The greek financial crisis growing imbalances and sovereign spreads

21 3 0
The greek financial crisis growing imbalances and sovereign spreads

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - GVHD: Bùi Kim Phương The Greek financial crisis: Growing imbalances and sovereign spreads Nhóm SV thực Lê Minh Thư K204131857 Nguyễn Thị Xuân Trinh K204131863 Nguyễn Thị Mơ K204131834 Hồ Vũ Tường Vy K204131868 Đào Lê Hữu Trọng K204131864 Lê Tâm Thuật K204131856 Nguyễn Đại Thành K204131850 MSSV: K204131816 GVHD: Ths Nguyễn Đình ng Tieu luan MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHẦN 2: NỘI DUNG 1 Các khái niệm 1.1 Nợ công, khủng hoảng nợ công 1.2 Phần bù rủi ro 1.3 Sovereign spreads 1.4 Phân biệt EU Eurozone Khủng hoảng tài Hy Lạp 2.1 Hy Lạp trước khủng hoảng tài 2.2 Nguồn gốc khủng hoảng 2.3 Tác động/hậu khủng hoảng đến Hy Lạp 2.4 Các phương pháp mà Hy Lạp dùng để đối đầu khủng hoảng 10 2.5 Châu Âu có ý nghĩa khủng hoảng 11 Chênh lệch phần bù rủi ro 12 3.1 Phân tách phần bù rủi ro nợ phủ Hy Lạp 12 3.2 Kết phương pháp lập mô hình để xác định yếu tố tác động đến chênh lệch tín dụng khơng nắm bắt tất yếu tố tác động đến chênh lệch 13 3.3 Các yếu tố định chênh lệch (spreads) 14 3.4 Mơ hình chênh lệch chức nguyên tắc kinh tế 14 3.5 Ước tính mối quan hệ đồng liên kết chênh lệch yếu tố định dài hạn chúng 15 3.6 So sánh chênh lệch dự đoán mối quan hệ ước tính với chênh lệch thực tế 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN 18 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tóm tắt báo Thế giới giai đoạn phát triển vượt bậc nhờ vào tiến trình hội nhập, thương mại quốc gia Để có bước tiến đó, kinh tế đóng vai trị quan trọng, song song với lợi ích mà kinh tế đem lại nguy tiềm tàng, cụ thể nguy khủng hoảng, có khủng hoảng nợ công Nội dung báo vào tìm hiểu nguồn gốc khủng hoảng nợ công Hy Lạp thể qua thâm hụt tài tăng tài khoản vãng lai kể từ Hy Lạp gia nhập khu vực đồng euro vào năm 2001 Bên cạnh báo cịn mở rộng mơ hình thường sử dụng để giải thích cho phí bảo hiểm rủi ro nhằm đánh giá mức độ mà xếp hạng tín dụng thu phí bảo hiểm mơ hình đánh giá xếp hạng đồng liên kết từ hệ thống VAR, sau tiến hành xác định mối quan hệ cấu trúc để xác định chênh lệch Hy Lạp so với Đức Từ rút kết luận chênh lệch lãi suất dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp Nội dung thuyết trình gồm phần: Tổng quan nghiên cứu Nội dung    Các khái niệm Khủng hoảng tài Hy Lạp Chênh lệch phần bù rủi ro Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Nợ công, khủng hoảng nợ công a) Khái niệm Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu phủ; chi tiêu phủ lớn thuế, phí, lệ phí thu Nhà nước phải vay (trong nước) để bù đắp khoảng thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, đến khái niệm nội hàm nợ cơng cịn nhiều quan điểm chưa thống Theo WB (WorldBank) IMF (International Monetary Fund) với nghĩa rộng, nợ cơng nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập có nguồn vốn hoạt động NSNN định 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước Với nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ phủ Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh toán Theo quan điểm truyền thống, Keynes cho việc vay nợ phủ giảm tiết kiệm quốc gia mức tích lũy vốn, phủ giảm thuế bù đáp cách vay nợ nên thúc đẩy hệ tiêu dùng nhiều hệ tương lai gánh nợ nhiều Theo quan điểm kinh tế học vĩ mô cổ điển, Ricardo-Barro cho phủ cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ khơng làm tăng thu nhập cá nhân, khơng kích thích chi tiêu ngắn hạn, làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Ở Việt Nam, Luật quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ công bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Từ quan điểm trên, suy cho nợ công lựa chọn thời gian thu thuế, hôm nay, ngày mai hay hệ mai sau Thế