Người lớn nên nhớ, không lấy tay ấn vú Bé cho sữa có hại cho tuyến vú Hiện tượng có sữa rối loạn hcmơn, tự hết THỜI GIAN NGẮN, KHÔNG CẦN ÐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ VÀ CHẤT LỎNG Ở BỘ PHẬN SINH DỤC -Ở bé trai, trán cánh mũi có vài đốm nhỏ màu vàng Ðấy mụn trứng cá tuổi sơ sinh Bộ PHẬN SINH DỤC CỦA BÉ GÁI CÓ THỂ CÓ chất nhầy chảy ra, có lần máu Hiện tượng bình thường, hcmơn sinh khơng có đáng lo ngại BÌU - Khi sinh, túi da đựng đôi tinh hồn Bé trai có chứa lượng dung dịch khơng liên quan tới tinh trùng sau này, làm cho bìu vẻ căng, to thu hút ý Lượng dung dịch tiêu diệt hết vòng vài tuần PHÂN Trước Bé bú bữa đời, Bé phân Phân gọi "cứt su", vào khoảng từ 60 tới 200g, lượng chất thải có ruột Bé từ Bé cịn nằm bụng mẹ Phân chất nhầy, màu xám Sau 3-4 ngày, "cứt su" thay dần phân tiêu hóa sữa tạo Phân màu vàng nhạt vàng thẫm TÍNH MIỄN NHIỄM - Nếu mang thai bà mẹ tiêm phòng bệnh đậu mùa, bạch hầu, bệnh bại liệt, bệnh uốn ván cháu bé bệnh miễn nhiễm bệnh Ngồi cháu miễn nhiễm tự nhiên với bệnh sởi quai bị mẹ cháu bị qua Tuy vậy, tính miễn nhiễm cháu bé từ 13 đến 18 tháng tuổi NHAU - Trong vòng từ ngày thứ tới ngày thứ 10, cuống đính với rốn Bé khơ rụng ra, đoạn tuyệt với vết tích cuối đời bụng mẹ Từ Bé ngày nở nang: lớp lông tơ phủ người Bé rụng dần, chấm đỏ da hết khiến toàn lớp da có mầu, mịn màng sáng sủa Ðể n trí sức khỏe Bé hồn tồn tốt, bác sĩ kiểm tra tồn diện cho Bé nhịp tim, nhịp thở, mầu da phản ứng cảm giác Ngoài để biết Bé sơ sinh hồn tồn bình thường khơng, người ta thử số phản ứng Bé phản ứng Moro: đặt Bé nằm ngửa, dang tay chân để đầu ngửa đàng sau, tự nhiên Bé thu tay chân người lại động tác, ôm lấy mẹ Khi sốc Bé Ở TƯ THẾ ÐỨNG, TỰ NHIÊN Bé ngả người phía trước tư người đi, sờ vào mơi Bé , Bé quay đầu phía bị đụng để tìm bầu vú, sờ nhẹ vào lịng bàn tay hay bàn chân, ngón tay ngón chân gập lại muốn nắm vật Những phản ứng Moro biến sau tháng, phản ứng co tay sau tháng, phản ứng co chân sau 10 tháng, phản ứng bú mẹ sau tháng 207 Trẻ em sinh thiếu tháng TRƯỚC KIA Ở MỘT số nước, tất cháu Bé sinh cân nặng 2.500 g bị COI LÀ SINH THIẾU THÁNG HAY ÐẺ NON Đó sai lầm nhiều cháu, nặng 2500g, hình thành đủ ngày, tháng bụng mẹ Trẻ sinh thiếu tháng đứa trẻ hình thành bụng mẹ không tới 37 tuần kể từ ngày đầu lần kinh nguyệt cuối bà mẹ Các cháu sinh thiếu tháng có bịểu da nhăn, thấy rõ tai, vú, gan bàn chân Càng thiếu tháng, số cân nhỏ Các hệ thống hô hấp, tiêu hóa, điều chỉnh thân nhiệt chưa hoạt động tốt Do sinh mạng cháu Bé mong manh Hơn nữa, thể cháu dễ bị nhiễm khuẩn