1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Liti (Li) kim loại chiến lược, có ứng dụng đặc biệt quan trọng lính vực khoa học cơng nghệ, lượng bảo vệ môi trường Nhu cầu sử dụng Li cho lĩnh vực ngày tăng cao, tr ong tài ngun, trữ lượng Li giới khơng nhiều Việc tìm kiếm, phát đánh giá mỏ Li đặt ngày cấp thiết Ở Việt Nam, trải qua nhiều năm nghiên cứu địa chất, điều tra khoáng sản chưa phát khoáng hoá Li có khả đạt giá trị cơng nghiệp Quặng hoá Li vùng vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh phát năm 2002 trình lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Ba Tơ đánh giá khống sản từ 2004-2009 Đây kiểu khoáng hoá tương đồng với kiểu mỏ pegmatit granit Na -Li, kiểu mỏ có giá trị công nghiệp, nguồn cung cấp Li chủ yếu, khoáng sản quý khác: Sn, Ta, Nb, Be, Rb Có thể nói mỏ Li Việt Nam đánh giá chi tiết, sở cho việc thăm dò khai thác khoáng sản Li thời gian tới Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ, cụ thể là: làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất; xác định điều kiện địa chất tạo quặng, mối quan hệ với thành tạo magma, biến chất, điều kiện hoá - lý thành tạo quặng; xác định yếu tố khống chế quặng: magma, cấu trúc kiến tạo, thạch học - địa tầng, hoạt động metasomatism; xác lập kiểu mỏ, phân chia kiểu quặng Đề tài Luận án “Đặc điểm quặng hoá Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh” đặt có tính thời hồn tồn xuất phát từ yêu cầu cấp thiết khoa học thực tiễn khách quan nêu Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất, nguồn gốc điều kiện thành tạo quặng Li vùng nghiên cứu, tạo sở khoa học cho việc xác lập kiểu mỏ khoáng phục vụ cho cơng tác tìm kiếm-thăm dị Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất: thành phần khoáng vật, THCSKV, cấu tạo, kiến trúc quặng; thành phần hoá học quặng Li tổ hợp thành phần có ích kèm - Nghiên cứu điều kiện thành tạo: nghiên cứu điều kiện địa chất , điều kiện hóa-lý thành tạo quặng Li - Nghiên cứu yếu tố khống chế quặng hoá Li: nghiên cứu yếu tố magma khống chế quặng hóa Li; nghiên cứu yếu tố cấu trúc khống chế quặng hóa Li; nghiên cứu đá biến chất vây quanh quặng Li; nghiên cứu vai trò hoạt động biến chất trao đổi tạo quặng Li - Xác lập kiểu mỏ cơng nghiệp quặng hóa Li, phân chia kiểu quặng - Xác lập tiền đề dấu hiệu tìm kiếm -dự báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quặng Li đối tượng địa chất có liên quan vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh Ý nghĩa khoa h ọc thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Việc xác lập kiểu mỏ quặng Li vùng nghiên cứu định hướng cho cơng tác tìm kiếm phát thăm dị quặng Li sở khoa học - thực tiễn góp phần bổ sung lý luận cho khoa học địa chất mỏ quặng, nâng cao suất nghiên cứu khoa học Việt Nam, tiệm cận gần với phương pháp nghiên cứu công nghệ đại giới Ý nghĩa thực tiễn Trong đới Kom Tum nói riêng Việt Nam nói chung có nhiều tiền đề, dấu hiệu cấu trúc địa chất thuận lợi liên quan khoáng sản Li Các kết nghiên cứu góp phần định hướng cho cơng tác tìm kiếm phát mỏ khoáng tương tự đới Kon Tum nói riêng Việt Nam nói chung, phục vụ Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản Các luận điểm bảo vệ Khoáng sản Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh thuộc kiểu mỏ Pegmatit granit Na-Li, phụ kiểu Pegmatit lepidolit, thành tạo trình biến chất trao đổi thân pegmatit, bị biến chất trao đổi greisen hoá kèm theo khoáng hoá thiếc chồng lên Các yếu tố