hệ đóng thuế hơn, phủ mượn nhiều tiền hệ sau trả thuế cao trả nợ nhiều b) Khủng hoảng nợ cơng Có nhiều quan điểm mà khái niệm khủng hoảng nợ công chưa thống Ta hiểu khái quát khủng hoảng nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước lũy kế vượt q khả kiểm sốt phủ, không đủ khả điều tiết kinh tế để ứng phó trả nợ dẫn đến hoạt động kinh tế bị suy giảm Nguyên nhân khủng hoảng nợ công: Các khoản đầu tư mức tài trợ từ khoản vay nước ngoài; rủi ro tỷ giá hối đối; Chi tiêu phủ cao, thu ngân sách ít;… 1.2 Phần bù rủi ro Phần bù rủi ro (Risk Premium) phần chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận khoản đầu tư dự kiến mang lại so với lãi suất phi rủi ro Đây phần lợi nhuận cộng thêm mà nhà đầu tư nhận từ việc nắm giữ danh mục đầu tư rủi ro thị trường, thay tài sản phi rủi ro Phần bù rủi ro xem hình thức bù đắp cho nhà đầu tư, họ có nguy phải chịu phần tồn số tiền bỏ Tài sản có phần bù rủi ro cao rủi ro cao 1.3 Sovereign spreads Sovereign bond speads (chênh lệch trái phiếu phủ) biễu diễn khác biệt lợi suất trái phiếu quốc gia đề cập phát hành thị trường quốc tế so với lợi tức phủ xếp hạng tín dụng (credit rating) AAA đưa Xếp hạng tín dụng quốc gia cho biết mức độ rủi ro môi trường đầu tư quốc Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế gia nhà đầu tư sử dụng tìm cách đầu tư vào khu vực pháp lý cụ thể, tính đến rủi ro trị Các quan xếp hạng tín dụng lớn Standard & Poor’s, Moody’s Fitch Ratings Mức xếp hạng AAA mức điểm tín dụng cao tức xác suất vỡ nợ thấp thể mức tín dụng cao quốc gia Cách tính lợi suất trái phiếu phủ: chênh lệch lợi suất phủ lợi suất trái phiếu phủ phát hành đồng tiền quốc gia phát triển trừ cho lợi suất trái phiếu kho bạc trái phiếu có kỳ hạn tương tự quốc gia phát triển (thường Hoa Kỳ) Chênh lệch lợi suất trái phiếu phủ thể rủi ro trái phiếu phủ đo lường sức khỏe kinh tế quốc gia Ví dụ: Lợi suất trái phiếu phủ USD kỳ hạn 10 năm 8.5%, lợi suất trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ 10 năm 6.5%, chênh lệch lợi suất quốc gia 2% 1.4 Phân biệt EU Eurozone Liên minh châu âu (EU) liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu âu Các sách EU đảm bảo lại tự người dân, dịch vụ, hàng hóa,… sách chung thương mại, nộng nghiệp, thủy sản phát triển Người dân EU sống làm việc quốc gia EU Eurozone hay gọi khu vực đồng Euro (EMU), liên minh kinh tế tiền tệ 19 quốc gia thành viên EU sử dụng đồng Euro (Croatia thành viên thứ 20 từ 1/1/2023) làm đơn vị tiền tệ chung EMU đặt quy định cho thành viên khu vực đồng Euro giới hạn thâm hụt ngân sách mức trần 3% GDP; Duy trì mức lạm phát trung bình 4.9%; Nợ cơng thấp mức quy định 80% GDP; mức chi tiêu cơng hợp lí Khủng hoảng tài Hy Lạp 2.1 Hy Lạp trước khủng hoảng tài Hy Lạp quốc gia có chủ quyền thuộc khu vực Nam Âu, văn minh rực rỡ thời kỳ cổ đại Năm 1981, quốc gia gia nhập Liên minh Châu Âu (EU), gia nhập Eurozone (khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro) năm 2001 Trước khủng hoảng, kinh tế Hy Lạp phát triển với mạnh du lịch, ngành kinh tế khác ngân hàng, tài chính, viễn thơng, sản xuất thiết bị công nghệ cao kinh tế biển phát triển nhanh Hy Lạp có nhiều khoáng sản: Boxit, quặng sắt, niken, Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế 2.2 Nguồn gốc khủng hoảng Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài cơng yếu với khoản chi tiêu phủ lớn, vượt khả kiểm soát Thứ nhất, tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công: Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên ngoài; Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách: Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Theo đánh giá nhà kinh tế, máy công quyền cồng kềnh thiếu hiệu Hy Lạp nhân tố đằng sau thâm hụt quốc gia Năm 2008, khủng hoảng tài toàn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu cơng để kích thích kinh tế Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ cơng Tính đến tháng 01/2010, nợ cơng Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), kinh tế khơng thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Khơng có cơng nhân viên chức không chịu nộp thuế, mà việc nhận tiền hối lộ phổ biến từ trung ương đến địa phương Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Tham nhũng khơng gây trốn thuế, cịn làm tăng chi tiêu phủ, nhắm tới trì mức lương cao cho cơng chức thực dự án có vốn đầu tư lớn thay nhắm vào dự án tạo nhiều việc làm nâng cao suất lao động Mức lương cao không tạo gánh nặng ngân sách mà cịn làm cho tính cạnh tranh kinh tế Hy Lạp yếu Lương cao, đồng euro tăng giá từ mức euro đổi 0,8 đô la Mỹ lên đến euro đổi 1,6 đô la suốt giai đoạn từ 2000-2008 khiến sức cạnh tranh hàng hóa Hy Lạp yếu hệ tất yếu cán cân thương mại thâm hụt triền miên Thứ tư, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả: Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Trong gần thập kỷ qua, phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ đôla Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ dẫn đến mức nợ ngày tăng Thứ năm, thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư: Khủng hoảng nợ công Hy Lạp phủ khơng minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô vậy, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều 2.2.1 Mất cân gia tăng Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế  Mất cân gia tăng Hy Lạp trở thành thành viên thứ mười hai khu vực đồng tiền chung châu Âu Động lực gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu phản ánh đánh giá lợi ích việc gia nhập lớn chi phí Việc áp dụng đồng euro mang lại số lợi ích cho thành viên Những lợi ích đặc biệt quan trọng quốc gia, chẳng hạn Hy Lạp, có lịch sử lạm phát cao lạm phát biến động.Trong trường hợp Hy Lạp, chênh lệch lãi suất trái phiếu phủ 10 năm Hy Lạp Đức giảm mạnh năm trước năm sau gia nhập khu vực đồng euro Các mức chênh lệch thể biểu đồ bên cho giai đoạn 1998–2010 sử dụng liệu hàng tháng Như thể hình, mức chênh lệch giảm đặn, từ 1100 điểm vào đầu năm 1998, xuống khoản 100 điểm năm trước khu vực đồng euro lối vào Khi gia nhập khu vực đồng euro năm 2001, chênh lệch giảm xuống khoảng 50 điểm tiếp tục thu hẹp sau đó, giảm xuống phạm vi từ 10 đến 30 điểm từ cuối năm 2002 đến cuối năm 2007 Trong giai đoạn sau, mức tuyệt đối lãi suất danh nghĩa công cụ 10 năm dao động khoảng 3,5–4,5%, so với khoảng 5,0–6,5% năm trước gia nhập khu vực đồng euro Như vậy, dù việc gia nhập khu vực đồng euro góp phần tạo nên giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ kéo dài, lạm phát thấp (theo tiêu chuẩn lịch sử Hy Lạp), hai vấn đề sâu xa chưa giải quyết; quốc gia tiếp tục cân tài khóa lớn khả cạnh tranh quốc gia vốn vấn đề gia nhập khu vực đồng euro tiếp tục xấu Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế  Chính sách tài khóa Biểu đồ bên báo cáo liệu thâm hụt tài khóa, chi tiêu doanh thu phủ theo tỷ lệ phần trăm GDP, năm 2001 Như hình, sách tài khóa thuận chu kỳ suốt giai đoạn 2001–2009, với thâm hụt liên tục vượt ổn định tăng trưởng giới hạn Hiệp ước 3% GDP theo biên độ rộng Chính sách tài khóa mở rộng chủ yếu dựa vào chi tiêu, dẫn đến tỷ lệ chi tiêu phủ tăng lên (lên 50% GDP năm 2009, từ khoảng 45% năm 2001 ) Tỷ lệ nợ phủ GDP mức gần 100% suốt giai đoạn 2001–2009  Năng lực cạnh tranh Mặc dù lạm phát Hy Lạp giai đoạn 2001–2009 thấp so với tiêu chuẩn lịch sử nước này, lạm phát lại tương đối cao so với tiêu chuẩn khu vực đồng euro Mức tăng lương, điều chỉnh theo thay đổi suất, vượt mức tăng trung bình phần cịn lại khu vực đồng euro Trong giai đoạn 2001–2009, khả cạnh tranh, đo giá tiêu dùng, giảm khoảng 20%; tính theo đơn giá lao động, khả cạnh tranh giảm khoảng 25% Với tương đối tốc độ tăng trưởng thực tế cao khả cạnh tranh giảm sút, thâm hụt tài khoản vãng lai, vốn vượt mức 7% GDP vào năm 2001, tăng lên khoảng 14,8% GDP hai năm 2007 2008 Sự cân tài khóa lớn ngày tăng rõ ràng không bền vững Khi gia nhập khu vực đồng euro, Hy Lạp từ bỏ khả sử dụng hai cơng cụ để điều chỉnh kinh tế trường hợp xảy cú sốc cụ thể quốc gia Đầu tiên, khả thiết lập sách tiền tệ riêng Mặc dù thâm hụt tài khoản vãng lai vốn Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế lớn vào thời điểm gia nhập liên minh Hơ nữa, thay cung cấp vai trị công cụ ổn định tự động, lập trường thuận theo chu kỳ sách tài khóa lại đóng vai trị ngun nhân gây cú sốc Tuy nhiên, mức chênh lệch lãi suất thấp giai đoạn 20012008 cho thấy thị trường tài ý đến tính khơn bền vững cân đối tài khóa bên ngồi giai đoạn 2.2.2 Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 Tháng năm 2007, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Ngân hàng Trung ương Nhật Bản định bơm 330 tỷ USD vào hệ thống tiền tệ toàn cầu Mục tiêu họ ngăn chặn hoảng loạn thâm nhập thị trường với thông báo ngân hàng BNP Paribas đóng băng việc rút tiền khách hàng từ ba quỹ đầu tư chứng khoán bảo đảm tín dụng chuẩn Từ vài tháng gần đây, định chế tài khác gặp khó khăn liên quan đến khoản tín dụng nói trên, lần khủng hoảng tồi tệ kể từ năm 1929 khởi đầu Cuộc khủng hoảng khơng ngừng thay hình đổi dạng Khởi đầu, vào đầu năm 2007, từ phân khúc thị trường chấp bất động sản Mỹ – khoản vay chuẩn tiếng từ –, lần biến thành khủng hoảng ngân hàng mà cao trào phá sản ngân hàng đầu tư Lehman Brothers Mỹ vào tháng năm 2008 Sau đó, dẫn đến khủng hoảng kinh tế lớn – suy thoái kinh tế toàn cầu thời hậu chiến –, bị nhiều biện pháp can thiệp nhà nước chống đỡ Năm 2009 tâm bão dịch chuyển từ Hoa Kỳ sang châu Âu, từ khoản nợ tư đến khoản nợ cơng Mọi thứ bắt đầu giống tượng bong bóng bất động sản cổ điển Tại Hoa Kỳ, Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế châu Âu, giá nhà đất tăng vọt thập niên trước khủng hoảng Giá nhà đất nhân đôi Hoa Kỳ, nhân 2,5 lần Pháp, nhân lần Tây Ban Nha Anh, nhân lần Ireland Song song đó, số tiền nợ hộ gia đình vọt lên cao vút Sự bùng nổ tín dụng cho hộ gia đình tăng giá bất động sản kích hoạt lẫn leo thang mà khơng có tác lực ngăn trở cả: gia tăng nợ “lý giải” tăng giá di sản mà người ta kiếm Và tăng giá bất động sản, khơng khơng làm dịu tình trạng người mua trường hợp thị trường hàng hóa “cổ điển”, mà ngược lại cịn thu hút người mua lao vào hứa hẹn giàu có tương lai Sự liên kết chặt chẽ mức tăng trưởng tín dụng mức tăng trưởng giá tài sản nhân tố gây bất ổn kinh tế tài hóa Về vấn đề này, tượng bong bóng bất động sản năm 2000 biểu chế hoạt động vào cuối năm 1990, căng phồng bong bóng Internet Ngoại trừ tài sản, vào thời đó, cổ phiếu cơng ty kinh tế mới, tác nhân lao vào vòng nợ nần để mua cổ phiếu đó, chủ yếu doanh nghiệp 2.3 Tác động/hậu khủng hoảng đến Hy Lạp Hạ xếp hạng tín dụng trái phiếu phủ nước ngồi, có giai đoạn hạ xuống mức CCC (theo Fitch mức cận kề phá sản) việc Chính phủ Hy Lạp vay thêm nợ khó khăn Xếp hạng tín dụng giảm, kéo theo giá trái phiếu phủ giảm theo, để huy động vốn phủ buộc phải tăng lãi suất chứng khốn phủ Từ năm 1998 2011, lãi suất trung bình trái phiếu phủ Hy Lạp 5,21% (mức cao 11,39% vào thời điểm tháng 12/2010 mức thấp 3,23% vào thời điểm tháng 9/2005) Đứng trước nguy vỡ nợ, phủ Hy Lạp buộc phải thơng qua sách khắc khổ, thắt chặt chi tiêu Chính sách khắc khổ tạo nên sóng biểu tình mạnh mẽ từ phía người dân Chính phủ Hy Lạp cần phải giảm thâm hụt ngân sách, để làm điều cần tăng thuế Khi tăng thuế, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) sụt giảm sức hấp dẫn kinh tế giảm đi.Nợ đầm đìa, Hy Lạp khả tiếp cận thị trường tài quốc tế, điều kiện ưu đãi kèm theo khoản vay đi, lãi suất cho vay cao chí trường hợp xấu khơng thể huy động nguồn vốn Ảnh hưởng mạnh mẽ thấy rõ sụt giảm GDP, khủng hoảng khiến GDP