1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC              KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                     MƠN: SINH HỌC 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nội dung Lớp lưỡng  Ếch đồng cư Đa dạng và đặc điểm  chung  Lớp bị sát Thằn lằn bóng đi dài Đa dạng và đặc điểm  chung Chim bồ câu  Lớp chim Đa dạng và đặc điểm  chung Lớp thú Thỏ  Đa dạng của lớp thú Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ   Nhận biết Thông hiểu TN TN TL 1 câu 0,33đ 1 câu 0,33đ 1 câu 0,33đ  1 câu 0,33đ 3 câu 1đ TL Vận dụng  thấp TN TL 1 câu 0,33đ Vận dụng cao TN TL 1 câu  1đ 1 câu 0,33đ 3 câu 1,67đ 1 câu 0,33đ 2 câu 0,67đ 1 câu 0,33đ 3 câu 1đ 1 câu 1đ 1 câu 1đ 1 câu 0,33đ 5 câu 1,67đ 12 câu 4đ 40% Tổng 1 câu 1đ 5 câu 3đ 30% 1 câu 0,33đ 1câu 2đ 1 câu 2đ 20% 1 câu 1đ 10% 7 câu 4,67đ 19 câu 10đ 100%      PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC   TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                       KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) MƠN: SINH HỌC 7 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA                                       Chủ đề Lớp Lưỡng cư Lớp Bị sát  Lớp Chim Lớp Thú Nội dung Ếch đồng Đa dạng và đặc điểm  chung  Thằn lằn bóng  Đa dạng và đặc điểm  chung Chim bồ câu Đa dạng và đặc điểm  chung Thỏ Đa dạng của lớp thú Mức độ Nhận biết  Thông  hiểu VD cao Nhận biết Mơ tả ­ Mơi trường sống của ếch  ­ Hiểu được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ­ Vận dụng giải thích nơi sống và thời gian bắt mồi ­ Các đại diện thuộc lớp lưỡng cư Nhận biết Thơng  hiểu Nhận biết  ­ Đặc điểm cấu tạo ngồi ­ Hiểu được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống Nhận biết Thơng  hiểu Thơng  hiểu Nhận biết ­ Nhận biết đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ­ Hiểu được đặc điểm chung của lớp chim Thơng  hiểu ­ Các đại diện của bộ có vảy ­ Hiểu được đặc điểm sinh sản của thỏ ­ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ­ Đặc điểm của bộ guốc chẵn,  ­ Nhận biết các đại diện của bộ sâu bọ, các lồi có tên cá thuộc  lớp thú ­ Đặc điểm của thú ăn thịt thích nghi với tập tính rình mồi ­ Hiểu được đặc điểm sinh sản của thú huyệt và vì sao thú huyệt  được xếp vào lớp thú  Vận dụng                  ­ Về các biện pháp bảo vệ lồi động vật q hiếm       PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC     KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                               MƠN: SINH HỌC – LỚP 7                                                                       Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Họ và tên: …………………………… Lớp: 7/ … I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Điểm:    Nhận xét của GV: Hãy chọn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả  lời đúng nhất cho mỗi câu và   điền vào bảng kết quả ở phần bài làm. (từ câu 1­ 15) Câu 1. Môi trường sống của ếch là:   A. vừa nước và cạn            B. vừa nước và đất C. vừa nước và sinh vật D. vừa đất và cạn Câu 2. Nhom đông vât nao sau đây thuôc l ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ơp l ́ ương c ̃ ư? A. Êch giun, coc nha, thăn lăn ́ ̀ ̀ ̀ B. Ca coc tam đao, êch giun, coc nha.  ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ C. Êch giun, răn rao, ca sâu ́ ́ ́ ́ D. Cá cóc tam đảo, cá chép, ễnh ương Câu 3. Mơ tả nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của chim bồ câu? A. Chi trước biến đổi thành cánh, thân hình thoi B. Cơ thể có lơng mao bao phủ, thân hình thoi, cổ dài C. Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau có màng bơi D. Cơ thể có lơng vũ bao phủ, đầu gắn liền với thân thành một khối Câu 4. Da khơ, có vảy sừng của thằn lằn bóng có ý nghĩa là: A Giúp bắt mồi dễ dàng hơn                B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn C. Giúp giảm sự thốt hơi nước     D. Giúp tự vệ tốt hơn Câu 5.  Để thích nghi với tập tính rình mồi, thú ăn thịt phai co nh ̉ ́ ững đặc điểm nào sau đây? A. Các răng sắc, nhọn, răng cửa dài ra liên tục.      B. Chân có nệm thịt, vuốt cong, sắc thu vào nệm thịt C. Chạy nhanh và dai sức để rượt đuổi con mồi D   Chi   trước   ngắn,   bàn   chân   rộng   có  vuốt Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp đầu chim nhẹ: A. Mỏ sừng, hộp sọ hẹp     B. Mỏ sừng, hàm có có răng C. Mỏ sừng, hộp sọ rộng     D. Mỏ sừng, hàm khơng có răng Câu 7. Đại diện bị sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng         B. Thằn lằn bóng, cá sấu.         C. Rùa núi vàng,         D. Ba ba, thằn lằn  bóng Câu 8. Dơi bay được là nhờ đặc điểm nào sau đây?  A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lơng vũ.   B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng  da  C. Hai chi sau biến đổi thành cánh có lơng vũ.              D. Hai chi sau biến đổi thành cánh có màng da Câu 9. Những lồi nào sau đây có tên là “cá” nhưng lại thuộc lớp thú? A. Cá voi xanh, cá heo, cá ngừ B. Cá voi lưng gù, cá sấu, cá trê C. Cá voi sát thủ, cá chép, cá cơm D. Cá voi xám, cá heo, cá nhà táng Câu 10. Thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa: A. Giúp giảm trọng lượng khi bay B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay C. Giúp giảm sức cản khơng khí khi bay D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí khi  bay  Câu 11. Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là của thằn lằn? A. Chi có màng bơi.                                             B. Da tiết chất  nhầy.     C. Đẻ trứng và thụ tinh.                                        D. Cổ dài Câu 12. Đầu ếch dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối có tác dụng gì? A Làm giảm ma sát đi bơi.                                     B. Rẽ nước khi bơi                                               C. Giúp ếch định hướng.                                         D. Giúp ếch hơ hấp.  Câu 13. Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ? A. Thụ tinh ngồi, đẻ trứng.                                      B. Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.         C. Thụ tinh trong, có hiện tượng thai sinh.                   D. Con non mới đẻ mở mắt, có lơng mao.          Câu 14. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ? A. Chuột chũi và chuột chù                                             B. Chuột chù và chuột đồng C. Chuột đồng và chuột chũi                                           D. Sóc bay và chuột nhảy Câu 15. Bộ guốc chẵn gồm những lồi có đặc điểm là: A. có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật khơng nhai lại, khơng có sừng hoặc có sừng B. có 5 ngón, guốc nhỏ, có vịi, sống đàn, ăn thực vật khơng nhai lại C. có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có nhiều lồi nhai lại D. có răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi         II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (1đ) Trinh bay đăc điêm chung l ̀ ̀ ̣ ̉ ơp chim?  ́ Câu 17. (1đ) Sự sinh san cua thu Huy ̉ ̉ ́ ệt khác với các bộ khác ở đặc điểm nào? Vì sao thú Huyệt vẫn   được xếp vào lớp thú?  Câu 18.  (1đ)  Hãy giải thích vì sao  ếch thường sống   nơi  ẩm  ướt, gần bờ  nước và bắt mồi về  đêm? Câu 19. (2đ) Hiện nay tê giác đang có nguy cơ  tuyệt chủng do săn bắt q mức  Nhiều người tin  rằng sừng tê giác ngâm rượu uống có thể chữa bách bệnh kể cả ung thư, nhưng chưa có một nghiên  cứu nào thừa nhận tác dụng trên của sừng tê giác, ngược lại theo Đơng y, sừng tê giác mang tính   lạnh nếu ngâm với rượu mang tính nóng có thể gây đột tử a)  Vì sao số lượng tê giác càng ngày càng giảm? (0.5đ) b) Có phải sừng tê giác chữa được bách bệnh hay khơng? (0.5đ) c) Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ các lồi động vật q hiếm đặc biệt là tê giác? (1đ) BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 II. TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………       PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC        KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                MÔN: SINH HỌC 7          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)  Đúng mỗi câu ghi 0,33đ Câu A C B Đáp án A B D A B D 10 C 11 D 12 B 13 C 14 A 15 C II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16 17 (1 điểm) (1 điểm) Đáp án Đặc điểm chung của lớp chim ­Chi trươc biên đôi thanh canh ́ ́ ̉ ̀ ́ ­Lông vu bao phu c ̃ ̉ ơ thể ­Co mo s ́ ̉ ưng không răng ̀ ­Thu tinh trong, đe tr ̣ ̉ ưng co vo đa vôi, tr ́ ́ ̉ ́ ứng thu tinh đ ̣ ược âp n ́ ở ra con nhơ ̀ thân nhiêt cua bô me ̣ ̉ ́ ̣ ­La đông vât hăng nhiêt ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ Biểu  điểm 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2       Sự sinh san cua thu Huy ̉ ̉ ́ ệt khác với các bộ khác ở đặc điểm nào?  Vì sao thú Huyệt vẫn được xếp vào lớp thú? 0,5đ Thú Huyệt: khơng có hiện tượng thai sinh, đẻ trứng, chưa có núm vú Các bộ khác: có hiện tượng thai sinh, đẻ con, có núm vú Thú Huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì:     0,5đ ­ Có lơng mao bao phủ ­ Có tuyến sữa, ni con bằng sữa 18 19 (2đ) (1đ)         Ếch thường sống   nơi  ẩm  ướt, gần bờ nước và thường bắt  mồi về đêm vì: ­ Ếch chủ  yếu hơ hấp qua da  Da ếch cần  ẩm để  thực hiện khuyếch  0,5đ tán khơng khí dễ  dàng, nếu mơi trường khơng đủ   ẩm, da  ếch bị  khơ,   ếch khơng thực hiện được q trình trao đổi khí sẽ chết 0,5đ ­  Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban  đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngồi ra vào ban đêm, độ ẩm  thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị  thốt hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn a. Do săn bắt q mức 0,5đ 0,5đ b. Sừng tê giác khơng chữa được bách bệnh      1đ c. Là hs em cần: (hs nêu được ý khác đúng vẫn cho điểm): ­ Chăm lo học tập để hiểu biết đúng, sai từ đó hành động đúng ­ Nói “KHƠNG” với việc sử dụng sản phẩm làm từ động vật q hiếm ­ Khi phát hiện các hành vi săn bắt, bn bán, vận chuyển các lồi động vật   q hiếm cần báo ngay cho cơ quan chức năng ­ Tun truyền cho bạn bè, gia đình trong vấn đề bảo tồn động vật hoang  dã ...     PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC   TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                       KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II  (20 21? ?20 22) MƠN:? ?SINH? ?HỌC? ?7 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA                                       Chủ? ?đề Lớp? ?Lưỡng cư Lớp? ?Bị sát ... ­ Về các biện pháp bảo vệ lồi động vật q hiếm       PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC     KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                               MƠN:? ?SINH? ?HỌC – LỚP? ?7? ?                                                                     ... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………       PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC        KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                                MÔN:? ?SINH? ?HỌC? ?7          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN