1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết giáo dục quốc phòng 10 – cánh diều bài (4)

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài Đội ngũ người khơng có súng I Động tác nghiêm, nghỉ; quay chỗ; chào, chào Động tác nghiệm, nghỉ a) Động tác nghiêm * Ý nghĩa: - Động tác nghiệm để rèn luyện tác phong nghiêm túc, tư thể hùng mạnh, khẩn trương đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, thống tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh - Đứng nghiêm động tác làm sở cho động tác khác * Các bước thực hiện: - Khẩu lệnh: “Nghiêm” - Động tác: nghe dứt động lệnh “Nghiêm”, hai gót chân đặt sát nằm đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng 45° tính từ mép hai bàn chân (bằng 2/3 chấn đặt ngang), hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dẫn đầu vào hai chân ngực nở, bụng thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại coing tự nhiên, đầu ngón tay cài đặt vào đốt thứ đốt thứ hai ngón tay trỏ, đầu ngón tay đặt theo đường quẩn, đầu ngay, miệng ngận, cắm thu sau, mắt nhìn thẳng - Chú ý: Người khơng động đậy, không lệch vai, nét mặt tươi vui, nghiêm túc b) Động tác nghỉ * Ý nghĩa: Động tác nghỉ để đứng đội hình đỡ mỏi mà giữ tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh tập trung sức ý * Các bước thực hiện: - Khẩu lệnh: “Nghỉ” - Động tác: + Động tác nghỉ bản: Khi nghe dứt động lệnh “Nghỉ”, đầu gối trải chung, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân hai tay giữ đứng nghiêm Khi đổi chân, trở tư đứng nghiêm chuyển sang đầu gối phải chủng, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái + Động tác nghỉ hai chân mở rộng vai: Áp dụng tập thể dục, thể thao đứng tàu hải quân Khi nghe dứt động lệnh “Nghỉ", chân trái dưa sang bên trái bước rộng vai (tính từ mép ngồi hai bàn chân), gối thẳng tự nhiên, thân giữ thẳng đứng nghiêm, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân, đồng thời hai tay đưa sau lg, tay trái năm cổ tay phải, bàn tay phải nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng sau Khi mỏi, đổi tay phải nắm cổ tay trái Động tác quay chỗ * Ý nghĩa: Động tác quay chỗ để đổi hướng nhanh chóng, xác mà giữ vị trí đứng, trì trật tự đội hình * Các bước thực hiện: Khẩu lệnh: “Bên phải - Quay” a) Quay bên phải - Khẩu lệnh: “Bên phải - Quay” - Khẩu lệnh: “Nửa bên phải - Quay, có dự lệnh động lệnh: “Nửa bên phải” dự lệnh, “Quay” động lệnh b) Quay bên trái - Khẩu lệnh: “Bên trái - Quay” - Khẩu lệnh: “Nửa bên trái - Quay, có dự lệnh động lệnh: “Nửa bên trái” dự lệnh, “Quay” động lệnh d) Quay đằng sau - Khẩu lệnh: “Đằng sau - Quay”, có dự lệnh động lệnh: “Đằng sau” dự lệnh, “Quay” động lệnh Động tác chào, chào Ý nghĩa: Động tác chào, chào để biểu thị tính kỉ luật, thể tinh thần nếp sống văn minh, thống hành động, a) Chào chào đội mũ cứng * Chào - Động tác chào: + Khẩu lệnh: “Chào”, có động lệnh, khơng có dự lệnh - Động tác thơi chào: + Khẩu lệnh: “Thơi, có động lệnh, khơng có dự lệnh + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải đưa xuống theo đường gần trở thành tự thể đứng nghiêm * Nhìn bên phải (trái) chào - Động tác chào: + Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) -Chào”, có dự lệnh động lệnh: “Nhìn bên phải (trái) dự lệnh, “Chào” động lệnh Chú ý: - Khi đưa tay chào cần đưa thẳng, khơng đưa vịng, năm ngón tay khép sát (đặc biệt lưu ý ngón ngón út), lịng bàn tay khơng ngừa q, động tác đưa tay lên, bỏ tay xuống phải nhanh, mạnh, dứt khoát chuẩn xác Khi chào không nghiêng đầu, lệch vai, khơng cười đùa, liếc mắt nhìn nơi khác, người ngắn, nghiêm túc - Khi thay đổi hướng chào không xoay vai đưa tay theo vành mũ tay chào khơng thay đổi vị trí đặt đầu ngón tay vành mũ thay đổi b) Chào chào không đội mũ - Khẩu lệnh, động tác thực động tác chào, chào đội mũ cứng, đầu ngón tay chạm ngang đuôi lông mày bên phải Động tác chào không đội mũ II Động tác đều, đứng lại, đổi chân đều; giậm chân, đứng lại, đổi