44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ[.]
44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI - 2019 Luan van LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em suốt quá trình thực hiện đề tài này Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Lãnh đạo và Phòng Đào tạo – QLKH – HTQT của Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành luận văn này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo môi trường học tập thuận lợi cho em suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP – Viện Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Tim Hà Nội đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho em quá trình học tập thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã ở bên động viên, khích lệ để em không ngừng học tập và phấn đấu trưởng thành ngày hôm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Bích Thủy Luan van CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh dưỡng & An toàn thực phẩm - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ năm học 2017 – 2019 Em xin cam đoan là nghiên cứu của em thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực và khách quan Các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố bất kỳ tài liệu nào Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Bích Thủy Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHA American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục CED Chronic energy deficiency (Thiếu lượng trường diễn) HĐTL Hoạt động thể lực HTMHVN Hội tim mạch học Việt Nam NYHA Heart failure classification by function of New York Heart Association (Phân độ suy tim theo chức Hội Tim mạch New York) PSTM Phân suất tống máu RDA Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu khuyến nghị) SDD Suy dinh dưỡng TCBP Thừa cân béo phì TTDD Tình trạng dinh dưỡng VE Vịng eo VM Vịng mơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán điều trị bệnh suy tim .3 1.2 Tỷ lệ mắc suy tim giới Việt Nam .6 1.3 Tổng quan dinh dưỡng cho người bệnh suy tim .6 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh .12 1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 20 2.2 Điạ điểm thời gian nghiên cứu .20 2.2.1 Địa điểm 20 2.2.2 Thời gian20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 20 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.3.4 Phương pháp, kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 21 2.4 Các tiêu đánh giá 27 2.4.1 Các số nhân trắc 2.4.2 Mức đánh giá SGA 27 28 2.4.3 Đánh giá phần thực tế người bệnh 28 2.5 Xử lý, phân tích số liệu .29 2.6 Các loại sai số cách khắc phục .29 2.6.1 Các loại sai số 29 Luan van 2.6.2 Khắc phục sai số 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim 36 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng theo số nhân trắc 36 3.2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan - SGA 38 3.3 Khẩu phần thực tế người bệnh suy tim 42 3.3.1 Mức tiêu thụ thực phẩm người bệnh 42 3.3.2 Cơ cấu phần người bệnh suy tim 43 3.3.3 Thói quen dinh dưỡng người bệnh suy tim 48 3.3.4 Tần suất tiêu thụ thực phẩm người bệnh suy tim 49 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim.52 3.4.1 Mối liên quan lối sống tình trạng dinh dưỡng (tính theo SGA) người bệnh suy tim 52 3.4.2 Mối liên quan bệnh lý kèm tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim 54 Chương BÀN LUẬN .58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 .63 4.3 Khẩu phần ăn thực tế thói quen ăn uống người bệnh suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 67 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh suy tim theo tuổi, giới 31 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh 34 Bảng 3.3 Bệnh lý kèm người bệnh suy tim 35 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI giới tính 36 Bảng 3.5: Tỷ số vịng eo/vịng mơng trung bình theo giới ……………………37 Bảng 3.6: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA giới tính 39 Bảng 3.7: Phân bố tình trạng dinh dưỡng tỷ số vịng eo/vịng mơng 39 Bảng 3.8 Phân loại BMI theo tỷ số vịng eo/vịng mơng 40 Bảng 3.9: Mối liên quan BMI SGA .41 Bảng 3.10 Mức tiêu thụ thực phẩm người bệnh 42 Bảng 3.11 Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) .43 Bảng 3.12 Mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo khuyến nghị cho người bệnh suy tim .45 Bảng 3.13 Tính cân đối phần 46 Bảng 3.14 Mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị theo giới người bệnh suy tim theo mức độ suy tim khác .47 Bảng 3.15 Thói quen dinh dưỡng người bệnh suy tim 48 Bảng 3.16 Tần suất sử dụng đồ uống 49 Bảng 3.17 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid .50 Bảng 3.18 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ 51 Bảng 3.19 Mối liên quan lối sống tình trạng dinh dưỡng theo SGA người bệnh suy tim 53 Bảng 3.20 Mối liên quan bệnh lý kèm tình trạng dinh dưỡng 55 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian mắc bệnh suy tim tình trạng dinh dưỡng .56 Bảng 3.22 Mối liên quan mức độ suy tim tình trạng dinh dưỡng 57 Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phân bố trình độ học vấn người bệnh 32 Hình 3.2 Phân bố nghề nghiệp người bệnh 33 Hình 3.3 Phân độ suy tim theo chức Hội tim mạch New York .34 Hình 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 38 Hình 4.1: Tỷ lệ mắc suy tim cộng đồng Hoa Kỳ năm 2006 theo tuổi giới .60 Hình 4.2: So sánh tỷ lệ CED người bệnh số nghiên cứu 64 Hình 4.3: So sánh tỷ lệ SDD theo SGA nghiên cứu .65 Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim mối lo ngại sức khoẻ cộng đồng quốc tế với tỷ lệ mắc chi phí y tế trực tiếp tăng lên Hiện có khoảng 26 triệu người bị suy tim giới [1] Tại Hoa Kỳ, năm 2012 có 5,7 triệu người bị suy tim chiếm 2,2% dân số Hàng năm có khoảng triệu trường hợp nhập viện suy tim Tỷ lệ tử vong suy tim 2011 1/9 trường hợp Tần suất suy tim dự kiến đến năm 2030 tăng 46%[2] Tỷ lệ người bệnh sau năm chẩn đoán suy tim có tới 83% người bệnh nhập viện lần có tới 43% lần Ước lượng tỷ lệ tử vong sau năm 30% - 50% [3] Tại Việt Nam, theo thống kê y tế năm 2014, tỷ lệ mắc tử vong bệnh tim mạch 10.46% 21.79 % [4] Năm nhóm bệnh lý tim mạch nhập viện nhiều nhóm thấp tim bệnh van tim thấp (30,8%), tăng huyết áp (20,4%), rối loạn nhịp tim (20,2%), suy tim 19,8% nhóm bệnh tim thiếu máu cục (BTTMCB) (18,3%)[5] Hiện chưa có số thống kê xác dựa tỉ lệ mắc bệnh suy tim châu Âu (0,4% - 2%) nước ta có 320.000 - 1,6 triệu người bệnh suy tim cần điều trị Như vậy, suy tim trở thành vấn đề cần quan tâm tồn xã hội Việc phát sớm để có hướng phòng ngừa điều trị kịp thời cần thiết để làm chậm lại tiến trình suy tim, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh suy tim đồng thời làm giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình cho tồn xã hội Theo tác giả Boagev RC (2010) cho thấy suy dinh dưỡng thường gặp người bệnh bị suy tim điều trị, chủ yếu giai đoạn tiến triển bệnh, có liên quan với tăng nguy biến chứng tử vong [6] Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim Theo nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa Jimma, Ethiopia cho kết quả: Dựa albumin huyết độ dày nếp gấp da có 77,8% người bệnh suy tim bị suy dinh dưỡng [7] Phát cao nghiên cứu thực Vương quốc Anh Anker, Mancini cộng sự, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng Luan van ... tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 Mô tả phần thực tế người bệnh suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 Luan van... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC... tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 .63 4.3 Khẩu phần ăn thực tế thói quen ăn uống người bệnh suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 67 KẾT LUẬN