Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

9 7 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

THPT Bắc Thăng Long Đề cương lịch sử kì khối 12 Năm học 2022 – 2023 Gồm bài: - Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 -1949) - Bài : Đông Nam Á Ấn Độ - Bài 6: Nước Mĩ 1945 - 2000 - Bài 9: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài Bài - Quan hệ quốc tế sau CTTG Câu Địa điểm thời gian tổ chức Hội nghị Ianta: A Tại Liên Xô vào ngày đến 11/2/1945 B Tại Mĩ vào ngày 14 đến 22/2/1945 C Tại Pháp vào ngày 24 đến 28/2/1945 D Tại Anh vào ngày 16 đến 24/2/1945 Câu Vấn đề quan trọng hàng đầu cấp bách đặt cho nước đồng minh Hội nghị Ianta là: A Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít B Tổ chức lại giới sau chiến tranh C Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận D.Giải vấn đề nước phát xít chiến bại Câu Sự kiện xem khởi đầu cho sách chống Liên Xơ gây tình trạng Chiến tranh lạnh Mĩ? A 6-1947, Mĩ đề kế hoạch Macsan B 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức kết nạp vào khối NATO C 3-1947, Bản thông điệp Tổng thống Mĩ gởi đến Quốc hội D 4-1949, Mĩ nước Tậy Âu thành lập NATO Câu Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liên với A Học thuyết Aixenhao B Học thuyết Nichxơn C Học thuyết Truman C Học thuyết Kennơđi Câu Liên minh quân lớn nước phương Tây Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô nước Đông Âu A ANZUS B CENTO C SEATO D NATO Câu Nội dung học thuyết Truman A củng cố quyền đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước Hy Lạp Thổ Nhĩ Kì B tập hợp lực lượng phản ứng Mĩ trước thắng lợi chủ nghĩa xã hội châu Âu C biến Hy Lạp Thổ Nhĩ Kì thành tiền phương chống chủ nghĩa xã hội châu Âu D gạt bỏ ảnh hưởng Anh xác lập ảnh hưởng Mĩ Hy Lạp Thổ Nhĩ Kì Câu Sự kiện đánh dấu Chiến tranh lạnh kết thúc? A Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức (1972) B Goocbachop Bus (cha) gặp Manta (1989) C Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972) D Định ước Henxenki (1975) Câu Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc Mĩ Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh A chạy đua vũ trang làm suy giảm mạnh hai nước giới B Sự đối đầu hai nước bốn thập kỉ qua bất phân thắng bại C giới xuất xu hịa hỗn, hai bên khơng thiết phải trì xu đối đầu D để mở chiều hướng điều kiện để giải tranh chấp xung đột quốc tế biện pháp hịa bình Câu Ngun nhân chủ yếu dẫn đến xung đột vũ trang thời kì sau Chiến tranh lạnh A mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo tranh chấp lãnh thổ B vấn đề lượng nguyên tử vũ khí hạt nhân C đua tranh cường quốc việc thiết lập trật tự giới D tác đông chủ nghĩa khủng bố quốc tế Câu 10 Sự kiên đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố A Liên xô sụp đổ B sụp đổ trật tự hai cực Ianta C tổ chức vacsava chấm dứt hoạt động D nước Mĩ bị công bất ngờ vào 11-9-1-2001 Câu 11: Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu với nước ký kết định ước Henxinki? A Cùng với Mĩ Liên Xô B Cùng với Mĩ Pháp C Cùng với Mĩ Canada D với Mĩ Anh Câu 12: Ý phản ánh không hậu Chiến tranh lạnh A giới ln tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới B mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào tình trạng đối đầu Liên Xơ Mĩ C nước phí khối lượng khổng lồ tiền sức người để chạy đua vũ trang D chủ nghĩa khủng bố xuất đe doa đến an ninh quốc gia Câu 13: Chiến tranh lạnh bao trùm giới Mĩ Liên Xô A thành lập khối NATO Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B thành lập khối Vacsava Mĩ thực kế hoạch Mác san C thành lập khối NATO Vacsava D Mĩ thực kế hoạch Macsan đời Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Câu 14: Trong q trình triển khai chiến lược tồn cầu Mĩ, Mĩ thu số kết ngoại trừ việc A lôi kéo nhiều nước đồng minh theo ủng hộ Mĩ B ngăn chặn đẩy lùi CNXH phạm toàn gới C làm chậm trình giành độc lập nhiều nước giới D làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian dài Câu 15: Sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ Mĩ Liên xô thay đổi nào? A Chuyển từ đối đầu sang đối thoại B Từ đồng minh chuyển sang đối đầu dẫn đến chiến tranh lạnh C Hai nước tiến hành hợp tác để giải nhiều vấn đè quan trọng giới D Mâu thuẫn gay gắt quyền lộ giới Câu 16: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế bốn thập kỉ nửa sau kỉ XX A cạnh tranh khốc liệt thị trường thuộc địa nước tư B xu liên minh khu vực quốc