nhiễm trùng Cháu lại không đủ sức để bú tí Về hình dáng, cháu bé sinh thiếu tháng có chiều dài tiêu chuẩn, đầu to khơng cân thân, ngực nhỏ, bụng phình, da đỏ, mỏng, nhăn nheo, cịn phủ lớp lơng tơ Tiếng khóc Bé yếu ớt nhịp thở khơng Nếu sức khỏe Bé không nào, ni BÉ VỚI CHẾ ÐỘ ÐẶC BỊỆT Ở gần mẹ Trong trường hợp Bé yếu quá, cần phải ni dưỡng MỘT TRUNG TÂM CĨ CHUN KHOA VỀ CÁC trẻ thiếu tháng Nếu bạn phải nuôi cháu bé thiếu tháng nhà, cần phải theo lời dẫn quan nuôi dưỡng trẻ Sữa mẹ thức ăn tốt Bé Nếu khơng có sữa mẹ, phải ni Bé sữa bột sữa phải sữa đặc bịệt, có lượng chất dinh dưỡng cao Ngay từ ngày đầu, phải ý cho Bé cung CẤP ÐỦ LƯỢNG VITAMIN A, C, D ÐỂ tránh bị suy dinh dưỡng Bé cần cung cấp thêm chất sắt vào bữa sữa: đầu bữa ngày (quan sát coi Bé bú đủ chưa), giảm xuống 7, bữa/ngày Bé cần chuyên viên săn sóc, theo dõi liên tục tuần lễ đầu số cân nặng, chiều dài, đo vòng sọ Quan sát động tác người, tay, chân; khả phản ứng cảm giác nhìn, nghe Nói chung, cảm giác thể tinh thần Bé cần ý đặc bịệt Nếu săn sóc mức, trẻ thiếu tháng phát triển đứa trẻ bình thường sau 2, năm 208 Trẻ sinh đôi Các trẻ sinh đôi, sinh thường nhẹ trẻ sinh bình thường, hai cháu có cháu nhỏ Việc săn sóc cháu cần thiết cháu sinh thiếu tháng CÓ MỘT điều chắn thể cháu bị thiếu chất sắt cháu phải chia lượng hợp chất sắt lẽ để dành cho người Bởi vậy, từ tuần lễ đầu tiên, phải ý cho thêm thuốc bổ có hợp chất sắt vào sữa để cháu bú 209 Kháng thể người Gammaglobulines kháng thể có nguồn gốc từ thể người, có tác dụng chống vi khuẩn virút vòng vài tuần lễ, dùng làm thuốc tiêm vào bắp thịt để phòng làm giảm số bệnh Có loại gam ma globuhnes chuyên dùng chống bệnh như: sởi, gan, ho gà, uốn ván vv loại chung dùng để tăng cường khả đề kháng thể Cũng có loại Gam ma globuline dùng làm thuốc chống dị ứng 210 Hemophilus gì? Hemophilus influenzae tên loại vi trùng thường gây số bệnh trẻ em như: bệnh viêm mũi-họng, viêm phổi, đau mắt, viêm TAI GIỮA VÀ NHẤT LÀ BỆNH VIÊM MÀNG ÓC CÓ NHIỀU CHỦNG LOẠI, NHƯNG LOẠI HEMOPHILUS B loại gây bệnh nặng Người ta điều chế vắc xin chống Hemophilus bà mẹ nên cho chích loại vắc xin để phịng bệnh; cháu nhỏ vơ tình tiếp xúc với người bị bệnh đau màng óc (coi bảng vắc xin nên chích ngừa để phịng bệnh) 211 Kiểm tra sức khỏe Bé vừa lọt lòng Là phương pháp kiểm tra sức khoe trẻ sinh mang tên giáo sư bác sĩ người Mỹ Virginia Apgar Nội dung kiểm tra gồm việc: kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, màu da, phản ứng với kích thích bên ngồi, tiếng khóc Mỗi loại kiểm tra cho điểm từ tới điểm Bé đạt từ 8-10 điểm có sức khỏe tốt mời chào đời 212 Phục hồi sức khỏe sau khỏi bệnh NGÀY NAY, NHỜ SỰ TIẾN BỘ CỦA NGÀNH Y DƯỢC mà việc chữa khỏi bệnh phần lớn không đòi hỏi thời gian dài Những chứng bệnh thông thường khỏi vài ngày Trẻ lại trở lại với sinh hoạt bình thường, lâu tuần sau khỏi bệnh Nói chung, cháu thường bị bệnh vòng 4~5 ngày Trước đây, lần bệnh thường tới tuần lễ Do thời gian bệnh ngắn, nên việc săn sóc sau khỏi nhẹ nhàng Tuy vậy, nên ý tới thay đổi tâm lý số cháu như: - Sau bệnh, lại mút tay có xu hướng làm nũng, địi hỏi chiều chuộng - Ðối với anh chị em, cảm thấy bố mẹ ý săn sóc chiều hơn, nên dễ tạo ghen tị Nói chung, sau thời gian nằm viện, xa cách gia đình, xa cách với sinh hoạt bình thường, cháu nhỏ cần có thời gian để thích ứng với nhịp sống chung trước Cũng có nhận xét: sau lần bệnh, cháu lại lớn LÊN MỘT CHÚT ĐÓ LÀ SỰ "bệnh vỡ da" 213 Phương pháp cho trẻ em vận động để tập thở Bằng phương pháp làm cử động tay, chân, khớp xương cột sống, người ta làm cho bệnh ho tái phát, bệnh hen TRẺ EM, CÁC BỆNH HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH, ÐỠ HẲN Phương pháp hỗ trợ hơ hấp cịn làm cho ống dẫn KHÍ ÐƯỢC THƠNG, SẠCH Ở bệnh viện, phương pháp dùng hàng ngày nhiều lần ngày chuyên viên thực cho cháu nhỏ, tới cháu lớn Các bậc cha mẹ học kỹ thuật phương pháp NÀY ÐỂ ÁP DỤNG CHO CÁC CHÁU Ở nhà Khi gặp trường hợp trẻ em gặp tai nạn, bị ngạt ngưng thở, phải nhờ người gọi tới nơi cấp cứu Trong chờ đợi, khơng để phí thời gian, mà bạn phải người thực hành hô hấp nhân tạo cho cháu Phương pháp hữu hiệu miệng hút miệng cịn gọi "hà thổi ngạt" (xem hình vẽ), áp dụng cho trường hợp ngã xuống nước, bị điện giật, bị ngạt ga mắc vật cứng CỔ, XE ÐỤNG V.V ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT LÀ PHẢI LÀM NGAY , không chậm trễ: người cần bị ngưng thở vài phút đủ gây tổn thương não phục hồi KHI NẠN NHÂN Ở trạng thái sau đây, cần phải thực hô hấp nhân tạo ngay: Mặt, mơi xanh tím chứng tỏ thể thiếu ôxy Ngất nhanh Ngưng hô hấp Việc bạn cần làm cho nạn nhân: MỞ KHUY áo cổ ngực nạn nhân, không để cổ ngực bị bó chặt Ðể ngửa đầu nạn nhân phía sau để đường hơ hấpađược mở rộng để lưỡi không bị tụt sau, chặn đường khơng khí vào phổi Hít thật dài, há miệng to đủ để ngậm kín miệng nạn nhân (hình B); nạn nhân cháu bé sinh ngậm kín miệng lỗ mũi cháu (hình C) Khi hà vào cháu bé, cháu tuổi, phải hà từ từ Với Bé sơ sinh, hà vào đường miệng đường mũi Mỗi lần hà xong, lại ngồi thẳng lên để hít thở cho nhiều Hà thổi ngạt thấy ngực cháu bé phập phồng, chứng tỏ cháu tự thở Trong thời gian thực