Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Chủ biên: TS Nguyễn Khắc Hiếu Tham gia: ThS Nguyễn Thị Thu Hương GIÁO TRÌNH ĐỊA CHẤT CƠ SỞ DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) QUẢNG NINH - 2021 BÀI MỞ ĐẦU Địa chất học đối tượng nghiên cứu địa chất học Địa chất học xuất xứ từ thuật ngữ Geologos của Hy lạp, đó: Geo – là trái đất, logos – là học thuyết Như vậy theo nghĩa rộng, địa chất học là môn khoa học về Trái đất hay địa chất học là học thuyết về Trái đất Địa chất học bao gồm kiến thức của các ngành khoa học về Trái đất như: Địa vật lý, địa hóa, địa mạo, địa lý học… Hiện nay, địa chất học hiểu theo nghĩa hẹp, mơn khoa học nghiên cứu vỏ Trái đất, là nghiên cứu thạch Đối tượng nghiên cứu của Địa chất học: phần vật chất cứng của vỏ Trái đất thành phần vật chất tạo thành cấu trúc của chúng, q trình hình thành, biến đợng tiến triển của chúng Đối tượng nghiên cứu có quy mơ rợng lớn không ngừng bị biến đổi (về thành phần, về cấu trúc…) Mặt khác, để nghiên cứu vỏ Trái đất, quan sát mặt mà phải sâu xuống lòng đất (khoan lấy mẫu đá…) Như vậy, nghiên cứu vỏ Trái đất một việc làm rất khó khăn, phức tạp Nhiệm vụ địa chất học Địa chất học gồm nhiều nhánh nghiên cứu khác nhau, đó có địa chất sở, địa chất lịch sử, Địa chất sở nghiên cứu các quá trình địa chất xảy bên và bên bề mặt Trái đất, vật chất bị chúng tác động Địa chất lịch sử nghiên cứu về trình tự kiện xảy q khứ Ngồi tùy tḥc vào đối tượng nghiên cứu cụ thể, địa chất học có nhánh nghiên cứu riêng: - Nghiên cứu đầy đủ xác thành phần vật chất của vỏ Trái đất (thành phần hóa học, thành phần khống vật, thành phần đá), gồm môn khoa học như: Tinh thể học, khoáng vật học, thạch học…; - Nghiên cứu về vận động (sự chuyển động kiến tạo) của vỏ Trái đất diễn theo không gian, thời gian, gồm môn khoa học như: Địa chất cấu tạo, địa kiến tạo, tân kiến tạo, địa mạo…; - Nghiên cứu về lịch sử hình thành loại đá, gờm mơn khoa học như: Địa tầng học, trầm tích luận, thạch học đá magma, thạch học đá biến chất…; - Nghiên cứu nguồn gốc, quy luật phân bố của tài ngun khống sản vỏ Trái đất, gờm mơn khoa học như: Khoáng sàng học, tìm kiếm - thăm dị khống sản, địa hóa, địa vật lý, kinh tế địa chất, khoan thăm dị…; - Nghiên cứu ng̀n gốc, phân bố của nguồn tài nguyên nước vỏ Trái đất, gồm môn khoa học như: Địa chất thủy văn, động lực học nước đất…; - Nghiên cứu các điều kiện địa chất ảnh hưởng tới việc xây dựng cơng trình cơng trình xây dựng, gồm môn khoa học như: Địa chất cơng trình - địa chất thủy văn, địa chất cơng trình - địa kỹ thuật…; - Nghiên cứu về tai biến và môi trường địa chất gồm môn khoa học như: Địa chất môi trường, địa chấn… Tuy nhiên tổng kết lại, nhiệm vụ của địa chất học sau: - Phải làm sáng tỏ thành phần của vỏ Trái đất (thành phần hóa học, thành phần khoáng vật thành phần đất đá tạo nên vỏ Trái đất); - Phải nghiên cứu, đánh giá đặc điểm cấu trúc bên của vỏ Trái đất; - Làm sáng tỏ lịch sử phát triển biến đổi theo thời gian của vỏ Trái đất Trái đất nói chung vỏ Trái đất nói riêng đều bị biến đổi theo thời gian Đặc biệt lớp vỏ Trái đất biến đổi rất rõ nét từ nó sinh ngày Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa chất học: Việc nghiên cứu địa chất có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng với mục đích cuối phục vụ đời sống của người C̣c sống của mn lồi phụ tḥc vào mơi trường xung quanh môi trường đó quyết định các quá trình địa chất mặt hay q trình lịng Trái đất Do đó hiểu biết của người về các quá trình địa chất quyết định tương lai của nhân loại nhờ vào việc dự báo và tiên đoán của khoa học địa chất Để dự đoán những xảy tương lai, cần phải có hiểu biết về thành phần vật chất của vỏ Trái đất, các quá trình và tượng địa chất Hầu tất nguồn tài nguyên người sử dụng đều bắt nguồn từ trái đất, đó việc nghiên cứu hiểu biết rõ quy luật phân bố, trữ lượng tài nguyên có mặt bên mặt đất, ý nghĩa của chúng cuộc sống người giúp định hướng phát triển thông qua việc khai thác sử dụng tài ngun hợp lý Tồn bợ kết cấu đều người tạo (nhà cửa, cầu cống, đường xá, sân bay ) đều đặt nền móng phần của Trái đất nên đợ an tồn ổn định của chúng phụ tḥc hồn tồn vào hiểu biết về nền móng thơng qua nghiên cứu về địa chất Tất tai biến đã, và xảy đều có ng̀n gốc từ hoạt đợng của Trái đất Có thể một ngày nào đó có cách để khắc phục thiên tai, tại điều tốt nhất làm dự đoán các thiên tai đó xảy nào, đâu để chuẩn bị đối phó Để dự đoán xác tượng đó phải có hiểu biết về thay đổi, dấu hiệu của thơng qua việc nghiên cứu các quá trình địa chất Các phương pháp nghiên cứu địa chất học Địa chất học một môn khoa học đợc lập nó có đủ ba điều kiện Có đối tượng nghiên cứu rõ ràng; có sở lý thút hồn chỉnh; có hệ thống phương pháp nghiên cứu độc lập, khoa học Việc nghiên cứu đối tượng thực theo mợt trình tự chặt chẽ khoa học Từ quan sát, thu thập số liệu, thống kê phân tích xử lý số liệu rời tiến tới những kết luận, những định luật có sở khoa học chắn Đối tượng nghiên cứu quyết định phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của địa chất học vỏ Trái đất, khơng khác với những đối tượng nghiên cứu khác về quy mô lớn, không gian rất đa dạng, từ lục địa tới hạt khoáng vật nhỏ hơn, và có mợt lịch sử hình thành, phát triển rất lâu dài, phức tạp các điều kiện hóa lý khác q khứ mà cịn nhiều đặc thù riêng Nhìn chung, việc nghiên cứu địa chất bao gồm tổ hợp các phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu khảo sát trời (ngoài thực địa) Đây là phương pháp bắt ḅc có tầm quan trọng số một hệ thống phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu của nó là sở để tiến hành nghiên cứu các phương pháp khác, kết qủa thu thập đều coi là “tài liệu gốc – tài liệu nguyên thủy” Công tác nghiên cứu thực địa, tiến hành có những tuyến khảo sát của các nhà địa chất, với dụng cụ rất thô sơ búa, địa bàn địa chất, thước dây,… mắt thường mô tả những vấn đề cần thiết, kết hợp với việc thu thập những loại mẫu khác (mẫu đá, mẫu quặng, mẫu hóa thạch…) Công tác khảo sát nghiên cứu thực địa có tiến hành với hỗ trợ của thiết bị đại như: Khoan thăm dò thiết bị đặt máy bay chuyên dụng (phương pháp khảo sát trọng lực, từ hàng không vv…) Ngày nay, khoa học vũ trụ phát triển, thành tựu đó sử dụng nghiên cứu địa chất quy mơ tồn cầu, đem lại những kết rất to lớn Ảnh viễn thám - ảnh chụp từ vũ trụ, kết hợp với đời của kính lập thể giúp cho các nhà địa chất bớt nhiều công sức, thời gian, tiền của mà hiệu nghiên cứu vỏ Trái đất rất cao b Phương pháp nghiên cứu phịng Mục đích của phương pháp nghiên cứu phịng xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu nguyên thủy thu thập thực địa Ở phịng, tất lọai mẫu đều phân tích đầy đủ xác những tiêu cần thiết, phương pháp và thiết bị khác c Phương pháp luận Đây là phương pháp rất riêng của địa chất học, “hiện tại luận” có nghĩa là từ suy cái cũ - từ đại suy khứ Xuất phát từ việc nghiên cứu điều kiện mơi trường hình thành của đá giai đoạn (ví dụ: muối mỏ, than đá…), suy đặc điểm mơi trường hình thành chúng khứ Tuy vậy, phương pháp này không sử dụng nhiều địa chất có mặt hạn chế sau: Mơi trường hồn cảnh địa chất xưa và giống hoàn toàn d Phương pháp đối sánh địa chất – phương pháp tương tự Đây là phương pháp đối chiếu, so sánh tài liệu địa chất của một khu vực đó nghiên cứu đầy đủ, chi tiết với khu vực khác nghiên cứu Từ tài liệu của khu vực nghiên cứu rút những kết luận đắn cho khu vực nghiên cứu Phương pháp này đời sở loại khống sản thường thành tạo mợt mơi trường mợt thời kỳ địa chất thường có đặc điểm, tính chất… Vì vậy giải bài toán ngược: Nếu mợt loại khống sản hai khu vực khác chúng lại giống về đặc điểm, tính chất cho phép ta kết luận khoáng sản hai nơi sinh một môi trường địa chất, một thời kỳ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi Địa chất học gì? Nêu nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của địa chất học theo từng nhóm chuyên ngành? Câu hỏi Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa chất học gì? Câu hỏi Trình bày các phương pháp nghiên cứu của địa chất học? CHƯƠNG TRÁI ĐẤT VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 1.1 Khái quát trái đất 1.1.1 Nguồn gốc trái đất Nguồn gốc trái đất tiến hóa của từ xưa đến người nhiều ngành khoa học thiên văn, địa lý, địa chất, vật lý, triết học quan tâm nghiên cứu giải thích Nhận thức phát triển trải qua nhiều giai đoạn Trước thế kỷ XVIII trở việc giải thích gắn với giả thuyết khoa học Ngày thấy hình thành phát triển của Trái đất có liên quan với thành phần vật chất, diễn biến tiến hóa của các trường địa vật lý, trạng thái địa nhiệt, với nguồn gốc của vòng bao quanh Trái đất Mặt khác nhiều tư liệu cho thấy, hình thành Trái đất chịu ảnh hưởng rất lớn của hệ thống thiên thể gần xa vũ trụ, trước mắt quan trọng hệ mặt trời Những biến đổi lớn về mặt địa chất, khí hậu,… Trái đất phản ánh kiện đổi thay của Mặt trời, hệ Mặt trời, phản ánh tiến hóa của thiên thể hệ Mặt trời Từ lâu người quan tâm giải thích ng̀n gốc của Mặt trời và trái đất Trong trình nhận thức đó, có hai trường phái đấu tranh với là trường phái tâm và trường phái vật Thiên chúa giáo giải thích theo quan điểm tâm thần bí, nhà khoa học giải thích theo quan điểm vật Từ thế kỷ XVIII khoa học phát triển, nhà khoa học xây dựng nhiều giả thuyết khác để giải thích ng̀n gốc của Mặt trời và trái đất Đó là các giả thuyết tinh vân, giả thuyết cho mặt trời và hành tinh đều từ một tinh vân tạo thành, giả thuyết tai biến cho Mặt trời xuất từ trước sau đó bị một hành tinh hút lại va chạm vào làm cho một số vật chất bị kéo tạo thành hành tinh giả thuyết thu hút cho Mặt trời hình thành trước sau đó thu hút những vật chất hệ Ngân hà để tạo hành tinh vệ tinh Dưới là giả thuyết của một số tác giả - Giả thuyết của I.Kant (1755): I.Kant cho rằng, vũ trụ có nhiều bụi, tạo thành tinh vân Do lực hấp dẫn chúng liên kết lại thành những khối nhỏ Do lực đẩy hút lẫn nhau, khối nhỏ tập trung thành khối lớn Và lực đẩy hút gây va chạm tạo thành quay tròn Sự tập trung vật chất vũ trụ lớn dần thành Mặt trời nguyên thủy Mặt trời tự quay làm cho vật chất tập trung dần vào xích đạo, thành dạng bẹt tròn vật chất tập trung vào trung tâm Cũng quay mà Mặt trời văng các hành tinh và vệ tinh quay quanh Mặt trời - Giả thuyết Laplaxơ (1796): P.S.Laplaxơ độc lập nêu giả thuyết về nguồn gốc của hệ Mặt trời Ông cho hệ Mặt trời lúc đầu rất rộng lớn, gờm những khối tinh vân hình cầu nóng vật chất thưa mỏng Tinh vân này lúc đầu chuyển động chậm chạp sau đó tăng Tinh vân biến dần thành dạng đĩa dẹt Khi lực ly tâm lớn lực hút tách mợt vịng tách các vòng tương ứng với số hành tinh sau quỹ đạo của hành tinh khoảng cách của vòng tới tâm của tinh vân nguyên thủy Các vòng tạo hành tinh nóng với phương thức tạo vệ tinh Vòng của Thổ xem là vòng mà chúng chưa đông nén lại để thành vệ tinh Ở giữa Hỏa Mợc (vịng thức 5) vật chất bị phân chia thành rất nhỏ tạo đới tiểu hành tinh Giả thiết của I.Kant và Laplaxơ xây dựng đợc lập tính chất cách giải thích gần giống nên gọi chung giả thuyết Kant – Laplaxơ: Giả thuyết thống trị suốt thế kỷ XIX Về sau bị chứng minh khơng hợp lý Laplaxơ khơng giải qút vấn đề momen đợng lượng Ngồi ra, giả thút của hai ơng cịn có thiếu sót sau: Tại vệ tinh Mộc Thổ có chiều quay ngược lại chiều quay của đa số thiên thể hệ Mặt trời; Tại mặt phẳng xích đạo mặt phẳng quỹ đạo của vệ tinh của Thiên Vương Tinh đều vng góc với mặt phẳng hoàng đạo; Nếu theo sơ đồ của Laplaxơ các vành đai vật chất phải tự quay theo hướng xuôi kim đồng hồ thực tế chúng lại quay ngược chiều kim đồng hồ; Trong tự quay, tại khơng khí vành vật chất lại ngưng tụ lại thành hành tinh, kết nghiên cứu phải phân tán vào vũ trụ; Mặt trời tự mợt vịng quay quanh trục phải mất từ 25 – 27 ngày Tốc độ tự quay chậm đó làm đủ sức tách một phần vật chất thành hành tinh Ngay độ dẹt sức ly tâm sinh không quan sát thấy - Giả thuyết Jeans hay giả thuyết “tai biến”: Theo Jeans việc tách một phần vật chất vũ trụ từ Mặt trời để hình thành các hành tinh là tác động của một lạ nào đó, lớn tương tự Mặt trời vào phạm vi hệ Mặt trời một cách ngẫu nhiên khoảng cách chúng cịn bán kính Mặt trời Ở điều kiện đó, tượng triều lực làm cho vật chất của Mặt trời lời hai phía đối diện thành bướu vật chất nóng đỏ Bướu hướng về phía Mặt trời của thiên thể lạ dày nhiều so với bướu đối diện Nó tách khỏi Mặt trời, đứt từng đoạn sinh hành tinh Giả thuyết giải quyết vấn đề momen quay của hành tinh không phụ thuộc vào động lượng Mặt trời Nhưng giả thuyết mắc một sai lầm khác: Các nhà thiên văn tính khoảng cách giữa thiên thể rất lớn, nếu giả sử đường kính Mặt trời 1mm khoảng cách từ nó đến ngơi gần nhất phải 20 – 25km, vậy chuyển động hỗn độn đó làm một lạ lại may mắn đến Mặt trời với khoảng cách 1mm - Giả thuyết của E.Hoyle (Anh) Schatzman (Pháp): Trong những năm 60 của thế kỷ XX, hai nhà thiên văn Anh và Pháp nêu tìm cách giải thích theo hướng điện từ trường tác dụng trình thành tạo Mặt trời hành tinh Hai ông cho ban đầu đám tinh vân vũ trụ tụ tập dần thành khối quay chuyển với tốc độ không cao nhiệt độ thấp Dần dần co rút thể tích với tốc đợ quay tăng nhanh Đến mợt mức đợ nhất định thành hình dẹt, xích đạo phình đến nỗi mợt số vật chất bị văng ngoài tạo thành dạng mợt đĩa trịn quay quanh Mặt trời Trọng khối của đĩa tròn 1/100 của Mặt trời Vật chất của đĩa trịn hình thành mầm hành tinh và sau đó thành hành tinh Mặt trời bức xạ nhiệt hạch tạo một điện từ trường khơng gian của hệ Mặt trời Khi đĩa trịn vật chất rời khỏi Mặt trời chỗ ranh giới của chúng phát sinh tượng học từ lưu đưa đến chỗ từ dẫn đến momen Mặt trời chuyển momen đợng lượng sang cho đĩa trịn Nhờ momen đợng lượng tăng lên mà đĩa trịn mở rợng ngồi Mặt trời thu nhỏ lại, mất momen động lượng nên tốc độ quay chậm lại Mặt trời bức xạ gió Mặt trời thổi bay xa vật chất nhẹ hình thành hành tinh tḥc nhóm Trái đất - Giả thuyết Otto Smith: Giả thuyết nêu năm 1946 Otto Smith cho Mặt trời qua đám tinh vân Tinh vân này vốn có riêng momen động lượng Mặt trời thu hút chúng lại làm cho chúng quay xung quanh Mặt trời Trong trình quay các điểm vật chất, khí thể va đập lẫn nhau, hút lẫn làm cho chúng tập trung thành hành tinh Những tập hợp gần Mặt trời bị đốt nóng bức xạ làm cho thành phần nhiều thể khí nhẹ bay Những tập hợp xa ng̣i lạnh hơn, các khí ngưng kết lại Chính thế tạo hai nhóm hành tinh Trong q trình hình thành hành tinh, tác dụng của bức xạ nhiệt ánh sáng Mặt trời, những vành vật chất gần trung tâm bị hun nóng nhiều nhất Thành phần khí mợt số chất rắn vành bị bốc và bị áp lực ánh sáng đẩy phía ngồi Rút c̣c những vành cịn khối lượng nhỏ vật chất nặng và có độ bốc là Fe và Ni Điều giải thích tại hành tinh tḥc nhóm Trái đất có kích thước nhỏ tỷ trọng lớn Sao thủy có khối lượng tốc đợ tự quay nhỏ nhất gần Mặt trời nhất: Bức xạ mạnh của Mặt trời làm giảm khối lượng ma sát lớn của triều lực làm giảm tốc độ tự quay của Tính chất đặc biệt của Hỏa về mặt khối lượng là tác động của Mộc Sao này cướp một phần vật chất của Hỏa, mợt phần cịn lại tạo nên vành đai tiểu hành tinh Bộ phận vật chất giữa vành vật chất bên có khối lượng lớn làm xuất hành tinh đôi – Trái đất + Mặt trăng Vì momen quay lớn nên vật chất tập trung vào một tâm mà phải có tâm thứ hai Mặt trăng Vào cuối thời kỳ ngưng tụ, Trái đất có khối lượng lớn gần nợi bợ diễn quá trình tăng nhiệt Lúc đầu nhiệt của trình di chuyển vật chất phốt sau đó là quá trình phóng xạ của vật chất Sự tăng nhiệt dẫn đến nóng chảy của vật chất bên xếp thành nhân, bao manti vỏ Trái đất lúc đầu nguội lạnh sau đó nóng dần lên Trái đất hình thành cách khoảng 4,5 – 4,6 tỷ năm, cịn lớp vỏ cách khoảng tỷ năm 1.1.2 Vị trí, hình dạng, kích thước hình thái bề mặt Trái đất 1.1.2.1 Vị trí Trái đất vũ trụ Trái đất là mợt thiên thể vũ trụ Vũ trụ là một thế giới vật chất bao quanh Hiện nay, khoa học cho biết có đến mười tỷ hệ sao, hệ xa nhất mà người có thể quan sát với trình độ kỹ thuật đại là 1010 năm ánh sáng, một năm ánh sáng 94,6 x 1012 km Khoảng cách giữa các hệ khoảng 1,6 x 109km năm ánh sáng Trái đất nằm hệ Mặt trời (hình 1.1) Hệ Mặt trời nằm một hệ lớn nhiều gọi là hệ Ngân hà Hệ Ngân hà là một phần nhỏ một hệ lớn gọi là Thiên hà Nhiều Thiên hà nằm một hệ lớn nữa là siêu Thiên hà Trái đất € Hệ Mặt trời € Hệ Ngân hà € Hệ thiên hà € Hệ siêu thiên hà Hình 1.1 Vị trí trái đất hệ Mặt trời Hệ Mặt trời là một hành tinh có Mặt trời trung tâm và các thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời Tất chúng hình thành từ bùng nổ của một đám mây phân tử khổng lồ cách gần 4,6 tỷ năm Hệ Mặt trời gờm hành tinh tính từ Mặt trời gờm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương Trước kia, Hệ Mặt trời gồm hành tinh, gồm Sao Diêm Vương Tuy nhiên, tháng năm 2006 (Quyết định của hội Thiên văn quốc tế - IAU International Astronomical Union), hành tinh này xem xét lại và với các yếu tố khối lượng, đường kính, khả phản chiếu ánh sáng quá thấp so với hành tinh lại, Diêm vương bị loại khỏi Hệ Mặt trời Trong hành tinh thuộc hệ Mặt trời chia hai nhóm: nhóm hành tinh đất đá nhóm hành tinh khí (hình 1.2) Hình 1.2 Nhóm hành tinh đất đá hành tinh khí Các hành tinh đất đá gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái đất và Sao Hỏa là những hành tinh gần Mặt trời, nhỏ, rắn chắc, cấu tạo các loại đá, có mật độ cao Thành phần của chúng tương đối giống Các hành tinh khí gờm: Sao Mợc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương là những hành tinh xa Mặt trời hơn, kích thước lớn mật độ thấp Chúng có thể có thành phần cứng của các hành tinh đất phần lớn khối lượng của chúng là mợt lớp khí dày cấu tạo Hydro, Heli và các loại khí khác Bầu khí này có thể quan sát từ Trái đất 1.1.2.2 Hình dạng, kích thước Trái đất a Hình dạng Trái đất Newton chứng minh tác dụng của lực hấp dẫn, Trái đất bị ép theo phương trục quay và có dạng elipxoit Gọi a là bán kính xích đạo b là bán kính cực đợ dẹt d của Trái đất là: chất lỗ khoan, mẫu biên (đặt lỗ khoan lấp lỗ khoan, đo độ cong lỗ khoan, đo karota, kẹt cứu kẹt, rút gọn mẫu…) Riêng sổ địa chất lỗ khoan trời cần ghi đầy đủ theo yêu cầu của qui phạm, riêng trang đầu cần ghi đủ (theo bảng 6.1) Bảng 6.1 Nhật ký theo dõi khoan Chiều sâu Chiều Bề dầy lớp (m) dài của lớp Số Tỷ lệ Góc mẫu Mơ tả Số hiệu hiệu mẫu dốc theo lớp thân quặng lấy lớp lớp Từ Đến trục (%) (m) (m) Độ sâu Bề dầy mực thật Ghi thủy của lớp tĩnh (m) (m) Bảng 6.2 Thơng số thân khống sản khoan qua Chiều sâu gặp thân quặng (m) Số hiệu thân quặng Từ Số thứ tự Đến Chiều dầy theo trục (m) Mẫu lấy Theo Theo khoan vật lý Chiều dài Tỷ lệ mẫu mẫu lấy (%) Tổng hợp Góc dốc lớp Bảng 6.3 Bảng tỷ lệ lấy mẫu khoáng sản Bảng 6.4 Bảng kết phân tích hóa Loại đá quặng Đã khoan (m) Tỷ lệ mẫu m học mẫu khoáng sản Số hiệu mẫu Chiều sâu lấy mẫu (m) Từ Đến Chiều dài mẫu (m) Hàm lượng thành phần (%) Để có số liệu ghi vào bảng trên, vẽ thiết đồ lỗ khoan cần phải: 212 % Chiều dầy thật - Kiểm tra, nghiên cứu khay mẫu khoan, xác định số liệu ghi vào sổ theo dõi khoan Cần ý: lõi cứng rửa sạch, lõi dễ hịa tan cần gọt phần bẩn dính bên ngồi, loại bở rời làm trên, không nên rửa và va đập mạnh Vật liệu mẫu xếp theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống dưới, từ nông đến sâu, giữa hiệp khoan đặt thẻ (eteket) gỗ ghi đủ có thông tin theo qui định sơn đỏ mực có túi nilon bảo vệ Trên thành của vùng đầy mẫu ghi sơn đỏ: tên vùng mỏ, số hiệu lỗ khoan, số hiệu thùng mẫu, chiều sâu khoan từ …m đến …m - Đo kiểm tra định kỳ chiều sâu lỗ khoan theo khoảng 40-50m, vách trụ thân quặng từng khoảng cách nhất định thân quặng có chiều dầy rất lớn đợ sâu tiến hành hiệu chỉnh chiều dầy của lớp theo độ sâu thừa nhận Công thức hiệu chỉnh chiều dầy lớp: mi = mi’ ± ( m.mi' ) l mi: Chiều dầy lớp hiệu chỉnh; mi’: Chiều dầy lớp chưa hiệu chỉnh; m: Sai số của hai lần đo; l: chiều sâu chưa kiểm tra Dùng dấu “+” chiều sâu lớn chiều sâu chưa kiểm tra, nếu kết ngược lại dùng dấu “-” - Đo góc dốc lõi khoan nơi có đường phân lớp rõ ghi độ dốc và độ sâu chỗ đo độ dốc - Theo dõi thường xuyên khoan quặng để đảm bảo việc lấy mẫu xác lập sơ đờ lấy mẫu phân tích - Vẽ cợt địa tầng lỗ khoan theo tài liệu thu thập hàng ngày để dự đoán những thay đổi thiết kế địa chất lỗ khoan về chiều sâu gặp quặng, mất quặng quyết định việc ngừng khoan - Thu thập tài liệu đo karota lỗ khoan, đề đạt ý kiến về xác định đợ sâu bắn mìn kiểm tra - Rút gọn mẫu lõi từng loại đá khác theo thứ tự độ sâu tăng dần của lỗ khoan để lập mặt cắt địa chất tuyến khoan lập cột địa tầng vùng mỏ mẫu tiến hành phân tích thạch học kính hiển vi để lập bộ sưu tập mẫu phục vụ cho mục đích khác Trong thiết đờ địa chất lỗ khoan theo kết của lỗ khoan (sổ tài liệu địa chất lỗ khoan) tài liệu địa vật lý kiểm tra lỗ khoan 213 Tọa độ: Theo khoan Kết đo Độ mực nước sâu Thiết Thay trụ Mất đồ đổi lớp nước mực (m) (m) nước THIẾT ĐỒ ĐỊA CHẤT LỖ KHOAN Ngày bắt đầu khoan:… Ngày kết thúc:… Góc nghiêng: … tỷ lệ: Theo vật lý Tỷ lệ lấy Chiều mẫu dầy lớp % (m) m Tổng hợp Đợ sâu Góc Độ sâu Thiết Thiết trụ dốc trụ lớp đồ đồ lớp lớp (m) (m) Chiều Góc dầy dốc Mơ tả lớp lớp (m) Khi vẽ thiết đồ địa chất, biểu diễn lớp đá quặng vị trí nằm ngang, lớp nằm ngang, các đá mgama dạng khối thiết đồ theo khoan, theo địa vật lý Ở thiết đồ tổng hợp lớp đá quặng nằm nghiêng, góc dốc thay đổi người ta vẽ ranh giới lớp theo phương pháp đường phân giác (hình 6.18) A S R B O Hình 6.18: Hình vẽ đường phân lớp theo phương pháp đường phân giác Đường phân giác của góc OAB (xây dựng theo cách vẽ mục tính chiều dầy thật theo lỗ khoan) cắt các đường nghiêng của lớp các điểm S, R Từ các điểm vẽ các đoạn thẳng song song với các đường nghiêng đó tùy theo vị trí của thiết đờ, ta có đường nghiêng của lớp thiết đồ địa chất lỗ khoan 6.7 Cột địa tầng địa chất 6.7.1 Khái niệm 214 Đi kèm với đồ địa chất phải có mợt cợt địa tầng tổng hợp đặt bên trái đồ địa chất Cột địa tầng tổng hợp mợt cợt thẳng đứng, có tỉ lệ thường lớn tỉ lệ của đồ, chiều rộng từ – cm Chiều dài bố trí cho chiều cao của đồ địa chất Trên cột địa tầng tổng hợp từ lên trên, người ta xắp xếp tất phân vị địa tầng từ cổ đến trẻ lộ vùng lập BĐĐC Trên cột địa tầng tổng hợp, người ta sử dụng kí hiệu dấu hiệu quy ước để biểu diễn thành phần, quan hệ của các đá trầm tích, phun trào, biến chất tuổi tương đối của chúng Dưới là một số quy định thành lập một cột địa tầng tổng hợp - Bên trái cột địa tầng ghi thang phân vị địa tầng phụ trợ (giới, hệ, thống, đới, loạt, hệ tầng…) Tên các phân vị thạch địa tầng (phức, hệ, loạt ) ghi bên trái cợt địa tầng, cịn phân vị nhỏ phụ tầng, đới… ghi bên phải cợt phần ghi đặc điểm của đá Tất kí hiệu chung của phân vị địa tầng đều ghi bên trái cột - Bên phải cột ghi bề dày phân vị địa tầng (bằng mét), mô tả đặc điểm thạch học, hóa thạch phát (hình 6.19) Nếu bề dày của phân vị địa tầng nào đó quá lớn làm cho chiều dài của cột địa tầng tăng lên đáng kể, đó cho phép ta có thể dùng hai đường dạng sóng liền nét cách 0.4 – 0.5 mm để giới hạn bớt chiều dài của phân vị địa tầng ấy Ngược lại, có mợt phân vị địa tầng q nhỏ ta biểu diễn ngồi tỉ lệ phải ghi phần giải Khi phân vị địa tầng nằm chỉnh hợp với cợt địa tầng một đường thẳng liền nét cịn mợt bất chỉnh hợp địa tầng người ta vẽ nét lượn sóng nhỏ và trơn, với mợt bất chỉnh hợp ta vẽ mợt đường lượn sóng nhỏ có góc Trong trường hợp ranh giới giữa phân vị địa tầng không rõ ràng vạch hai đoạn đường song song bỏ trống khoảng 4mm, đặt dấu chấm hỏi tại vị trí đó và phần tử mô tả bên phải cột địa tầng viết “khơng rõ ràng” Trong mợt phân vị địa tầng, nếu tồn tại tầng, vỉa đánh dấu, thấu kính chứa loại khống sản có ích… đều phải đưa vào cột địa tầng dấu hiệu quy ước Cũng vậy, có biến đổi tướng trầm tích theo chiều ngang mợt phân vị địa tầng biểu diễn chuyển tướng ấy dấu hiệu đường vạch quy ước Đối với magma phun trào, xác định rõ mối quan hệ của chúng cột địa tầng biểu diễn chúng giống các phân vị của đá trầm 215 tích Hình 6.19 Cột địa tầng tổng hợp đới Trường Sơn (theo Trần văn Trị, 1977) Đối với magma xâm nhập khơng biểu diễn cột địa tầng tổng hợp trừ trường hợp đặc biệt Ví dụ trường hợp nghiên cứu và đối sánh lịch sử phát triển kiến tạo miền Bắc Việt Nam, cột địa tầng tổng hợp thành lập cho từng đới tướng cấu trúc Trên cột địa tầng này, đưa các pha xâm nhập vào cột địa tầng ký hiệu quy ước Việc đưa các pha xâm nhập vào tuổi 216 khác cột địa tầng tổng hợp nhằm làm dễ dàng cho việc đối chiếu, so sánh lịch sử phát triển kiến tạo miền Bắc Việt Nam Việc thành lập cột địa tầng tổng hợp thường xuyên phải dựa vào tài liệu địa tầng địa phương Nguyên tắc thành lập cột địa tầng địa phương giống với thành lập cột địa tầng tổng hợp Tuy nhiên, địa phương, các phân vị địa tầng thường hơn, vậy cợt địa tầng địa phương về hình thức nợi dung thường đơn giản hóa nhiều, điều quan trọng biểu cho mối quan hệ không gian thời gian của phân vị địa tầng thuộc địa phương ấy Tóm lại nội dung cột địa tầng bao gồm: - Các cột thể tuổi (giới, hệ, thống, bậc cột ký hiệu tuổi); - Cột thể đá (cột địa tầng); - Cột chiều dày phân vị địa tầng; - Cột mô tả đá và đặc điểm hóa thạch Trong cợt cần mơ tả ngắn gọn, đầy đủ những nội dung như: Tên đá, màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, độ cứng, mức đợ nứt nẻ (khe nứt)… và ghi đầy đủ xác tên của những hóa thạch phát khu vực nghiên cứu Chú ý: Trong cột địa tầng theo quy ước không tô màu đá xâm nhập Hình 6.20 Hình mẫu cột địa tầng 6.7.2 Phân loại cột địa tầng Hiện nay, cột địa tầng chia làm hai loại: - Cột địa tầng tổng hợp cột địa tầng dùng cho một khu vực rộng lớn của vỏ trái đất, và thường có quy ước thống nhất chung - Cột địa tầng địa phương cột địa tầng dùng cho một phạm vi hẹp một quốc gia, một vùng nhỏ bé một quốc gia, hay vài quốc gia liền 217 6.7.3 Các bước xây dựng cột địa tầng - Chọn tỷ lệ cột địa tầng làm cho thích hợp với khn khổ đờ và đủ để thể thành phần thạch học, tướng trầm tích của các phân vị địa tầng Các phân vị địa tầng xắp xếp theo thứ tự từ cổ đến trẻ Thể các quan hệ chỉnh hợp, bất chỉnh hợp giữa các phân vị địa tầng nếu có - Bên phải cột địa tầng là cột chiều dày các phân vị địa tầng, đó ghi chiều dày tối đa và tối thiểu của từng phân vị, tiếp theo là phần mô tả tóm tắt thành phần thạch học, khoáng sản và các hóa đá định tuổi địa tầng - Bên trái cợt địa tầng là các cột tên phân vị địa tầng, bậc, thống, hệ, giới CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu hỏi Nêu khái niệm về đồ địa hình? Trình bày nợi dung và ý nghĩa của đờ địa hình? Câu hỏi Thế nào là đờ địa chất? Trình bày nợi dung của đờ địa chất? Câu hỏi Trình bày các loại đồ địa chất? Bản đồ nào thường dùng khai thác khoáng sản? Câu hỏi Bản đồ lộ vỉa thân khoáng sản là gì? Nêu ý nghĩa công tác khai thác khoáng sản? Câu hỏi Nêu khái niệm và ý nghĩa của bình đờ tính trữ lượng? Trình bày phương pháp tính trữ lượng khoáng sản dạng vỉa bình đờ đờng đẳng trụ Câu hỏi Nêu khái niệm về mặt cắt địa chất và trình bày ngun tắc bố trí tún mặt cắt? Câu hỏi Trình bày các bước thành lập mặt cắt địa chất? Câu hỏi Trình bày các loại thiết đờ cho các cơng trình khai đào? Câu hỏi Trình bày thiết đờ lỗ khoan khai thác mỏ? Câu hỏi 10 Nêu khái niệm về cột địa tầng? Trình bày các bước xây dựng cợt địa tầng? 218 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 1 Địa chất học và đối tượng nghiên cứu của địa chất học Nhiệm vụ của địa chất học Các phương pháp nghiên cứu của địa chất học CHƯƠNG TRÁI ĐẤT VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 1.1 Khái quát về trái đất 1.1.1 Nguồn gốc của trái đất 1.1.2 Vị trí, hình dạng, kích thước hình thái bề mặt Trái đất 1.1.2.1 Vị trí Trái đất vũ trụ 1.1.2.2 Hình dạng, kích thước Trái đất 1.1.2.3 Hình thái bề mặt Trái đất 11 1.1.3 Cấu tạo bên và đặc điểm vật chất tạo thành vỏ Trái đất 14 1.1.3.1 Lớp vỏ Trái đất 15 1.1.3.2 Lớp manti 17 1.1.3.3 Lớp nhân 18 1.1.4 Các tính chất vật lý của trái đất 19 1.1.4.1 Trọng lực 19 1.1.4.2 Tỷ trọng áp lực trái đất 20 1.1.4.3 Địa Từ Trường 20 1.1.4.4 Nhiệt Trái đất 21 1.2 Thành phần vật chất của vỏ trái đất 22 1.2.1 Thành phần hóa học 22 1.2.1.1 Các nguyên tố hóa học 22 1.2.1.2 Các oxyt 23 1.2.2 Thành phần khoáng vật 24 1.2.2.1 Khái niệm trạng thái tồn khoáng vật 24 1.2.2.2 Hình thái tồn cấu trúc khoáng vật 24 1.2.2.3 Nguồn gốc khoáng vật 26 1.2.2.4 Các tính chất vật lý khoáng vật 26 1.2.2.5 Phân loại khoáng vật 36 1.2.3 Thành phần đá 38 1.2.3.1 Những khái niệm đá 38 1.2.3.2 Đá magma 40 219 1.2.3.3 Đá trầm tích 47 1.2.3.4 Đá biến chất 57 CHƯƠNG .67 TUỔI ĐỊA CHẤT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CHỦ YẾU 67 TÁC ĐỘNG TỚI VỎ TRÁI ĐẤT 67 2.1 Tuổi của thành tạo địa chất 67 2.1.1 Tuổi của thành tạo địa chất và phương pháp xác định tuổi 67 2.1.1.1 Tuổi thành tạo địa chất 67 2.1.1.2 Phương pháp xác định tuổi 67 2.1.2 Địa niên biểu và các đơn vị địa tầng 72 2.1.2.1 Phân chia thời gian - thang thời gian 72 2.1.2.2 Phân chia địa tầng - thang địa tầng 75 2.1.2.3 Bảng địa niên biểu .76 2.2 Các hoạt động địa chất chủ yếu tác động tới vỏ Trái đất 80 2.2.1 Khái quát về hoạt động địa chất 80 2.2.1.1 Khái niệm hoạt động địa chất 80 2.2.1.2 Phân loại hoạt động địa chất 80 2.2.2 Hoạt đợng phong hố 81 2.2.2.1 Khái niệm ý nghĩa phong hoá 81 2.2.2.2 Phân loại phong hoá 82 2.2.2.3 Vỏ phong hoá 86 2.2.3 Hoạt động địa chất của nước chảy mặt lục địa 87 2.2.3.1 Sự vận động tác dụng địa chất nước chảy mặt .87 2.2.3.2 Hoạt động địa chất dòng tạm thời .89 2.2.3.3 Hoạt động địa chất dòng thường xuyên 91 2.2.4 Hoạt động địa chất của nước đất 96 2.2.4.1 Khái niệm chung nước đất 96 2.2.4.2 Phân loại nước đất 100 2.2.5 Hoạt động dịch chuyển khối 102 2.2.5.1 Khái niệm 102 2.2.5.2 Nguyên nhân hoạt động dịch chuyển khối 103 2.2.5.3 Các tượng dịch chuyển khối .107 CHƯƠNG .110 CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO 110 VÀ SỰ BIẾN DẠNG CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 110 220 3.1 Khái niệm kết của chuyển động kiến tạo 110 3.1.1 Khái niệm 110 3.1.2 Kết của chuyển động kiến tạo 110 3.2 Phân loại chuyển động kiến tạo 110 3.2.1 Chuyển động theo phương thẳng đứng 110 3.2.2 Chuyển động theo phương nằm ngang 111 3.3 Lớp đá và thế nằm của lớp đá 112 3.3.1 Khái niệm lớp đá 112 3.3.2 Các yếu tố cấu tạo của lớp đá 113 3.3.3 Các yếu tố thế nằm của lớp đá 113 3.3.4 Các góc phương vị 114 3.3.5 Ký hiệu yếu tố thế nằm, các góc phương vị vẽ 115 3.3.6 Các dạng thế nằm của lớp đá 116 3.3.7 Địa bàn địa chất 116 3.4 Biến dạng uốn nếp cấu tạo nếp uốn 117 3.4.1 Khái niệm về nếp uốn 117 3.4.2 Các yếu tố của nếp uốn 119 3.4.3 Phân loại nếp uốn 121 3.4.3.1 Dựa vào vị trí khơng gian vòm tuổi đá phần nhân hai cánh 121 3.4.3.2 Phân loại nếp uốn dựa vào vị trí mặt trục 121 3.4.3.3 Phân loại nếp uốn dựa vào tương quan độ lớn chiều dài chiều rộng 122 3.4.3.4 Phân loại nếp uốn dựa vào đặc điểm vòm 123 3.4.4.Tổ hợp nếp uốn 123 3.4.5 Ký hiệu nếp uốn đồ 123 3.5 Biến dạng phá hủy đứt vỡ 124 3.5.1 Khe nứt 124 3.5.2 Đứt gãy 125 3.5.2.1 Khái niệm 125 3.5.2.2 Các yếu tố cấu tạo đứt gãy 125 3.5.2.3 Phân loại đứt gãy 126 3.5.2.4 Tổ hợp đứt gãy: 130 3.5.2.5 Ký hiệu đứt gãy đồ 131 3.6 Ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu nếp uốn, khe nứt và đứt gãy 131 221 3.6.1 Ảnh hưởng của nếp uốn tới thăm dò, khai thác khoáng sản .131 3.6.2 Ảnh hưởng của khe nứt và đứt gãy tới thăm dò, khai thác khoáng sản132 3.6.2.1 Ảnh hưởng khe nứt 132 3.6.2.2 Ảnh hưởng đứt gãy 132 CHƯƠNG .134 KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MỎ .134 4.1 Khái quát về khoáng sản 134 4.1.1 Khái niệm và phân loại khoáng sản 134 4.1.1.1 Khái niệm chung 134 4.1.1.2 Phân loại khoáng sản .136 4.1.2 Các tiêu chuẩn nhân tố xác định giá trị kinh tế của mỏ khoáng 136 4.1.2.1 Trữ lượng khoáng sản 136 4.1.2.2 Chất lượng khoáng sản 137 4.1.2.3 Điều kiện khai thác 137 4.1.2.4 Các nhân tố kinh tế - địa lý tự nhiên, nhân văn .138 4.1.2.5 Nhân tố kinh tế xã hội bảo vệ môi trường 138 4.1.3 Ng̀n gốc khống sản 138 4.1.3.1 Nguồn gốc nội sinh- nguồn gốc magma 138 4.1.3.2 Nguồn gốc ngoại sinh .140 4.1.3.3 Khoáng sản biến chất .141 4.1.4 Khoáng sản than 141 4.1.4.1 Những khái niệm khoáng sản than 141 4.1.4.2 Thành phần hóa học than 142 4.1.4.3 Thành phần khí than 143 4.1.4.4 Các tính chất vật lý tiêu cơng nghệ than 143 4.1.4.5 Phân loại than 147 4.2 Tìm kiếm và thăm dị khoáng sản 147 4.2.1 Tìm kiếm khoáng sản 147 4.2.1.1 Khái niệm ý nghĩa cơng tác tìm kiếm 147 4.2.1.2 Các giai đoạn tìm kiếm 147 4.2.1.3 Khái quát phương pháp tìm kiếm 148 4.2.2 Thăm dò khoáng sản .150 4.2.2.1 Khái niệm chung thăm dị khống sản 150 4.2.2.2 Mạng lưới thăm dò 151 4.2.3 Cơng trình thăm dị .152 222 4.2.3.1 Hệ thống cơng trình thăm dị 152 4.3 Công tác nghiên cứu địa chất quá trình khai thác khoáng sản 155 4.3.1 Công tác nghiên cứu địa chất xây dựng xí nghiệp mỏ 155 4.3.1.1 Nghiên cứu tài liệu báo cáo địa chất dự án đầu tư khai thác mỏ155 4.3.1.2 Công tác địa chất xây dựng mỏ 157 4.3.2 Cơng tác địa chất xí nghiệp khai thác 158 4.3.2.1 Công tác đo vẽ địa chất 158 4.3.2.2 Nghiên cứu cấu tạo mỏ 160 4.3.2.3 Nghiên cứu khí mỏ 162 4.3.2.4 Nghiên cứu địa chất thủy văn-địa chất cơng trình 164 CHƯƠNG 166 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 166 5.1 Khái niệm và phân loại địa hình, địa mạo 166 5.1.1 Khái niệm 166 5.1.2 Phân loại địa hình 166 5.1.2.1 Phân loại địa hình theo tương quan với bề mặt nằm ngang 166 5.1.2.2 Phân loại theo độ phức tạp dạng địa hình 166 5.1.2.3 Phân loại địa hình theo kích thước 167 5.1.2.4 Phân loại địa hình theo hình thái trắc lượng hình thái 167 5.2 Vai trị của ́u tố nợi lực việc thành tạo địa hình 168 5.2.1 Vai trò của yếu tố cấu trúc việc thành tạo địa hình 168 5.2.1.1 Cấu trúc nằm ngang (cấu trúc dạng vỉa) 168 5.2.1.2 Cấu trúc nếp uốn 168 5.2.1.3 Cấu trúc đứt gãy 169 5.2.1.4 Cấu trúc xâm nhập phun trào 169 5.2.2 Vai trò của vận động kiến tạo 170 5.2.2.1 Với địa hình thung lũng sơng 171 5.2.2.2 Sự ảnh hưởng tân kiến tạo tới địa hình bờ biển 171 5.2.3 Vai trò của thành phần thạch học 172 5.2.3.1 Độ bền vững học – lý học đá 172 5.2.3.2 Độ bền vững hóa học đá 173 5.2.3.3 Các tính chất vật lý đặc trưng 173 5.3 Vai trò của các yếu tố ngoại lực việc thành tạo địa hình 174 5.3.1 Vai trị của quá trình phong hóa 174 5.3.2 Vai trị hoạt đợng của dịng chảy 174 223 5.3.2.1 Hoạt động xâm thực dòng chảy 174 5.3.2.2 Hoạt động tích tụ dịng chảy 175 5.3.3 Vai trò hoạt động của karst 176 5.3.3.1 Khái niệm 176 5.3.3.2 Hình thái kast 177 5.3.4 Vai trị hoạt đợng của sóng biển 178 5.3.5 Vai trò của gió 179 5.3.5.1 Địa hình thổi mịn, gặm mòn 180 5.3.5.2 Địa hình vận chuyển tích tụ gió tạo nên .181 5.3.6 Vai trị tác dụng của băng tuyết 181 5.4 Địa hình miền núi và đờng 182 5.4.1 Địa hình miền núi 182 5.4.1.1 Khái niệm chung 182 5.4.1.2 Phân loại địa hình núi 184 5.4.2 Địa hình đờng .185 5.4.2.1 Các khái niệm chung 185 5.4.2.2 Phân loại đồng 186 CHƯƠNG .190 TÀI LIỆU BẢN VẼ ĐỊA CHẤT 190 6.1 Bản đờ địa hình 190 6.1.1 Hệ thống các đường đờng mức cao của địa hình 190 6.1.2 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của đờ địa hình 191 6.1.2.1 Khái niệm nội dung .191 6.1.2.2 Ý nghĩa đồ địa hình 191 6.2 Bản đồ địa chất .192 6.2.1 Khái quát về đồ địa chất 192 6.2.1.1 Khái niệm 192 6.2.1.2 Tỷ lệ đồ địa chất 193 6.2.2 Phân loại đồ địa chất 193 6.2.2.1 Phân loại dựa mức độ nghiên cứu địa chất khu vực 193 6.2.2.2 Phân loại dựa mục đích, đối tượng nghiên cứu .194 6.3 Bản đồ lộ thân khoáng sản 200 6.3.1 Các khái niệm về đờ lợ thân khống sản 200 6.3.2 Nợi dung, ý nghĩa của đờ lợ thân khống sản 200 6.4 Bình đờ tính trữ lượng khoáng sản 201 224 6.4.1 Khái qt về bình đờ đờng đẳng trụ (vách) thân khoáng sản 201 6.4.2 Nợi dung và ý nghĩa của bình đờ tính trữ lượng 201 6.5 Mặt cắt địa chất 203 6.5.1 Khái niệm mặt cắt địa chất mỏ 203 6.5.2 Ngun tắc bố trí tún cắt đờ 205 6.5.3 Các dạng mặt cắt địa chất mỏ chủ yếu 206 6.5.4 Phương pháp thành lập mặt cắt địa chất mỏ 207 6.5.5 Một số vấn đề cần ý thành lập mặt cắt địa chất mỏ 208 6.6 Thiết đồ địa chất 209 6.6.1 Thiết đờ cho các cơng trình khai đào (hào, hố, giếng, lị đứng) 209 6.6.2 Thiết đờ lỗ khoan 211 6.7 Cột địa tầng địa chất 214 6.7.1 Khái niệm 214 6.7.2 Phân loại cột địa tầng 217 6.7.3 Các bước xây dựng cột địa tầng 218 MỤC LỤC 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2266 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [2] Nguyễn Văn Giáp & nnk, Giáo trình đại cương trái đất dùng cho sinh viên cao đẳng, Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh, 2011 [3] Nguyễn Khắc Hiếu, Bài giảng Địa chất sở Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, 2013 [4] Vũ Ngọc Kỷ & nnk, Địa chất thủy văn đại cương, Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội, 2001 [5] Võ Năng Lạc, Địa chất đại cương, Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội, 2002 [6] Lê Như Lai, Giáo trình Địa chất cấu tạo, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 2001 [7] Lê Thanh Mẽ & nnk, Bài giảng thực tập quang tinh thạch học, Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2001 [8] Đặng Xuân Phong & nnk, Phương pháp tìm kiếm khoáng sản rắn, Nhà xuất Xây Dựng, 2002 [9] Hoàng Kim Phụng, Địa chất thủy văn tháo khơ mỏ khống sản cứng, Nhà x́t Giao thông vận tải, Hà Nội 2000 [10] PGS.TS Nguyễn Phương & nnk, Giáo trình Tai biến địa chất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013 [11] Đỗ Đình Toát và Lê Thanh Mẽ, Giáo trình Khống vật tạo đá, Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà nội, 2003 [12] Poxokhov E.V, Sự hình thành thành phần hóa học muối đất, M.Gidrome Teoizdat, 1966 [13] Sibson, Fault Rocks and fault mechanisms, Geol Soc London, 133.3 [14] Whitten & Timothy, Structural Geology of Folded Rocks, Chicago McNally [15] 徐开礼&朱志澄,构造地质学,地质出版社,2006 [16] 朱筱敏, 沉积岩石学, 石油工业出版社,2012 [17] 张倬元 & nnk, 工程地质分析原理 (第三版),地质出版社, 2012 [18] 蒋辉 & nnk, 专门水文地质学, 地质出版社,2009 226 ... địa chất ảnh hưởng tới việc xây dựng cơng trình cơng trình xây dựng, gờm mơn khoa học như: Địa chất cơng trình - địa chất thủy văn, địa chất cơng trình - địa kỹ thuật…; - Nghiên cứu... Thành phần hóa học Trong giáo trình này, chúng tơi trình bày cách phân loại đá magma theo thành phần hóa học Phân loại theo thành phần thạch học tìm hiểu giáo trình về thạch học * Theo... năm 1995 chấp nhận mợt định nghĩa mới: khống vật ngun tố hay hợp chất hóa học thơng thường kết tinh tạo kết q trình địa chất Khống vật những đơn chất hoá học tự nhiên: Au, Ag, Pt, C, Cu…