khống chế quặng bao gồm: yếu tố magma xâm nhập thành tạo granitoid phức hệ Sa Huỳnh (P3-T1 sh); yếu tố cấu trúc kiến tạo hệ thống đứt gãy phương tây b ắc đông nam; yếu tố thạch học - địa tầng đá phiến kết tinh thuộc phức hệ Kan Nack đóng vai trò vây quanh quặng Các điểm đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài làm rõ điều kiện địa chất, điều kiện hóa - lý thành tạo, tuổi đồng vị quặng Li tuổi thành tạo magma xâm nhập phức hệ Sa Huỳnh Quặng Li vùng thành tạo vào Permi muộn đến Trias sớm (264±3,6 triệu năm) tương đương tuổi đá granitoid phức hệ Sa Huỳnh Kết nghiên cứu đồng vị bền (δO18 & δD), thạch học, khoáng tướng, bao thể xác định nguồn gốc dung dịch tạo quặng có nguồn gốc magma xâm nhập trình biến chất trao đổi liên quan quặng Li vùng Đã xác lập kiểu mỏ công nghiệp quặng Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh pegmatit granit kiểu Na-Li, phụ kiểu Pegmatit lepidolit , thành tạo trình biến chất trao đổi thân pegmatit, bị bi ến chất trao đổi greisen hoá kèm theo khoáng hoá thiếc chồng lên Đã xác lập yếu tố khống chế quặng Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh, bao gồm: Yếu tố magma (granitoid phức hệ Sa Huỳnh); Yếu tố cấu trúc kiến tạo (hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam cấu trúc sinh kèm); Yếu tố thạch học địa tầng (tổ hợp đá phiến kết tinh phức hệ Kan Nack) Cơ sở tài liệu Luận án xây dựng sở tài liệu NCS tham gia trực tiếp vào đề tài, đề án: Đề tài KHCN cấp TNMT.03.52 “Nghiên cứu quy luật phân bố quặng hóa kim loại Liti đới Kon Tum, định hướng cho công tác điều tra, phát quặng kim loại hiếm” thực năm 2014-2016 NCS làm chủ nhiệm, kết phân tích NCS (phân tích tuổi quặng, tuổi đá magma) tham khảo cơng trình: Đánh giá tri ển vọng quặng thiếc kim loại (Ta, Li, Be) vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi (Phạm Văn Thông, 2009); Đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Ba Tơ, tỷ lệ 1:50.000 (Dương Văn Cầu, 2004); Nghiên cứu công nghệ tuyển chế biến quặng Li vùng La Vi tỉnh Quảng Ngãi (Đào Duy Anh, 2015) Trong trình thực luận án tham gia đề tài, đề án, NCS khảo sát thực địa, nghiên cứu số mặt cắt chi tiết vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh Phân tích 79 mẫu lát mỏng, 45 mẫu khống tướng phịng phân tích Bộ mơn Khống sản, Khoa Khoa học kỹ thuật Địa chất; 20 mẫu kính hiển vi điện tử qt (SEM) Phịng thí nghiệm Cơng nghệ cao, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; 20 mẫu hoá silicat, 11 mẫu ICP 36 nguyên tố, mẫu rơnghen Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất; Phân tích 20 mẫu ICP-MS, 20 mẫu ICP 15 nguyên tố đất Phịng phân tích Xạ - Hiếm; 13 mẫu bao thể; 20 mẫu giã đãi ; Phân tích mẫu xác định tuổi tuyệt đối quặng Li phương pháp Rb/Sr Khoa Địa chất Vật lý, Đại học Ryukyu, Okinawa, Nhật Bản; Phân tích mẫu tuổi tuyệt đối đá granitoid phức hệ Sa Huỳnh phương pháp đồng vị U-Pb zircon mẫu đồng vị δO18 & δD thạch anh pegmatit chứa lepidolit Phịng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Địa chất Q trình tạo khống - Đại học Khoa học Địa chất Trung Quốc (Bắc Kinh) Ngoài NCS tham khảo kết phân tích vùng nghiên cứu: 60 mẫu lát mỏng, 40 mẫu khoáng tướng, 10 mẫu microsond, 38 mẫu giã đãi, 19 mẫu ICP36 nguyên tố, 380 mẫu hấp thụ nguyên tử Li, 269 mẫu hoá Sn; 10 mẫu bao thể, 10 mẫu rơnghen cơng trình Đánh giá triển vọng quặng thiếc kim loại (Ta, Li, Be) vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi (Phạm Văn Thông, 2009); 27 mẫu hoá silicat, 19 mẫu giã đãi, 10 m ẫu bao thể, 13 mẫu ICP-MS cơng trình Đo v ẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Ba Tơ, tỷ lệ 1:50.000 (Dương Văn Cầu, 2004) Ngồi luận án cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu Li nước giới (xem tài liệu tham khảo) Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu kết luận, luận án cấu trúc thành chương sau: Chương Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh Chương Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm địa chất quặng hoá liti vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh Chương Đặc điểm thành phần vật chất quặng hoá liti vùng Đức Phổ Sa Huỳnh Chương Các yếu tố khống chế quặng tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm 10 Nơi thực đề tài luận án Luận án thực hồn thành Bộ mơn Khống sản (nay Bộ mơn Tìm kiếm – Thăm dò), Khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lời cảm ơn Trong q trình thực hồn thành luận án, NCS nhận hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Luật TS Đỗ Văn Nhuận, NCS xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Đồng thời suốt trình thực hiện, NCS nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đơn vị Nhà trường: Bộ môn Khống sản, Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, Khoa Khoa học kỹ thuật Địa chất, Phòng Đào tạo sau đại học; quan tâm, tạo điều kiện Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Mơi trường, NCS nhận góp ý thầy cô nhà khoa học lĩnh v ực địa chất khoáng sản NCS xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu quan, thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp suốt trình thực luận án Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG ĐỨC PHỔ - SA HUỲNH 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực Vùng nghiên cứu thuộc tờ đồ địa chất Đức Phổ - Sa Huỳnh tỷ lệ 1:50.000, có diện tích 590km2 giới hạn toạ độ địa lý: Kinh độ: 108º44’55” – 109º4’55”; Vĩ độ: 4º40’2,6”- 15º50’2,6” Khu vực nghiên cứu chi tiết có diện tích 40km2 Trên bình đồ cấu trúc khu vực, vùng nghiên cứu nằm rìa Đơng địa khối Kon Tum, khối cấu trúc móng cổ thuộc rìa Đơng Indosinia, chủ yếu trồi lộ móng uốn nếp kết tinh Tiền Cambri nâng lên bóc mịn suốt Paleozoi sớm-giữa Hoạt động magma kiến tạo vùng xảy mạnh mẽ Paleozoi muộn đến Mesozoi sớm-giữa Trong Kainozoi, trình trượt bằng, căng giãn, nâng vòm plum ép trồi kiến tạo kèm phun trào bazan Cấu trúc sâu, bề mặt Moho có dạng nghiêng thoải, sâu dần phía tây khoảng 30km Móng kết tinh trồi lộ bề mặt 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản Li 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Giai đoạn trước năm 1975: giai đoạn nghiên cứu nhà địa chất Pháp Hoffet J.H., Fromaget J., Saurin E., … kết tổng hợp, phản ảnh tờ đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:500.000 (Saurin E., 1962) Giai đoạn sau năm 1975 Việc nghiên cứu địa chất khoáng sản vùng toàn mi ền Nam tiến hành cách có hệ thống Đáng kể cơng trình đo vẽ đồ địa chất khống sản tỷ lệ 1:500.000 (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk, 1984) Trong cơng trình này, thành tạo biến chất vùng xếp vào hệ tầng Kan Nack tuổi Arkeozoi Cơng trình đo v ẽ 1:200.000 loạt tờ Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi (Nguyễn Văn Trang, 1986) [12] địa tầng trước Kainozoi giữ ngun Hình 1.1: Vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực (Cơ sở tài liệu Trần Văn Trị, Nguyển Xuân Bao thành lập năm 2008) [17] đồ 1:500.000 Các thành tạo magma xâm nhập mô tả phức hệ Sơng Ba, Hải Vân, Đèo Cả Cơng trình Nghiên cứu lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản Địa khối Kon Tum tỷ lệ 1:200.000 chi tiết hóa số vùng có triển vọng (Nguyễn Tường Tri, 1995) [13] phạm vi nhóm tờ Ba Tơ vạch nút quặng Đức Phổ (Sn), Sa Huỳnh (Au, Sn, xạ hiếm, đất hiếm) Ba Tơ (felspat, muscovit) Cơng trình đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Ba Tơ tỷ lệ 1:50.000 (Dương Văn Cầu, 2004) [3] phát hi ện đới khống hóa chứa thiếc, kim loại vùng La Vi điều tra chi tiết hóa, dự báo triển vọng khống sản thiếc, kim loại Về cơng tác địa vật lý, vùng nghiên cứu lân cận thành lập đồ trọng lực tỷ lệ 1:500.000, bay đo từ 1:200.000; bay đo từ-phổ gamma tỷ lệ 1:50.000 báo cáo "Măng Xim - Quảng Ngãi" "Đông Kon Tum"; đo vẽ trọng lực tỷ lệ 1:100.000-1:50.000 1.2.2 Tình hình nghiên cứu khống sản Li Việt Nam Trong trình điều tra quặng thiếc, wolfram vùng Pia Oắc, tỉnh Cao Bằng năm 70 kỷ trước nhà địa chất Việt Nam ghi nhận tồn lepidolit - khoáng vật chứa liti chưa phát tích tụ khống vật có khả trở thành mỏ Trong cơng trình “Tìm kiếm Uran khống sản khác beryli, fluorit, liti khu Cao Sơn, Cao Lan, Cao Bằng (Nguyễn Đắc Đồng, 1990) xác định thâ n quặng liti, beryli nằm đới quặng chứa uran, fluorit liên quan đến khối magma phức hệ Pia Oắc Liti tồn khoáng vật lepidolit, nằm mạch greisen fluorit; có mối tương quan chặt chẽ với fluorit Tại dự tính tài nguyên đạt 1.205 Li2O; 935 BeO Trong công trình nghiên cứu Pegmatit khống sản liên quan Lưu vực Sơng Hồng (Hồng Sao, 1995) ghi nhận loại pegmatit mica – kim loại phân bố trường pegmatit Dị Nậu Thạch Khoán Kim loại tồn tr ong khoáng vật mica màu phớt xanh, phớt hồng hàm lượng Be 0,2 -0,3%, Li 0,002-0,004%, Rb 0,03-0,04% (cá biệt tới 0,56%Rb) Đây dấu hiệu quan trọng có khả phát tích tụ kim loại liti có giá trị Trong công bố gầ n công trình nghiên cứu pegmatit chứa đá quý Lục Yên (Nguyễn Thị Minh Thuyết, Nguỵ Tuyết Nhung, 2016) phát số thân chứa đá quý turmalin màu, felspat màu lục, thạch anh ám khói lepidolit màu tím Dựa kết phân tí ch tác giả xếp pegmatit vào họ pegmatit LCT (LCT family – họ pegmatit giàu nguyên tố Li, Cs Ta) Kim loại liti vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh lần phát trình đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Ba Tơ, tỷ lệ 1:50.000 (Dương Văn Cầu nnk, 2004) Kế thừa kết điều tra, lập đồ địa chất, khoáng sản tỉ lệ 1/50.000 vùng Ba Tơ, năm 2004-2009 Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ điều tra, phát quặng liti khu vực địa bàn xã Ba Khâm xã Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi khẳng định vùng có khả trở thành mỏ khoáng sản Liti Việt Nam Đã nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái cấu trúc, thành phần thân quặng Tính tốn tài ngun dự báo cho q uặng liti quặng thiếc vùng Đề tài KHCN cấp nhà nước mã số 09/HĐ - ĐT.09.12/ĐMCNKK Nghiên cứu công nghệ tuyển chế biến quặng Li vùng La Vi tỉnh Quảng Ngãi Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim thực từ 2012-2014 nghiên cứu đặc điểm thành phần, dạng tồn công nghệ tuyển quặng liti Đề tài KHCN cấp Bộ mã số TNMT.03.52 “Nghiên cứu quy luật phân bố quặng hóa kim loại Liti đới Kon Tum, định hướng cho công tác điều tra, phát quặng kim loại hiếm” NCS làm chủ nhiệm thực Kết đề tài nghiên cứu tổng quan kim loại liti giới Việt Nam, đặc trưng mơ hình nguồn gốc quặng pegmatit chứa liti kim loại hiếm; nghiên