thở nhân tạo giừ đầu nạn nhân NGẢ RA ÐẰNG SAU CỐ THỰC HIỆN NHỊP THỞ TỪ 20 - 40 LẦN MỖI PHÚT KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN THỞ NHÂN TẠO - Việc thực hơ hấp nhân tạo gặp khó khăn đường dẫn khí qua cổ nạn nhân bị vướng Nếu lưỡi nạn nhân co vào, che cổ họng ngửa thêm đầu nạn nhân phía sau Nếu có vật ngáng mắc cổ nạn nhân, phải cố lấy (coi lại phương pháp Heimlich) nhanh chóng "hà thổi ngạt" NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG TỎ CHÁU BÉ ÐÃ TỰ THỞ ÐƯỢC: Sắc mặt cháu hồng lên, không tái NGỰC PHẬP PHỒNG XOA BÓP TIM - Nếu cháu bé ngưng thở phút tim ngưng đập Cần phải thực phương pháp xoa bóp tim ngồi lồng ngực Vì phương pháp có tác hại cho nạn nhân, nên thực hành chắn tim nạn nhân ngưng đập Nếu khơng có người giúp đỡ, người vừa hà cứu ngạt, vừa xoa bóp tim, hà hơi, xoa bóp tim, lại hà THAY ÐỔI NHƯ THẾ PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP TIM - Nạn nhân nằm ngửa Người cứu nạn dùng gan bàn tay ấn thẳng góc mạnh lên ngực nạn nhân, phần ba cửa xương ức phía trái Mỗi phút ấn 60 lần Tránh không ấn phía xương sườn trẻ em xương cịn yếu, bị gãy (Xem hình vẽ) Phương pháp áp dụng với người lớn phải hà ấn tay mạnh 15 Thuốc an thần NĨI CHUNG THÌ KHƠNG NÊN dùng loại thuốc an thần, thuốc gây ngủ, cho cháu bé Thường cháu bé không ngủ tiếng động chung quanh nguyên nhân tâm lý khác mà người lớn phải tìm hiểu để tạo điều kiện cho cháu ngủ tốt Việc sử dụng thứ thuốc có tính chất tạm thời, thật cần thiết hồn cảnh bắt buộc Khơng lạm dụng thuốc sử dụng thời gian dài Những loại thuốc an thần không lợi cho hô hấp, làm động tác bắp thở hít vào bị yếu Do đó, khơng dùng cho cháu sinh vài tuần, thời gian nhịp thở cháu chưa Ðối với cháu lớn bị bệnh đường hô hấp Ngay thuốc làm dịu ho phải dùng có chừng mực theo định bác sĩ 216 Liệu pháp vi lượng đồng cân Phương pháp trị liệu ngày áp dụng nhiều cho trẻ em, dựa vào nhận xét: có loại thuốc gây triệu chứng bệnh lại làm khỏi triệu chứng MỘT NGƯỜI BỊ BỆNH NGƯỜI TA CHƯA giải thích chế làm khỏi bệnh thuốc này, áp dụng có kết việc chữa trị Các chất dùng với liều lượng nhỏ, lỗng để khỏi độc, thường có nguồn gốc thảo mộc acomt, belladone, arnica , loại nguồn gốc động vật apis, cantharis; hóa chất bạc, thủy ngân, ăng-ti-moan, phốt-pho, đồng v.v ).Thường người ta điều chế thành viên thuốc dễ tan miệng, để cháu bé ngậm Phương pháp thường áp dụng để chữa trị số bệnh mà loại thuốc thơng thường khơng có hiệu bệnh xoang hay bệnh hen Các bác sĩ nhi khoa có kinh nghiệm áp dụng chất thuốc để chữa trị phối hợp với thứ thuốc khác 