tế C chiến tranh lạnh D hình thành ba trung tâm kinh tế-tài giới Câu 17: Sự khác biệt chiến tranh lạnh với chiến tranh giới diến A làm cho giới ln tình trạng đối đầu căng thẳng B chủ yếu diễn Mĩ Liên Xô C diễn lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp quân Mĩ Liên Xô D diễn dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại Câu 18 Những nước thành viên sáng lập khối NATO năm 1949 Mĩ cầm đầu? A Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha B Anh, Pháp, Hà Lan C CHLB Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp D Italia, Bỉ, Lucxambua Câu 19 Hiệp ước Vácsava, liên minh trị-quân Liên Xô nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa thành lập vào thời gian mang tính chất gì? A Thành lập tháng 5-1955, mang tính chất phịng thủ nước xã hội chủ nghĩa B Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ C Thành lập vào tháng 5-1949, mang tính chất cạnh tranh với Mĩ chạy đua vũ trang D Thành lập tháng 5-1952, mang tính chất phịng thủ nước xã hội chủ nghĩa Câu 20 Sắp xếp kiện sau theo thứ tự thời gian từ trước sau: Mĩ nước phương Tây thành lập NATO; Mĩ thông qua kế hoạch Macsan; Hiệp ước Vacsava thành lập; Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) A 1,4,3,2 B 2,4,3,1 C 2,4,1,3 D 4.3.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài - Các nước Đông Nam Á, Ấn Độ Câu Đến năm 50 kỷ XX, khu vực Đơng Nam Á diễn tình hình bật A tất quốc gia khu vực giành độc lập B hầu hết quốc gia khu vực giành độc lập C nước tiếp tục chịu thống trị chủ nghĩa thực dân D nước tham gia khối phịng thủ chung Đơng Nam Á (SEATO) Câu Ý khơng q trình mở rộng thành viên tổ chức ASEAN từ đầu năm 90 kỷ XX? A Quan hệ ba nước Đơng Dương với ASEAN cải thiện tích cực B Chiến tranh lạnh kết thúc, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ C Các nước ASEAN chống lại hình thành trật tự “đa cực” sau Chiến tranh lạnh kết thúc D Các nước ASEAN thực hợp tác, phát triển có hiệu theo nguyên tắc Hiệp ước Bali Câu Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á phải tiếp tục đấu tranh để giành bảo vệ độc lập A thực dân Pháp xâm lược trở lại B quân phiệt Nhật Bản xâm lược trở lại C Mĩ Hà Lan xâm lược trở lại D thực dân Âu - Mĩ trở lại xâm lược Câu Sau Chiến tranh giới thứ hai, đối tượng mục tiêu mà Ấn Độ đưa đấu tranh A chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc B chống chủ nghĩa thực dân Anh đòi quyền tự trị C chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội dân chủ D chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo Câu Ý sau nguyên tắc xác định Hiệp ước Bali (2.1976)? A Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ B Không can thiệp vào công việc C không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực D Mọi định tổ chức phải trí nước thành viên Câu Quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 A hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học B chuyển từ sách đối đầu sang đối thoại C giúp đỡ ba nước Đông Dương chiến tranh chống Pháp Mĩ D đối đầu căng thẳng chi phối trật tự hai cực Câu Từ năm 60 – 70 kỷ XX, nhóm nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại A tác động Chiến tranh lạnh lan rộng đến khu vực B tầng lớp nhân dân nước biểu tình phản đối yêu cầu thay đổi C chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế D xu hợp tác nước giới diễn ngày mạnh mẽ Câu Yếu tố khách quan thúc đẩy đời tổ chức ASEAN A nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Đông Nam Á B mong muốn trì hịa bình ổn định khu vực C nước Đơng Nam Á gặp khó khăn xây dựng phát triển đất nước D tổ chức hợp tác mang tính khu vực giới xuất ngày nhiều Câu Để tự túc lương thực xuất gạo, Ấn Độ A thực biện pháp đẩy mạnh sản xuất nhiều máy móc đại nơng nghiệp B áp dụng kĩ thuật canh tác nông nghiệp C tiến hành “Cách mạng xanh” nông nghiệp D thực lai tạo nhiều giống lúa có suất cao Câu 10 Nội dung mục tiêu Hội nghị cấp cao ASEAN Bali (2/1976)? A Xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành đối trọng với tổ chức khác B Xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực C Thiết lập khu vực hịa bình, tự do, trung lập Đơng Nam Á D Tạo nên cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh sở tự cường khu vực Câu 11 Ý nội dung chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm năm nước sáng lập ASEAN năm 60-70 kỉ XX? A Các nước ASEAN tiến hành “mở cửa” kinh tế B Các nước ASEAN lấy thị trường nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất C Các nước ASEAN tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương D Các nước ASEAN thu hút vốn đầu tư kĩ thuật nước Câu 12 Thực “Phương án Maobáttơn”, thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa sở A.Tôn giáo B Kinh tế C Địa lí D Văn hố Câu 13 Nội dung phản ánh không ý nghĩa thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Milatinh sau Chiến tranh giới thứ hai? A Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) B Đưa tới đời 100 quốc gia độc lập giới C Làm căng thẳng thêm chiến tranh lạnh Liên Xô Mĩ D Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ chủ nghĩa thực dân kiểu Câu 14 Quyền dân tộc ba nước Đông Dương lần Hội nghị quốc tế ghi nhận A Hội nghị Pốtxđam năm 1945 B Hội nghị Ianta năm 1945 C Hội nghị Giơnevơ năm 1954 D Hội nghị Pari năm 1973 Câu 15 Nguyên nhân định đưa đến thắng lợi nhân dân Việt Nam Lào đấu tranh giành độc lập năm 1945 A có thời thuận lợi – Nhật Bản đầu hàng Đồng minh B tình đoàn kết nhân dân hai nước C truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc D vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương Câu 16 Trong hoàn cảnh thuận lợi năm 1945, Đơng Nam Á có ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia tuyên bố độc lập A ba nước chớp thời Nhật đầu hàng Đồng Minh B ba nước đề có lãnh đạo Đảng Cộng sản C ba nước có q trình chuẩn bị cho khởi nghĩa chu đáo, kỹ lưỡng D kẻ thù thống trị ba nước thất bại Chiến tranh giới thứ hai Câu 17 Điều kiện tiên đưa đến thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 quốc gia thành viên A có kinh tế phát triển B giành độc lập C có chế độ trị tương đồng D có văn hóa dân tộc đặc sắc Câu 18 Sự khởi sắc tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đánh dấu kiện nào? A Hiệp ước thân thiện hợp tác Bali (2/1976) B Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995) C Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999) D Các nước ký Hiến chương ASEAN (11/2007) Câu 19 Biến đổi lớn nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai A trở thành quốc gia độc lập B trở thành khu vực động phát triển C trở thành khu vực hịa bình, hợp tác, hữu nghị D thành lập tổ chức ASEAN, đẩy mạnh hợp tác khu vực Câu 20 Nhóm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu A xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ B xây dựng kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh C nâng cao đời sống nhân dân chất lượng nguồn lao động D xây dựng kinh tế có lực mạnh mẽ Câu 21 “Phương án Maobattơn” mà thực dân Anh thực Ấn Độ có nội dung A chia Ấn Độ thành hai quốc gia độc lập sở tôn giáo B chia Ấn Độ thành ba quốc gia độc lập C chia Ấn Độ thành ba quốc gia tự trị sở tôn giáo D chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị sở tôn giáo Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài - Nước Mỹ Câu Trong nguyên nhân đưa kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân định nhất? A Nhờ áp dụng thành tựu KHKT giới B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư cao D Nhờ quân hóa kinh tế Câu Vì Mĩ thực chiến lược tồn cầu? A Mĩ có sức mạnh qn B Mĩ lực kinh tế C Mĩ khống chế nước đồng minh nước xã hội chủ nghĩa D Mĩ tham vọng làm bá chủ giới Câu Vì 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Liên Xơ? A Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc Liên Xơ B Mĩ muốn hịa hỗn với Trung Quốc Liên Xơ để chống lại phong trào giải phóng dân tộc C Mĩ muốn thay đổi sách đối ngoại với nước xã hội chủ nghĩa D Mĩ muốn mở rộng nước đồng minh để chống lại nước thuộc địa Câu Nguyên nhân không tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai? A Không bị chiến tranh tàn phá B Được yên ổn sản xuất buôn bán vũ khí cho nước tham chiến C Tập trung sản xuất tư cao D Tiến hành chiến tranh xâm lược nô dịch nước Câu Đặc điểm sau khơng phản ánh tình hình nước Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh giới thứ 2? A Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng B Trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới C Kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu Nhật Bản D Kinh tế Mĩ chịu cạnh tranh Tây Âu Nhật Bản Câu "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội nước khác đề « Chiến lược cam kết mở rộng » A tự tín ngưỡng B ủng hộ độc lập dân tộc C thúc đẩy dân chủ D chống chủ nghĩa khủng bố Câu Đặc điểm bật kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu Nhật Bản ? A Kinh tế Mĩ phát triển nhanh giữ vững địa vị hàng đầu B Kinh tế Mĩ bị nước tư Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh gay gắt C Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, thường xuyên xảy nhiều suy thoái D Kinh tế Mĩ phát triển đôi với phát triển quân Câu Xác định thành tựu quan trọng cách mạng khoa học kỉ thuật nông nghiệp Mĩ? A Sử dụng khí hóa, hóa học hóa nơng nghiệp B Sử dụng máy móc thiết bị đại nông nghiệp C Ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống D Thực “cách mạng xanh nông nghiệp” Câu Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Mĩ dựa vào tiềm lực kinh tế-tài lực lượng quân to lớn, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi A mưu đồ thống trị tồn giới B xóa bỏ chủ nghĩa xã hội C mưu đồ thống trị toàn giới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội D mưu đồ thống trị tồn giới nơ dịch quốc gia-dân tộc hành tinh Câu 10 Chiến lược toàn cầu Mĩ với mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam? A Ngăn chặn tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội B Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc C Đàn áp phong trào công nhân cộng sản quốc tế D Khống chế nước tư đồng minh Câu 11 Điểm giống sách đối ngoại đời Tổng thống Mĩ (từ Truman đến Nich xơn) A chuẩn bị tiến hành « Chiến tranh tổng lực » B ủng hộ « Chiến lược tồn cầu » C xác lập trật tự giới có lợi cho Mĩ D theo đuổi « Chủ nghĩa lấp chỗ trống » Câu 12 Sự kiện chứng tỏ tâm điểm đối đầu cực Xô-Mĩ châu Âu? A Sự hình thành hai nhà nước lãnh thổ Đức với hai chế độ trị khác B Sự đời “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho nước Tây Âu khôi phục kinh tế C Sự đời “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy phát triển kinh tế nước xã hội chủ nghĩa D Sự đời “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hịa bình, an ninh châu Âu giới Câu 13 Lĩnh vực mà Mĩ đầu tư nhiều để đưa đất nước phát triển lĩnh vực nào? A Giáo dục nghiên cứu khoa học B Khoa học kỹ thuật C Công nghiệp chế tạo loại vũ khí phục vụ chiến tranh D Xuất cảng tư đến nước thuộc địa Câu 14 Nguyên nhân dẫn đến suy yếu kinh tế Mĩ? A Sự vươn lên cạnh tranh Tây Âu Nhật Bản B Kinh tế Mĩ khơng ổn định vấp phải nhiều suy thối, khủng hoảng C Do theo đuổi tham vọng bá chủ giới D Sự giàu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội Câu 15: Kế hoạch Mác-san (6/1947) cịn gọi A kế hoạch khơi phục châu Âu B kế hoạch phục hưng kinh tế nước châu Âu C kế hoạch phục hưng châu Âu D kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu Câu 16 Điêm bật kinh tế Mỹ thời gian 20 năm sau CTTG II? A Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới B Kinh tế Mỹ bước đầu phát triển C Bị kinh tế Nhật cạnh tranh liệt D Kinh tế Mỹ suy thoái Câu 17 Khái quát khoa học - kĩ thuật Mỹ sau CTTG II? A Mỹ nơi khởi đầu cách mạng khoa học -kĩ thuật đạt nhiều thành tựu B Không phát triển C Chỉ có phát minh nhỏ D Khơng trọng phát minh khoa học kĩ thuật Câu 18 Sau chiến tranh giới thứ hai Mỹ thực sách đối ngoại nào? A Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới B Hịa bình hợp tác với nước giới C Bắt tay với Trung Quốc D Dung dưỡng số nước Câu 19 Nguyên nhân không dẫn tới phát triển kinh tế Mỹ sau CTTG II gì? A Nhân dân Mỹ có lịch sử truyền thống lâu đời B Mỹ nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá C Áp dụng triệt để thành tựu khoa học –Kĩ thuật nhà nước có sách điều tiết hợp lí D Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân hóa kinh tế Câu 20 Sau Chiến tranh lạnh Mỹ có âm mưu gì? A Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn giới B Chuẩn bị đề chiến lược C Dùng sức mạnh kinh tế để thao túng nước khác D Thực sách đối ngoại hịa bình ... vào 11 -9 -1 - 20 01 Câu 11 : Đầu tháng 8 -1 9 75, 35 nước châu Âu với nước ký kết định ước Henxinki? A Cùng với Mĩ Liên Xô B Cùng với Mĩ Pháp C Cùng với Mĩ Canada D với Mĩ Anh Câu 12 : Ý phản ánh không hậu... thông qua kế hoạch Macsan; Hiệp ước Vacsava thành lập; Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) A 1, 4,3,2 B 2,4,3 ,1 C 2,4 ,1, 3 D 4.3 .1. 2 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 :... Pốtxđam năm 19 45 B Hội nghị Ianta năm 19 45 C Hội nghị Giơnevơ năm 19 54 D Hội nghị Pari năm 19 73 Câu 15 Nguyên nhân định đưa đến thắng lợi nhân dân Việt Nam Lào đấu tranh giành độc lập năm 19 45 A

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan