SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 2021 QUẢNG NAM Môn Ngữ văn Lớp 8 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A Hướng dẫn chung Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn c[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ văn - Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có 02 trang) A Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một làm đạt điểm tối đa cịn có sai sót nhỏ) - Điểm lẻ tồn tính đến 0.25 điểm Sau đó, làm trịn số theo quy định B Đáp án thang điểm Câu Câu (1.0 đ) Câu (1.0 đ) Câu (1.0 đ) Câu (1.0 đ) Câu (1.0 đ) I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 - Tác giả: Trần Quốc Tuấn 0.5 - Câu nghi vấn: Câu (4) Lúc giờ, không muốn vui vẻ 0.5 có khơng? - Đặc điểm hình thức: 0.5 + Có cặp từ nghi vấn: có…khơng (nếu học sinh xác định từ không ghi điểm) + Kết thúc câu dấu chấm hỏi - Hành động trình bày 0.5 - Cách dùng trực tiếp 0.5 Nội dung chính: Khẳng định hành động tướng sĩ nên làm (đề cao cảnh 1.0 giác, tập luyện võ nghệ…) để đem lại kết yên vui, tốt đẹp Mức Học sinh nêu việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp 1.0 với thân Mức Học sinh nêu việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp 0.5 với thân Mức Học sinh nêu việc làm cụ thể, chưa thật thiết 0.25 thực, phù hợp với thân Mức Khơng có câu trả lời trả lời không với yêu cầu 0.0 đề II LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; Điểm hạn chế mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Kết hợp nghị luận biểu cảm * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí giới thiệu vấn đề cần nghị luận; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát vấn đề nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận: Lợi ích việc đọc sách c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt kĩ nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm; học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Lợi ích việc đọc sách - Giải thích: + Sách sản phẩm trí tuệ người ghi lại kiến thức, kinh nghiệm… nhiều lĩnh vực khác đời sống + Đọc sách phương thức quan trọng để tiếp nhận nguồn tri thức lĩnh vực đời sống, xã hội,… - Lợi ích việc đọc sách: + Có thêm vốn tri thức, mở rộng hiểu biết; + Phát triển lực ngôn ngữ; + Bồi dưỡng tinh thần, tình cảm, giúp hồn thiện nhân cách thân; + Giúp giải trí sau học tập, lao động mệt mỏi; + Đọc sách chìa khóa để mở cánh cửa thành công… - Liên hệ, mở rộng: Phê phán người không trọng đến việc đọc sách, hay đọc lướt qua, đọc tràn lan, đọc khơng có hiệu quả… - Khẳng định vấn đề: Khẳng định tầm quan trọng việc đọc sách rút học cho thân d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 0.25 4.0 0.5 0.5 2.0 0.5 0.5 0.25 0.25