217 Nước tiểu Các bà mẹ nên tới hỏi ý kiến bác sĩ cháu bé có bịểu sau : - Bé tuổi mà hay đái dầm, kể ban ngày - Bé tiểu luôn, tiểu thấy đau, nước tiểu đục mầu đỏ Những tượng triệu chứng bệnh niệu đạo (ống tiểu) Tuy vậy, nên nhớ số thực phẩm có tác dụng nhuộm mầu nước tiểu củ cải đỏ số kẹo có phẩm mầu, số dược phẩm chất xanh-méthylène, quinine Hiện tượng sốt CŨNG KHIẾN CHO NƯỚC TIỂU CÓ MẦU THẪM HƠN MỌI NGÀY Lấy mẫu nước tiểu nào? Ðể tìm albumin trước chích vắc xin, mẫu nước tiểu không cần phải thật tinh khiết, cần (không lẫn phân) Với cháu sinh, quấn băng thấm để cháu tiểu vào băng Với cháu lớn HƠN, CÓ THỂ LẤY Ở BƠ Nếu cần xét nghiệm tìm vi khuẩn trường hợp muốn bịết có phải viêm niệu đạo không, mẫu nước tiểu cần phải lấy thật cẩn thận Trước tiên, phải lau phận tiểu cháu bé Sau phải lấy mẫu nước tiểu cháu tiểu (lấy mẫu TIA NƯỚC TIỂU) ĐỐI VỚI CÁC CHÁU nhỏ, buộc vào phận tiểu cháu bao nylon túi đặc bịệt có bán cửa hàng thuốc Sau giờ, cháu bé chưa tiểu, phải thay túi khác 218 Cấy phân - xét nghiệm phân Khi cháu bé bị tướt, bác sĩ có thề yêu cầu lấy mẫu phân cháu mang xét nghiệm để tìm vi trùng gây bệnh loại thuốc thích hợp để diệt loại vi trùng Việc tìm vi rút phân việc làm khó phải thực vài ngày 219 Phẫu thuật cho Bé Nếu bạn cần phải qua phẫu thuật, bạn KHƠNG NÊN HAY NÊN LÀM NHỮNG ÐIỀU GÌ? KHƠNG NÊN giấu cháu bé tới phút CUỐI MỚI CHO CHÁU BỊẾT TỐI NAY CHÁU KHƠNG NGỦ Ở nhà Hoặc nói dối cháu đưa cháu chơi, coi chiếu bóng v.v , mơ tả bệnh viện nơi giải trí mà cháu hưởng nhiều điều thật thú vị! NGƯỢC LẠI, CŨNG KHÔNG NÊN lo ngại tai nạn xảy để cháu bị đưa tới bệnh viện mình, khơng có bố mẹ kèm, tin tưởng vào liều thuốc mê, thuốc giảm đau bệnh viện mà không tới thăm nom để động viên, an ủi cháu Cũng không nên cho cháu bịết trước lâu quá, HÀNG MẤY TUẦN TRƯỚC NGÀY GIẢI PHẪU NÊN - Bạn giữ bình tĩnh, có thái độ bình thường trước ngày phẫu thuật độ ngày tìm cách nói cho cháu bịết, cháu cần phải tới bệnh viện để "khỏi đau bụng", để trị cục thường làm cho cháu đau v.v Cháu bé nhỏ, báo chậm, nên nói tới việc để cháu có thời gian chuẩn bị sẵn sàng tư tưởng Bạn nói cho Bé bịết, vài ngày Bé BỆNH VIỆN, NGƯỜI TA SẼ SĂN SÓC CHÁU giường nào, giải thích cho Bé bác sĩ y tá lại mặc đồ trắng, che mũi, miệng, đeo găng tay Hãy nói với Bé giường đẩy, tác dụng thuốc mê cho Bé biết, Bé tỉnh dậy THẤY NGAY BỐ MẸ Ở BÊN CẠNH Hãy kể cho cháu biết, số người thân gia đình: bác A, B, cậu X, v.v phẫu thuật cháu nên khỏe v.v Hãy mang tới bệnh viện cho cháu đồ chơi quen thuộc cháu: búp bê, ống nghe bệnh cho búp bê, bút vẽ v.v Trong bệnh viện tư số bệnh viện đặc bịệt, người ta thường cho phép người nhà ngủ với cháu đêm đầu TIÊN Ở BỆNH VIỆN HÃY CỐ Ở LẠI VỚI CÁC CHÁU CÀNG nhiều tốt Nếu cháu khóc bạn về, hứa với cháu bạn sớm trở lại đưa cho cháu giữ khăn quàng đôi găng tay BẠN ÐỂ LÀM TIN Khi y tá tới để đưa cháu vào phịng phẫu thuật, nên giữ bình tĩnh, động viên an ủi cháu Hãy để cháu giữ lại trí hình ảnh thân thương bạn trước tin rằng, KHI CHÁU TRỞ LẠI SẼ LẠI GẶP BẠN BÊN GIƯỜNG KHI TRỞ VỀ NHÀ sau thời gian BỆNH VIỆN, HÃY GÂY LẠI TÌNH CẢM ÊM ấm, yêu thương lẫn cháu anh chị em cháu 220 VACCIN (VẮC-XIN) Chú ý: Việc chích ngừa có hiệu chích đủ liều lượng kỳ hạn Bởi vậy, đưa cháu chích ngừa, bạn nhớ hỏi ngày chích ngừa lần sau ghi ngày vào sổ sức khỏe cháu để khỏi quên Nếu tới kỳ hạn lần sau mà bạn không đưa cháu tới tới chậm quá, khơng ngày lại CHÍCH LẠI TỪ ÐẦU THỜI GIAN CHÍCH NGỪA (tiêm phịng bệnh) Tháng thứ - - - - : Chích ngừa bạch hầu uốn ván - ho gà, bại liệt Tháng thứ 6, : B.C.G Lúc tuổi : Sởi, quai bị, thủy đậu Lúc - tuổi : Chích phịng lần thứ : bạch hầu - uốn ván - ho gà Lúc 10 - 11 tuổi : Chích lần phịng bệnh bại liệt Chích lần phịng thủy đậu cho cháu gái Lúc 16 tuổi : Chích lần phịng bại liệt CHÍCH PHỊNG VÀO ÐÂU ? Thường, NGƯỜI TA CHÍCH Ở LƯNG, GIỮA CỔ VÀ VAI, HOẶC Ở HẦN TRÊN CÁNH TAY, HOẶC Ở ĐÙI Những trẻ em không chích vắc-xin phịng bệnh? Bác sĩ định điều này, trường hợp cháu bị bệnh thận, bệnh thần kinh v.v Hoặc hỗn chích tạm thời cho cháu bị dị ứng Những cháu có albumin nước tiểu, có khơng liên tục, khơng có dấu hiệu bệnh thận cần hoãn BẢO QUẢN VẮC-XIN Vắc-xin phải bảo QUẢN Ở NHIỆT ÐỘ GẦN 00C Ở 5-600C, không lưu giữ lâu Tuy vậy, không để vắc-xin đông lại, cho NÊN NẾU ÐỂ Ở TỦ LẠNH, CHỈ để gần ngăn nước đá không cho vào ngăn nước đá Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Đọc sách Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 26 tháng năm 2007 ... KHOẺ IX TAI NẠN X CÁC BỆNH KHÁC Ở TRẺ EM XI LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP nhiều tác giả Chăm sóc bé bị bệnh Phần I -Chăm sóc bé bệnh Bé bị bệnh - Bạn cần phải làm ? Việc quan sát Bé kỹ để nói cho bác... sĩ điều trị về: - Căn bệnh cháu bé - Sự diễn biến bệnh để biết trước - Sự điều trị lâu hay chóng ? - Chế độ ăn uống cháu cần để dễ săn sóc nhiều tác giả Chăm sóc bé bị bệnh Phần 2: Những vấn... gian bị ốm, cháu bé muốn có bố mẹ, ơng, bà bên cạnh Việc làm cho Bé thấy yên tâm an ủi Bé nhiều, Bé bị khó chịu Nếu người lớn khơng có điều kiện gần Bé, cho Bé đồ chơi, sách có hình vẽ màu để Bé

Ngày đăng: 12/02/2023, 15:05