Hy Lạp liên tục sụt giảm mạnh, kéo kinh tế nước thụt lùi 16 năm Việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, gia tăng thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng trầm trọng Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế Đối với hệ thống ngân hàng Châu Âu giới: Theo Bloomberg, giá dầu đồng Euro giảm sau Hy Lạp thơng báo biện pháp ngăn chặn dịng tiền chảy khỏi hệ thống ngân hàng gây áp lực cho chủ nợ nhượng trước chương trình cứu trợ hết hạn vào ngày 29/6 Chỉ số chứng khoán Đức DAX sụt 2,9% xuống 11.161,41 điểm phiên giao dịch sớm, cịn số chứng khốn Pháp CAC giảm 3,4% xuống 4.887,69 Chỉ số FTSE 100 Anh 1,6% xuống 6.643,83 Hy Lạp quốc gia nhỏ Eurozone, đóng góp khoảng 2,4% GDP cho khu vực nhiều người lo ngại Hy Lạp vỡ nợ kéo theo hiệu ứng domino Sau Hy Lạp Italia, suy thoái từ 2011 với khoản nợ 130,3% GDP, Bồ Đào Nha với 127,2%, Ireland 125,1%, Tây Ban Nha 88,2% Nếu Hy Lạp rời EU khiến EU toàn khoản tín dụng cấp cho Athens – thơng qua Ngân hàng Trung ương châu Âu Quỹ Hỗ trợ khẩn cấp - mức khoảng 331 tỷ Euro (480 tỉ USD) Theo ước tính chuyên gia kinh tế, thiệt hại ngân hàng Pháp Đức Hy Lạp vỡ nợ 56,9 23,8 tỷ USD Bên cạnh đó, Hy Lạp mượn nợ từ chủ nợ khác Italia, Tây Ban Nha, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECB, Nếu nước buộc phải rời Eurozone, chủ nợ phải xóa nợ cho Hy Lạp, để lại hậu kinh tế nặng nề Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đồng euro trượt giá so với đồng tiền khác, gây thiệt hại nặng nề cho khối nước Eurozone Hậu sách “thắt lưng buộc bụng” khu vực làm cho tăng trưởng kinh tế thấp chí có tăng trưởng âm, nhiều quốc gia suy yếu kinh tế phải thời gian phục hồi, ngân hàng tổ chức tài phải phá sản hàng loạt đồng tiền chung euro tan vỡ Hy Lạp vỡ nợ đồng nghĩa với chi tiêu từ nước châu Âu giảm sút, Mỹ đứng bên bờ vực suy thoái Hai đối tác lớn lâm vào khủng hoảng khiến nhu cầu hàng hóa từ Trung Quốc có khả giảm mạnh, điều ảnh hưởng lớn đến kinh tế Trung Quốc Ảnh hưởng nghiêm trọng xảy đồng tiền chung euro tan vỡ, điều làm dập tắt hy vọng hợp tác quốc tế tầm khu vực toàn giới Euro đồng tiền mạnh, Euro sụp đổ khó để quốc gia phát triển mơ ước vào hình thức hội nhập kinh tế cao 2.4 Các phương pháp mà Hy Lạp dùng để đối đầu khủng hoảng Hy Lạp chưa trải qua khủng hoảng với quy mô lớn đến vòng 30 năm trở lại Theo số liệu Cục thống kê quốc gia, riêng quý năm 2009, GDP nước giảm tới 1, 8%, tiếp tục đà suy giảm 1.5% từ quý Nguyên nhân nước trở thành nợ lớn hàng loạt quốc gia kể từ cuối năm 2008, với số nợ chiếm tới 12,7% GDP, vượt xa so với số nợ an toàn mà EU quy định 3% GDP Tỷ lệ thất nghiệp cuối 10 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế năm 2009 vượt mức 10% dự đốn cịn lên tới mức 16% năm Khó khăn chồng chất khó khăn sách nhà lãnh đạo Hy Lạp mang tính chất tình chí gây bất đồng nhân dân Đã có số biểu tình phản đối quyền cỏi định cắt giảm lao động tăng tiền thuế Chưa cần xét đến hiệu sách chắn thời điểm nay, làm gia tăng thêm xúc người dân quyền Thủ tướng Hy Lạp George Papaconstantinou kế hoạch tài trình bày trước phiên họp thường kỳ EU hứa hẹn đưa số nợ mức an toàn 3% GDP vào năm 2012, đồng thời giảm 10 tỷ Euro khoản nợ năm Tuy nhiên quốc gia khác khối bác bỏ yêu cầu kế hoạch cụ thể nữa, bắt đầu việc siết chặt chi tiêu cho máy quyền 2.5 Châu Âu có ý nghĩa khủng hoảng Vấn đề khơng gói gọn biên giới quốc gia Tuy kinh tế Hy Lạp đóng góp phần khiêm tốn tổng giá trị kinh tế EU với 2,5%, vấn đề kinh tế Hy Lạp ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế khác cộng đồng, đặc biệt kinh tế nhỏ, vốn chiếm đa số khối EU Đây thời điểm EU cần phải thể sức mạnh nội lực với cường quốc kinh tế khác, cách gánh vác khó khăn với Hy Lạp vượt qua sóng gió lĩnh vực tiền tệ Giải pháp viện tới trợ giúp Quỹ tiền tệ giới IMF phương án cuối cùng, EU thực khơng có khả hỗ trợ Chắc chắn