cứu thành phần vật chất, dự báo triển vọn g quặng kim loại liti kim loại kèm vùng La Vi; Đã xác lập tiền đề dấu hiệu tìm kiếm – dự báo quặng hóa liti, phân chia diện tích theo mức độ triển vọng khác 10 định hướng công tác điều tra phát quặng liti đới Kon Tum Số liệu đề tài sở khoa học tốt hỗ trợ NCS tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu 1.2.3 Đánh giá kết nghiên cứu trước vùng nghiên cứu Các nghiên cứu thời gian qua xác định đặc điểm thành phần vật chất quặng tron g đặc biệt có giá trị Li, Sn đạt giá trị cơng nghiệp, kèm cịn có khống sản q khác Ta -Nb, Be, Rb, sơ Đã phần làm rõ tiềm tài nguyên khoáng sản liti thiếc vùng, nghiên cứu công nghệ tuyển chế biến quặng liti làm sở cho việc thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản liti thời gian tới Các kết điều tra cho thấy đặc điểm, cấu trúc thân quặng phức tạp, đặc điểm quặng hoá, quy luật phân bố thân quặng chưa rõ ràng, mức độ điều tra mức thấp, cần phải tiếp tục nghiên cứu Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu a- Đặc điểm thành phần vật chất: thành phần khoáng vật khoáng vật liti chủ yếu vùng nghiên cứu gì, THCSKV, cấu tạo, kiến trúc quặng; đặc điểm thành phần hoá học quặng liti tổ hợp thành phần có ích kèm b- Điều kiện địa chất tạo quặng, mối quan hệ với thành tạo magma, biến chất, điều kiện hoá - lý thành tạo quặng c- Các yếu tố khống chế quặng: magma, cấu trúc, biến chất, hoạt độ ng biến chất trao đổi d- Kiểu nguồn gốc quặng hoá, kiểu mỏ khoáng liti 1.3 Cấu trúc địa chất vùng Đức Phổ-Sa Huỳnh 1.3.1 Đặc điểm địa tầng 1.3.1.1 Hệ tầng Đại Nga (N13đn) Trong diện tích nghiên cứu, thành tạo phun trào bazan Miocen muộn hệ tầng Đại Nga lộ không liên tục phần cao bề mặt địa hình, diện tích phân bố khoảng 15km2 Thành phần thạch học chủ yếu bazan olivin với kiến trúc porphyr Thành phần khoáng vật: ban tinh olivin từ 1-2% đến 10-12%, plagioclas từ 4-5% đến 10-15%, pyroxen xiên từ 3-4% đến 9-10%, pyroxen thoi đến 1-2%; gồm 125 Các đới đá biến đổi: Các đá biến đổi albit hoá, microlin hố chúng thường phân bố phần vịm khối xâm nhập granitoit, rìa mạch pegmatit mạch nhiệt dịch Turmalin hoá: holmquistit amphibol chứa liti hình thành vành phân tán lên đến 20m ngồi pegmatit Các vành phân tán trọng sa: Tổ hợp vành phân tán trọng sa khoáng vật casiterit, tantalit, elbait, spesartin, monazit Các vành phân tán địa hóa thứ sinh: Tổ hợp vành phân tán nguyên tố As Be, Sn tạo thành quầng cách xa 10-20km; Nb-Ta 1-5km; Li, Rb, Cs có xu hướng động cao phát trầm tích dịng giàu sét (Li, Rb, Cs hấp thụ đó) 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổng hợp kết nghiên cứu luận án, NCS rút kết luận sau: Trên sở làm sáng tỏ điều kiện địa chất, hoá - lý thành tạo quặng mối quan hệ mối với thành tạo magma, biến chất xếp quặng ho Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh vào kiểu mỏ nguồn gốc công nghiệp pegmatit granit kiểu Na -Li, phụ kiểu Pegmatit lepidolit: khống vật liti lepidolit, khống vật có ích kèm casiterit, columbit, tantalit,… Trong có kiểu quặng Li, qu ặng Li – Sn quặng Sn Quặng hoá Li vùng nghiên cứu được thành tạo trình biến chất trao đổi thân pegmatit, bị biến chất trao đổi greisen hoá kèm theo khoáng hoá thiếc chồng lên Quặng hoá Li vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh khống chế yếu tố địa chất sau: Yếu tố magma: magma xâm nhập phức hệ Sa Huỳnh; Yếu tố cấu trúc kiến tạo: hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam cấu trúc sinh kèm vừa đường dẫn vừa nơi chứa định vị thân quặng vùng ; Yếu tố thạch học địa tầng: đá biến chất phức hệ Kan Nack Vùng nghiên cứu trải qua nhiều giai đoạn hoạt động magma, kiến tạo, sinh khoáng nên thành tạo địa chất bị biến chất trao đổi mạnh mẽ, phức tạp nhiều giai đoạn chồng lên cấu trúc khống chế quặng Kết nghiên cứu cho thấy trình biến chất trao đổi tạo quặng Li xảy giai đoạn: biến chất trao đổi K (microclin hóa) tiếp sau biến chất trao đổi Na (a lbit hoá) sau biến chất trao đổi Li (lepidolit hố) Ngồi cịn có q trình biến đổi greisen hóa có quặng Sn liên quan Các kết phân tích tuổi đồng vị cho thấy quặng liti đá granitoid phức hệ Sa Huỳnh có tuổi thành tạo vào Permi muộn đến Trias sớm (P3-T1) Tuổi đồng vị granit phức hệ Sa Huỳnh theo kết phân tích đồng vị U/Pb zircon 127 cho giá trị tuổi 259,4±7,9 triệu năm (mẫu SH3) 251,6±3 triệu năm (mẫu SH4) tương ứng với Permi muộn đến Trias sớm (P3-T1) Tuổi khoáng hoá kim loại liti vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh phân tích phương pháp Rb/Sr đá tổng cho kết tuổi đồng vị 264±3,6 triệu năm Tỉ số đồng vị 87Sr/86Sr nhóm quặng liti cao (0,8025) so với vật chất có nguồn gốc manti khoảng 0,703 đến 0,707, chứng tỏ chúng có nguồn gốc tái nóng chảy vỏ (S- type granit) Kết phân tích đồng vị bền δ18O & δD cho thấy dung dịch tạo khống có nguồn gốc magma ngun sinh b ị hỗn nhiễm hoạt động kiến tạo, hoạt động biến chất trao đổi, nhiệt dịch xảy mạnh mẽ vùng nghiên cứu Các tiền đề tìm kiếm quặng liti: magma xâm nhập granit kiểu S; cấu trúc địa chất vị trí vịm magma; đá biến chất cổ Các dấu hiệu tìm kiếm: trường pegmatit; đới đá biến đổi albit hoá, microclin hoá; vành phân tán trọng sa casiterit, tantalit, elbait ; vành phân tán địa hoá Be, Sn, Nb -Ta, Rb, Cs, Li Kiến nghị Kiểu mỏ pegmatit granit kiểu Na -Li vùng nghiên cứu kiểu mỏ có giá trị khơng có Li mà cịn nhiều khống sản kim loại chiến lược quý khác Trong đới Kon Tum nói riêng Việt Nam nói chung, nhiều vùng có tiền đề dấu hiệu liên quan đến kiểu mỏ nguồn gốc công nghiệp cần điều tra đánh giá, vùng có cấu trúc địa chất thuận lợi cho tạo quặng cần đầu tư tìm kiếm đá nh giá, số khu vực như: khu vực Lục Yên, Yên Bái; Pia Oắc, Cao Bằng; đới Phu Hoạt, Nghệ An; vùng Ba Tơ, Kan Nack, Nam Chư Sing thuộc đới Kon Tum 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ A Bài báo Dương Ngọc Tình, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Hướng, Trần Hoàng Vũ, Nguyễn Thị Mơ (2015) Đặc điểm quặng hóa kim loại Liti vùng La Vi, Quảng Ngãi Tạp chí Địa chất loạt A, số 349, 1-2/2015, tr 61-69 Trần Hoàng Vũ, Trần Mỹ Dũng, Dương Ng ọc Tình (2015) Tuổi đồng vị U-Pb zircon granit khối Ngọc Tụ huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Địa chất Tài nguyên Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 2015, tr 246-252 Duong Ngoc Tinh, Đo Van Nhuan (2016) The metasomatism related to lithium mineralization in Duc Pho - Sa Huynh area Session: Geology and Geo-resources (GAG), Proceeding of the ESASGD 2016, Ha Noi, page 19-25 Dương Ngọc Tình, Nguyễn Quang Luật, Đỗ Văn Nhuận (2018) Các yếu tố khống chế quặng liti khu vực La Vi vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2018) B Cơng trình khoa học I Chủ nhiệm đề án cấp Chính phủ Điều tra đánh giá tổng thể tiềm tài nguyên quặng bauxit, quặng sắt laterit miền Nam Việt Nam, năm 2017 Chủ nhiệm: Dương Ngọc Tình II Chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Đề tài “Nghiên cứu quy luật phân bố quặng hóa kim loại Liti đới Kon Tum, định hướng cho công tác điều tra, phát quặng kim loại hiếm”, năm 2017 Chủ nhiệm: Dương Ngọc Tình III Tham gia đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Đề tài “Dự báo triển vọng quặng Sn-W ẩn sâu vùng Lâm Đồng - Khánh Hoà sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trường quặng đư ợc đánh giá, thăm dò, khai thác”, năm 201 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Mạnh Hải, Thành viên chính: Dương Ngọc Tình nnk 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Minh Tâm chủ biên, (2010); Hoạt động magma Việt Nam; Nxb Bản đồ Đỗ Đình Tốt, Bùi Minh Tâm, Lê Thanh M ẽ (2006); Thạch luận đá magma; Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Dương Văn Cầu chủ biên, (2004); Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Ba Tơ; Bđ.280 Ginzobua A (1961); Về vài quy luật phân bố trường pecmatit kim loại Đinh Văn Sửu dịch; Tạp chí địa chất số PT tập 9/1974, trang 55-59 Ginzbua A., Opchinikop L., Xolodep M (1971), “Các kiểu nguồn gốc mỏ tantan ý nghĩa cơng nghiệp chúng”, Tạp chí địa chất số PT tập IV, 1971, tr 46-50 Mai Kim Vinh nnk (2005), “Đặc điểm chuyên hóa sinh khoáng granitoid phức hệ Sa Huỳnh: Một dẫn liệu tiềm sinh khoáng thiếc kim loại thành tạo granitoid tuổi Trias Nam Việt Nam” , Tuyển tập báo cáo HNKH 60 năm ĐCVN, tr 878-886, Cục ĐCKS VN, Hà Nội Nguyễn Văn Chữ (1998) Địa chất khống sản, NXB Giao thơng vận tải I.G Mangakian, Nguyễn Văn Chữ lược dịch (1972), Khoáng sàng kim loại Nguyễn Quang Luật (2017), Bài giảng Sinh khoáng học, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 10 Nguyễn Quang Luật (2017), Bài giảng Kiến trúc trường quặng mỏ khoáng nội sinh, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 11 Nguyễn Văn Phổ (2002), Địa hóa học, Nxb KH&KT Hà Nội 12 Nguyễn Văn Trang chủ biên (1986); Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200 000 loạt tờ Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi; Bđ.169 13 Nguyễn Tường Tri chủ biên (1995); Nghiên cứu lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản Địa khối Kon Tum tỷ lệ 1:200.000 chi tiết hóa số vùng có triển vọng; Lưu trữ địa chất mã số Sk.7 14 Phạm Văn Thông chủ biên, (2009); Báo cáo Đánh giá triển vọng quặng thiếc kim loại (Ta, Li, Be) vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi; Tc.85 130 15 Phạm Văn Thông, Nguyễn Hướng, Nguyễn Mạnh Hải (2009), “Tiềm quặng lithi vùng La vi tỉnh Quảng Ngãi phát Việt Nam”, Tạp chí địa chất loạt A số 316, 1-2/2010 tr 7-15 16 Phạm Văn Thông nnk (2010), “Cấu trúc địa chất đới quặng kim loại vùng La Vi nhận định bước đầu tiềm kim loại đới Kon Tum” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học 65 năm ngành địa chất Việt Nam Tạp chí địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, tr 414-422 17 Trần Văn Trị, Vũ Khúc đ ồng chủ biên, (2009); Địa chất tài nguyên Việt Nam; Nxb KHTN&CN 18 Những đòi h ỏi cơng nghiệp chất lượng ngun liệu khống Liti, Phụ trương tập san “địa chất” năm 1981 19 Những yêu cầu nội dung kết công tác thăm dò đ ịa chất theo giai đoạn bước, “Kim loại hiếm”, tr 357-387, Nhà xuất Neđra, Maxcơva, 1967 NƯỚC NGOÀI 20 Baldwin J.R et al (2000) Exotic aluminium phosphates, natromontebrasite, brazilianite, gorceixite and crandallite fromrare-element pegmatites in Namibia Mineralogical Magazine UK, December 2000, Vol.64 (6), pp 1147–1164 21 Cerny P., Rieder M., Povondra P (1970) Three polytypes of lepidolite from Czechoslovakia Lithos 3, 319-325 22 Cerny P et al (1995) Geochemical and structural evolution of mica in the Rozna and Dobra Voda pegmatites, Czech Republic Mineralogy and Petrology (1995)55, pp 177-201 ©Springer-verlag 1995, Printed in Austria 23 Cerny P (2005) The classification of granitic pegmatites revitsited The Canadian Mineralogist, Vol 43, pp 2005-2026 24 Dinh Thi Thu Hien and others (2017) Lithium-rich albite-topaz-lepidolite granite from Central Vietnam: a mineralogical and geochemical characterization Eur J Mineral 2017, pp 35–52 25 Donald E Garrett, (2004); Handbook of Chloride; Academic Press Lithium and natural Calsium 131 26 Dwight Bradley and Andrew McCauley (2013); A Preliminary Deposit Model for Lithium-Cesium-Tantali (LCT) Pegmatit; U.S Geological Survey 27 Franco Pirajno (2009) Hydrothermal Processes and Mineral Systems Springer Geological Survey of Western Australia 28 F Anstett, Ulrich H Krauss, joyce A.Ober, and Helmut W Schmidt (1990); International Strategic Minerals Inventory, Summary Report – Lithium; U.S Geological Survey Circular 930-1 29 Hugh R Rollinson, (1993); Using geochemichal data: evaluation, presentation, interpretation; ©Longman 30 Lithium in Afghanistan; ©Afghanistan Geological Survey 31 Lithium Australia indentifies additional lithium sources at Ravensthorpe, western Australia; Lithium-au.com 32 O‘Connor P J., Gallagher V., Kennan P S (1991) Genesis of lithium pegmatites from the Leinster Granite Margin, southeast Ireland: geochemical constraints Geological Journal, Vol 26, pp 295-305 33 Ovon Knorring and E Condliffe (1987) Mineralized pegmatites in Africa Geological Journal, Vol 22, Thematic Issue, pp 253-270 34 Pecora W T Et al (1950) Mica deposits in Minas Gerais Brazil U.S Government printing office, Washington 35 Phillip Blevin, Metalogeny of Granitic Rocks; © Geoscience Australia 36 Pioneer Resources Limited (2016) Lithium mineralisation identified in pegmatites at Pioneer Dome Project Australia 37 Robert L Linnen, Marieke Van Lichtervelde, and Petr Ĉerný, 2012, Granitic Pegmatit as Sources of Strategic Metals 38 Stewart D B (1978) Petrogenesis of lithium-rich pegmatites American Mineralogist, Volume 6j, pp 970-980 39 Timo Ahtola & Hanna Leväniemi (2014) Prospectivity modelling of the lithium pegmatites in the Somero-Tammela RE pegmatite region Geological Survey of Finland, Report of Investigation 207, 2014 132 40 William B Simmons, 2005, A look at pegmatite classifications Crystallization Processes in Granitic Pegmatites 41 Vladimirov A G et al (2012) Lithium Deposits of Spodumene Pegmatites in Siberia Chemistry for Sustainable Development 20 (2012), Russia, pp - 20 42 British Geological Survey (2011) Niobium-Tantalum www.MineralUK.com 43 Ж.В Семинский, (2009) Геология полезных ископаемых Учебное пособие.- Иркутск.: ИрГTY 106 с 44 Е.В Плющев, В.В Шатов, С.В Кашин, (2012) Металлогения гидротермально-метасоматических образований Издательство ВСЕГЕИ, Санкт-Петербург.560 c 45 П.М Татаринов и А.Е Карякин, (1975), KYPC Месторождений твердых полезных ископаемых Издательство “Недра”, Ленинградское отделение 133 Phụ lục kết phân tích Bảng 1: Tổng hợp kết phân tích hố silicat thành phần đá granit phức hệ Sa Huỳnh SH.1 Phân vị địa chất sh2 SH.2 sh2 74,26 0,14 14,78 2,39 1,78 0,11 0,17 0,60 6,38 0,45 0,13 0,85 0,03 0,15 0,87 0,02 0,33 0,97 2,92 SH.3 sh2 69,98 0,21 14,25 3,42 1,63 0,03 0,44 1,82 3,18 4,55 0,07 0,61