chân, chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang Động tác đều, lại, đôi chân - Ý nghĩa: Động tác đều, đứng lại, đổi chân thực di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự, biểu thống nhất, hùng mạnh, trang nghiêm quân đội a) Đi - Khẩu lệnh: “Đi – Bước”, có dự lệnh động lệnh: “Đi dự lệnh, “Bước” động lệnh - Động tác: Động tác - Chú ý: Tay đánh phía trước phải giữ độ cao góc độ cánh tay với thân người, cánh tay đánh phía sau thẳng tự nhiên, giữ độ dài bước tốc độ đi, người ngắn (không nghiêng ngả, gật gù, mắt nhìn thẳng (khơng liếc mắt quay nhìn xung quanh), nét mặt tươi vui b) Đứng lại - Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh động lệnh: “Đứng lại” dự lệnh, “Đứng” động lệnh Người huy hổ dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải - Chú ý: Nghe dứt dự lệnh không đứng nghiêm ngay, chân phải đưa lên không đưa ngang, khơng dập gót c) Đổi chân - Khi đều, nhịp hộ người huy là: “Một” rơi vào lúc bàn chân trái vừa chạm đất, “Hai” rơi vào lúc bàn chân phải vừa chạm đất - Khi đội hình, thấy sai với nhịp hộ người huy sai với nhịp nhạc phải đổi chân theo ba cử động: - Chú ý: Khi đổi chân khơng nhảy cị, khơng kéo rê chân, tay, chân phối hợp nhịp nhàng Động tác giậm chân, lại, đổi chân, chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang * Ý nghĩa: Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân, chuyển sang giậm chân, giậm chân chuyển sang để điều chỉnh đội hình nhanh chóng trật tự * Các bước thực hiện: a) Giậm chân - Khẩu lệnh: “Giậm chân - Giậm”, có dự lệnh động lệnh: “Giậm chân” dự lệnh, “Giậm” động lệnh - Động tác: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cen-ti-mét (cm), tay phải đánh trước, tay trái đánh sau Cứ vậy, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ với tốc độ 106 nhịp phút Động tác giậm chân b) Đứng lại giậm chân - Khẩu lệnh: “Đứng lại – Đứng”, có dự lệnh động lệnh: “Đứng lại” dự lệnh, “Đứng” động lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Đúng”, thực hai cử động: + Cử động 1: Chân trái giậm thêm bước (tay đánh đều) + Cử động 2: Chân phải đưa đặt sát chân trái, đồng thời hai tay đưa thành tư đứng nghiêm c) Đôi chân giậm chân Khi thấy giậm chân sai so với nhịp giậm chân phân đội phải thực động tác đối chân ngay, gồm ba cử động: - Cử động 1: Chân trái giậm bước dừng lại - Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai bước chỗ (tay trái đánh trước, tay phải đánh sau có dừng lại) - Cử động 3: Chân trải giậm bước hai chân thay giậm theo nhịp thống Chú ý: Khi đổi chân, tay chân phối hợp nhịp nhàng, đặt bàn chân xuống đất, đặt mũi bàn chân xuống trước đặt bàn chân d) Đi chuyển sang giậm chân - Khẩu lệnh: “Giậm chân -Giậm”, có dự lệnh động lệnh: “Giậm chân” dự lệnh, “Giậm” động lệnh Người huy hổ dự lệnh “Giậm chân” động lệnh “Giậm” rơi vào chân phải - Động tác: Đang đều, nghe dứt động lệnh “Giậm”, chân trái bước lên bước dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cm) đặt xuống (vẫn đánh tay đều), chân trái nhấc lên đặt xuống, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ e) Giậm chân chuyển sang - Khẩu lệnh: “Đi - Bước”, có dự lệnh động lệnh: “Đi dự lệnh Dước” động lệnh Người huy hổ dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải - Động tác: Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước lên chuyển thành III Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng chạy đểu, đứng lại Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái - Ý nghĩa: Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái vận dụng để di chuyển vị trí cự li ngắn từ năm bước trở lại điều chỉnh đội hình trật tự, thống a) Tiến - Khẩu lệnh: “Tiến X bước - Bước”, có dự lệnh động lệnh; “Tiến X bước” dự lệnh, “Bước” động lệnh b) Lùi - Khẩu lệnh: “Lùi X bước - Bước”, có dự lệnh động lệnh; “Lùi X bước” dự lệnh, “Bước” động lệnh - Động tác: c) Qua phải - Khẩu lệnh: “Qua phải bước - Bước”, có dự lệnh động lệnh: “Qua phải X bước” dự lệnh, “Bước” động lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Bước”, chân phải bước sang phải, bước rộng vai (tính từ mép ngồi hai bàn chân) Sau bước kéo chân trái thành tư đứng nghiêm bước tiếp bước khác, bước đủ số bước theo quy định lại (Vận dụng học sinh 60 cm.) d) Qua trái - Khẩu lệnh: “Qua trái X bước - Bước”, có dự lệnh động lệnh: “Qua trái X bước” dự lệnh, “Bước” động lệnh - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Bước” thực động tác qua phải, khác: di chuyển sang bên trái - Chú ý: Cự li năm bước phải chạy Khi lùi qua phải, qua trái năm bước phải quay hướng mới, tư đứng nghiêm chạy Động tác ngồi xuống, dậy * Ý nghĩa: Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng học tập, sinh hoạt trời hội trường (khơng có ghế) trật tự, thống * Các bước thực hiện: a) Ngồi xuống - Khẩu lệnh: “Ngồi xuống”, có động lệnh, khơng có dự lệnh - Động tác: + Cử động 1: Chân phải bước chéo qua chân trái, gót chân phải đặt ngang phần bàn chân trái; + Cử động 2: Ngồi xuống tư chân chéo nhau, hai tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ tay phải, mỏi đổi tay Cán bộ, chiến sĩ nam ngồi tư chân để rộng vai Chú ý: Cần ngồi ngắn, không nghiêng ngả b) Đứng dậy -Khẩu lệnh: “Đứng dậy, có động lệnh, khơng có dự lệnh - Động tác: + Cử động 1: Hai chân chéo nhau, hai bàn tay nắm lại chống xuống đất, cổ tay thẳng, lòng bàn tay hướng vào thân người, phối hợp hai chân đẩy người đứng dậy; + Cử động 2: Chân phải đưa tư đứng nghiêm - Chú ý: Khi đứng dậy không cúi người, không chống tay trước Động tác chạy đều, đứng lại * Ý nghĩa: Động tác chạy đều, đứng lại để vận động hành tiến nhanh, ng, trật tự thống a) Chạy - Khẩu lệnh: “Chạy - Chạy, có dự lệnh động lệnh: “Chạy dự lệnh, “Chạy” động lệnh - Động tác: + Cử động 1: Khi nghe dự lệnh “CHẠY ĐỀU” hai bàn tay nắm lại, đầu ngón tay đặt lên đốt thứ đốt thứ hai ngón tay trỏ; hai tay co lên sườn, cổ tay ngang thắt lưng, lòng bàn tay hướng vào trong, tồn thân thẳng, người ngả phía trước, mắt nhìn thẳng, trọng lượng tồn thân dồn vào hai mũi bàn chân, khơng kiễng gót + Cử động 2: Khi nghe dứt động lệnh “CHẠY” dùng sức bật chân phải, chân trái bước lên cách chân phải 85 cen-ti-mét (cm), đặt mũi bàn chân xuống đất, trọng lượng toàn thân chuyển sang chân trái đồng thời tay phải đánh phía trước, cánh tay đưa chếch phía người, nắm tay thẳng với đường khuy áo, khuỷu tay không thân người; tay trái đánh sau, nắm tay không thân người; + Cử động 3: Chân phải bước lên cách chân trái 85 cen-ti-mét (cm); tay trái đánh tay phải, tay phải đánh sau tay trái cử động hai chân thay chạy Chú ý: Tiếp xúc mặt đất mũi bàn chân, không tiếp xúc bàn chân, tay đánh trước góc độ, khơng đánh lên cao chúc xuống, khơng ơm bụng, thân người ngắn, mắt nhìn thẳng b) Đứng lại - Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh động lệnh: “Đứng lại” dự lệnh, “Đứng” động lệnh Người huy hổ dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “Đứng”, thực bốn cử động: + Cử động 1: Chân trái bước lên bước thứ + Cử động 2: Chân phải bước lên bước thứ hai +Cử động 3: Chân trái bước lên bước thứ ba, bàn chân đặt chếch sang trái 22,5° dừng lại + Cử động 4: Chân phải đưa lên đặt sát gót chân trái, bàn chân đặt chếch sang phải 22,5°, đồng thời hai tay đưa thành tư đứng nghiêm - Chú ý: Mỗi bước chạy cử động ngắn dần giảm tốc độ, dùng cho cử động không lao người trước, giữ tư nghiêm ... - Khẩu lệnh: “Đi – Bước”, có dự lệnh động lệnh: “Đi dự lệnh, “Bước” động lệnh - Động tác: Động tác - Chú ý: Tay đánh phía trước phải giữ độ cao góc độ cánh tay với thân người, cánh tay đánh phía... vậy, chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ với tốc độ 106 nhịp phút Động tác giậm chân b) Đứng lại giậm chân - Khẩu lệnh: “Đứng lại – Đứng”, có dự lệnh động lệnh: “Đứng lại” dự lệnh, “Đứng”...+ Động tác nghỉ hai chân mở rộng vai: Áp dụng tập thể dục, thể thao đứng tàu hải quân Khi nghe dứt động lệnh “Nghỉ", chân trái dưa sang bên trái bước

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w