nhà lãnh đạo EU không muốn vị bị suy giảm khơng giúp đỡ cho kinh tế thành viên mà phải nhờ tới nguồn lực bên Rõ ràng EU cần trợ giúp Hy Lạp, cường quốc EU Đức Pháp lên tiếng khẳng định điều này, nhiên tất dường dừng lời nói Các quốc gia án binh bất động trông chờ vào động thái Đức – kinh tế lớn EU Thủ tướng Đức Angela Merkel khẳng định “Sẽ có hành động kiên quyết, đồng cần thiết” để gánh vác khó khăn Hy Lạp Việc giảm, xóa nợ đưa khoản ngân sách cứu trợ cho Hy Lạp xem giải pháp nhất, nhiên thời điểm mà kinh tế giới gượng dậy sau suy thoái, việc rút ngân sách quốc gia giúp đỡ chắn không cử tri người đóng thuế cho ngân sách ủng hộ Hơn nữa, kinh tế mạnh khối EU cịn gặp nhiều khó khăn Đà phục hồi Đức có nguy bị chững lại, số GDP quý nước không tăng tháng cuối năm 2009, khiến kinh tế khác thêm dè dặt việc rút quỹ giảm nợ cho Hy Lạp Tuy nhiên, tình trạng án binh khó kéo dài Đồng Euro tụt 11 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế giá cách đáng lo ngại Kể từ cuối năm 2008, giá trị đồng suy giảm 10% Trong đồng đơla bảng Anh có chiều hướng tăng giá trị thỉ đồng Euro tiếp tục đà giá, gây nên mối quan ngại lớn cho nhà lãnh đạo châu Âu Trong hoàn cảnh này, EU khơng có nhiều lựa chọn dù miễn cưỡng phải rút hầu bao không muốn khủng hoảng tài lan rộng Tuy nhiên, khơng số nhà lãnh đạo châu Âu muốn trường hợp Hy Lạp trở thành tiền lệ xấu, có số nước lâm vào nguy không trả nợ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hay Ai Len Cuộc khủng hoảng lần Hy Lạp nhiều kẽ hở hệ thống giám sát tiền tệ chung EU nguy tiềm ẩn đồng tiền chung Euro Các nhà lãnh đạo EU nhiều việc phải làm để đưa đồng tiền chung kinh tế tồn khối vực dậy sau suy thoái bắt nguồn từ Hy Lạp Chênh lệch phần bù rủi ro 3.1 Phân tách phần bù rủi ro nợ phủ Hy Lạp Trong báo cáo năm 2010 Hội nhập Tài Châu Âu (tháng năm 2011) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đề cập đến mơ hình đơn giản phần bù rủi ro lợi tức nợ công: 𝑔𝑟 𝑔𝑒 𝑅𝑡 = 𝑅𝑡 + 𝜌𝑡 + 𝜀𝑡 𝑔𝑟 𝑅𝑡 : lợi suất trái phiếu 10 năm Hy Lạp 𝑔𝑒 𝑅𝑡 : lợi suất trái phiếu phủ Đức 𝜌𝑡 : phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian 𝜀𝑡 : sai số Mơ hình hàm ý mối quan hệ lợi suất nợ quốc gia có rủi ro (Hy Lạp) quốc gia không rủi ro (Đức) đơn giản mối quan hệ bình đẳng cộng với phần bù rủi ro Tiếp theo, nghiên cứu mở rộng mơ hình đơn giản cách chia phần bù rủi ro thành hai phần: Phần bù rủi ro giải thích dựa thông tin thị trường 𝜌𝑡1 , Khơng giải thích 𝜌𝑡2 𝑔𝑟 𝑔𝑒 Ta có mơ hình: 𝑅𝑡 = (1 + 𝜌𝑡2 ) × 𝑅𝑡 + 𝜌𝑡1 + 𝜀𝑡 Thành phần khơng giải thích chuyển thành hệ số đứng trước biến lợi suất trái 12 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế phiếu phủ Đức Tác giả đưa thêm vào mơ hình biến giả lần sửa đổi xếp hạng tín dụng nợ phủ Hy Lạp (phần bù rủi ro giải thích được) 𝑔𝑟 𝑔𝑒 𝑅𝑡 = (1 + 𝜌𝑡2 ) × 𝑅𝑡 + 𝐷1 + 𝐷2 + 𝐷3 + 𝐷4 + 𝜀𝑡 Sau tác giả dùng phương pháp OLS để ước lượng kết cho thấy mơ hình khơng phù hợp, biến giả xếp hạng tín dụng khơng có khác biệt Và đó, nghiên cứu ECB nhầm lẫn mối quan hệ phần bù rủi ro chênh lệch Việc sử dụng OLS kỹ thuật ước tính vốn khơng phù hợp giả định OLS tham số mơ hình khơng đổi, phần bù rủi ro rõ ràng thay đổi theo thời gian Do đó, OLS khơng phải cơng cụ ước tính quán tham số thay đổi theo thời gian thực mang lại kết sai lệch 3.2 Kết phương pháp lập mơ hình để xác định yếu tố tác động đến chênh lệch: tín dụng khơng nắm bắt tất yếu tố tác động đến chênh lệch Từ kết trên, tác giả tiếp tục đề xuất phương pháp Kalman Filter Mơ hình: 𝑔𝑟 𝑔𝑒 𝑅𝑡 = 𝛽𝑡 × 𝑅𝑡 + 𝛼1 𝐷1 + 𝛼2 𝐷2 + 𝛼3 𝐷3 + 𝛼4 𝐷4 + 𝜀𝑡 𝛽𝑡 : phần bù rủi ro khơng giải thích Kết ước lượng mơ hình cho thấy: Hai thay đổi ban đầu xếp hạng tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê Hai thay đổi sau tạo phần bù rủi ro lớn, có mức độ thay đổi quan trọng theo thời gian tổng phần bù rủi ro Phần bù rủi ro khơng giải thích bắt đầu tăng vào cuối năm 2008 trước trái phiếu phủ Hy Lạp bị hạ bậc vào đầu năm 2009 Khi điều xảy ra, phần bù rủi ro khơng giải thích giảm trở lại mức bình thường Tuy nhiên, sau đó, tiếp tục bị hạ bậc xếp hạng vào cuối năm 2009, phần bù rủi ro khơng giải thích tiếp tục tăng suốt năm 2010, cho thấy chênh lệch trái phiếu Hy Lạp trở nên lớn đáng kể so với mức giải thích việc hạ bậc xếp hạng Tất nhiên, có loạt yếu tố khác ảnh hưởng đến thị trường mà riêng chương trình xếp hạng tín dụng khơng thể nắm bắt được, xếp hạng tín dụng nhằm mục đích nắm bắt 13 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế tác động biến số quốc gia Rõ ràng, trường hợp Hy Lạp, xếp hạng tín dụng khơng nắm bắt tất yếu tố tác động đến chênh lệch 3.3 Các yếu tố định chênh lệch (spreads) Các nghiên cứu trước đưa yếu tố định đến chênh lệch: Rủi ro khoản/khả toán: bao gồm yếu tố liên quan đến tính bền vững tài bên ngồi, bao gồm tăng trưởng xuất khẩu, tỷ lệ dự trữ quốc tế GDP tỷ lệ trả nợ Những cú sốc từ bên ngoài: bao gồm giá dầu thước đo lãi suất tồn cầu (ví dụ, thường tỷ giá tính la Mỹ để giải thích cho lượng lớn nợ la kinh tế thị trường nắm giữ) Rủi ro thị trường: liên hệ chênh lệch kinh tế xem xét với thước đo toàn cầu điều kiện thị trường (ví dụ: chênh lệch lãi suất phủ có rủi ro thấp lãi suất trung bình nhóm kinh tế thị trường nổi) Các yếu tố khác: yếu tố kinh tế vĩ mô định chênh lệch, bao gồm lạm phát, tỷ giá hối đoái thực, điều khoản thương mại tăng trưởng kinh tế thực Nghiên cứu gần yếu tố định chênh lệch kinh tế khu vực đồng euro chênh lệch bị ảnh hưởng bởi: Các biến số tài (chênh lệch trái phiếu doanh nghiệp hiệu suất tương đối giá cổ phiếu, quy mô ngân hàng quốc gia) Các biến động kinh tế vĩ mơ: tỷ giá hối đối thực quốc gia, tỷ lệ nợ phủ GDP, thước đo cân tài khóa 3.4 Mơ hình chênh lệch chức nguyên tắc kinh tế Tác giả tìm cách xác định yếu tố định dài hạn chênh lệch trái phiếu 10 năm Hy Lạp so với trái phiếu 10 năm Đức Sau sử dụng yếu tố để đánh giá để đánh giá có chứng việc thị trường tăng mức hay giảm mức không Ở nghiên cứu tác giả bỏ qua liệu đến từ thị trường tài Các biến sau: Thứ nhất, tác giả có thước đo tình hình tài Các biến giải thích tỉ lệ phần trăm nợ phủ tỉ lệ phần trăm thâm hụt Thứ hai, tác giả tìm cách nắm bắt suy giảm khả cạnh tranh kinh tế Hy 14 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế Lạp kể từ gia nhập khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro Tỉ giá hối đoái cố định, mức giá Hy Lạp so với mức giá Đức xem thước đo thực tế Ngồi ra, tác giả cịn xem xét đến tác động thương mại tài khoản vãng lai (theo phần trăm GDP) Thứ ba, tác giả sử dụng tốc độ thay đổi GDP theo quý Cuối cùng, tác giả đánh giá tác động số yếu tố bên ngồi, đặc biệt giá dầu Vì kinh tế Hy Lạp phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ, số vĩ mô nhạy cảm với thay đổi giá dầu Vấn đề nhận dạng cho mơ hình khơng cố định bắt đầu cách sử dụng mơ hình hiệu chỉnh cân vectơ cấu trúc dạng rút gọn sau: p 1 A0 zt   Aj zt  j   s  S ' zt 1     t j 1 p 1 zt    j zt  j  A01 ' zt 1  A01  A01 t j 1 Trong đó: z vecto N biến A  ma trận tham số có số chiều phù hợp, với  j  A01 Aj  vecto có thành phần xác định  s ,  s trọng số vecto đồng liên kết tương ứng có kích thước N x r để phản ánh chất giảm thứ hạng hệ thống  t phần nhiễu trắng 3.5 Ước tính mối quan hệ đồng liên kết chênh lệch yếu tố định dài hạn chúng Để đánh giá độ chênh lệch lợi suất với giá trị dài hạn, tác giả sử dụng hồi quy OLS vecto đồng liên kết 15 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế Từ kết mơ hình cho ta thấy gia tăng hoạt động kinh tế tin tức tài tốt làm giảm chênh lệch lợi suất; tỉ giá Hy Lạp/Đức tăng giá dầu tăng khiến chênh lệch lợi suất tăng lên Tác động lớn đến từ tỉ giá, tác động thể tầm quan trọng suy giảm khả cạnh tranh điều khoản mà phủ vay Hoạt động kinh tế có tác động có lợi quan trọng Tác động tin tức tài có phần hơn, nhiên tác động đáng kể 3.6 So sánh chênh lệch dự đoán mối quan hệ ước tính với chênh lệch thực tế Biểu đồ mức chênh lệch lợi suất thực tế với mức chênh lệch dự báo phương trình dài hạn sau: 16 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế Khoảng thời gian đầu tiên, mức chênh lệch thực tế sai lệch đáng kể so với mức chênh lệch dự báo từ cuối năm 2004 đến đầu năm 2005 Giai đoạn tương ứng với thời điểm (cuối năm 2004) phủ Hy Lạp bầu sửa đổi thâm hụt tài khóa, dẫn đến thâm hụt tài khóa lớn giai đoạn năm 2000-2004 Tuy nhiên chênh lệch không đáp ứng với sửa đổi – chênh lệch thực tế thấp nhiều so với dự báo Khoảng thời gian thứ hai, chênh lệch thực tế sai lệch đáng kể so với mơ hình dự báo, điều xảy cuối mẫu liệu Từ năm 2009, chênh lệch dự báo tăng mạnh, điều đến từ yếu tố bất ngờ thị trường tài Từ cuối năm 2009 đến quý năm 2010, chênh lệch dự báo vượt qua chênh lệch thực tế lượng đáng kể Sau đó, tháng năm 2010, chênh lệch thực tế tăng mạnh vượt qua chênh lệch dự đoán  Từ kết mơ hình, ta thấy có giai đoạn xảy thiếu hụt đáng kể tăng đáng kể giai đoạn kể từ Hy Lạp gia nhập khu vực đồng tiền chung Châu Âu 17 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế PHẦN 3: KẾT LUẬN Thông qua yếu tố thông tin mà nhóm phân tích, gánh nặng nợ cơng bẫy rủi ro đe dọa quốc gia vừa nhỏ trình phát triển, kéo theo nhiều hệ lụy, đè nặng lên vai người dân mối quan tâm lo ngại nhà lãnh đạo phải chịu trách nhiệm khoản nợ công Bởi thế, sử dụng khoản vay cách có hiệu trách nhiệm chung tất người riêng Từ khủng hoảng châu âu nói chung cụ thể Hy Lạp nói riêng thấy thay tận dụng mơi trường để điều chỉnh kinh tế phủ Hy Lạp để xảy tình trạng thâm hụt ngân sách trung bình họ tăng tỷ trọng chi tiêu phủ kinh tế Để hiểu rõ kết này, tác giả chuyển sang mơ hình chênh lệch chức nguyên tắc kinh tế Kết cho thấy rằng, mức độ đó, thị trường giúp phủ Hy Lạp tin mơi trường lãi suất thấp đặc điểm lâu dài kinh tế Hy Lạp Việc gia nhập dường giải vấn đề kinh tế Hy Lạp nên tác nhân kinh tế bỏ qua liệu tính khơng bền vững cân kinh tế vĩ mơ Bởi ta thấy kinh tế toàn cầu tiềm ẩn nhiều rủi ro, tăng trưởng kinh tế cịn dựa vào nguồn vốn nước ngồi nhiều, với sách sai lầm chi tiêu cơng tay gây nên thâm hụt lớn, tham nhũng hối lộ làm thất tài quốc gia,… Thiết nghĩ vấn đề tồn lớn khó giải nhanh chóng, khơng bước khắc phục cải thiện, hậu để lại nghiêm trọng, khủng hoảng Hy Lạp ví dụ điển hình Bài học kinh nghiệm kinh tế Việt Nam: Tại Việt Nam việc quản lý nợ công nước đáp ứng mục tiêu đề đạt số kết quan trọng Song cịn tồn khó khăn, hạn chế mà công tác quản lý nợ công Việt Nam phải đối mặt yêu cầu nhà nước phải có biện pháp để tránh vào vết xe đổ Hy Lạp Đó là:     Hồn thiện thể chế sách quản lý nợ công triển khai công cụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ tập trung cao vào số thời điểm Phải có cấu trúc kinh tế, cải thiện chất lượng tăng trưởng với giám sát chặt chẽ chi tiêu công Không nên phụ thuộc vào vốn vay nước Quản lý chặt chẽ khoản vay có kế hoạch chi tiêu hợp lý 18 Tieu luan Nhóm 10 – Tài quốc tế   Xem xét lại cách tính nợ cơng, tăng cường tra, kiểm tra, kiểm tốn, cơng khai minh bạch nợ cơng Tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước 19 Tieu luan ... họ có nguy phải chịu phần tồn số tiền bỏ Tài sản có phần bù rủi ro cao rủi ro cao 1.3 Sovereign spreads Sovereign bond speads (chênh lệch trái phiếu phủ) biễu diễn khác biệt lợi suất trái phiếu... có giai đoạn hạ xuống mức CCC (theo Fitch mức cận kề phá sản) việc Chính phủ Hy Lạp vay thêm nợ khó khăn Xếp hạng tín dụng giảm, kéo theo giá trái phiếu phủ giảm theo, để huy động vốn phủ buộc... 1.1 Nợ công, khủng hoảng nợ công 1.2 Phần bù rủi ro 1.3 Sovereign spreads 1.4 Phân biệt EU Eurozone Khủng hoảng tài Hy Lạp

Ngày đăng: 09/02/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan