1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 10 – cánh diều bài (37)

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 217,71 KB

Nội dung

Giọng văn hào hùng của Đại cáo bình Ngô Đề bài Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 10 dòng) nêu ý kiến của em về giọng văn hào hùng của Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), trong đoạn văn đó có sử dụng[.]

Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ Đề bài: Hãy viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nêu ý kiến của em về giọng văn hào hùng của Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi), đoạn văn có sử dụng biện pháp liệt kê Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 1) Trong đoạn của bài thơ “Đại cáo bình Ngơ” thấy tư tưởng nhân nghĩa, lịng tự hào, tự tôn dân tộc thể rõ ràng Nguyễn Trãi cất giọng, khẳng khái xưng danh hiệu tên nước: “Như nước Đạ Việt ta từ trước” và khẳng định: “Vốn xưng nền văn hiến lâu” Đúng thế, là quốc gia hoàn toàn độc lập, có nền văn hiến lâu đời, có “phong tục” tập qn riêng khơng trùng lặp với quốc gia nào khác, và quan trọng nữa, bao kỉ qua, tồn bình đẳng và đầy kiêu hãnh bên cạnh cách triều đại của hoàng đế Trung Hoa Bên cạnh giá trị nội dung khẳng định chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi sử dụng giọng văn đĩnh đạc, hào hùng, trang nghiêm, lý lẽ sắc bén, đanh thép và và lối diễn đạt sóng đơi, cân xứng của câu văn biền ngẫu khẳng định và ngợi ca tầm vóc lịch sử lớn lao của Đại Việt, biểu lộ ý chí, tự cường dân tộc cao độ Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 2) Trong "Đại cáo bình Ngơ", Nguyễn Trãi có lời lẽ, giọng điệu hào hùng Đề cập tới truyền thống văn hóa, chủ quyền của đất nước, ông dùng giọng điệu nịch, hùng hồn Tiếp đến, phơi bày độc ác của giặc Minh, giọng điệu chuyển sang căm thù Cuối cùng, để khắc họa chiến thắng mà quân ta giành được, giọng văn lại vô cùng mạnh mẽ, đanh thép và tràn đầy khí Qua đây, ta càng thêm ngưỡng mộ, nể phục tài nghệ thuật đỉnh cao của Nguyễn Trãi Theo thời gian, tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" sống tâm tưởng người dân Việt Nam giá trị nhân văn, tốt đẹp => Biện pháp liệt kê: mạnh mẽ, đanh thép và tràn đầy khí Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 3) Trong tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ", Nguyễn Trãi sử dụng linh hoạt nhiều giọng điệu Trước hết, phần mở đầu, tác giả dùng lí lẽ, giọng điệu hùng hồn để khẳng định về tư tưởng nhân nghĩa, nền độc lập dân tộc và truyền thống văn hóa của nước ta Tiếp đến, tố cáo tội ác kẻ thù, giọng văn thay đổi thành căm tức Tái chiến thắng dồn dập của nghĩa quân, tác giả lại sử dụng giọng điệu đanh thép, mạnh mẽ, sôi Hay phần kết bài cáo, giọng điệu chuyển thành trầm ngâm, chất chứa bao suy tư Có thể nói, ngịi bút tài hoa cùng giọng văn hào hùng, Nguyễn Trãi mang đến tác phẩm giàu ý nghĩa và giá trị Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 4) Bài cáo có kết hợp hài hịa, hiệu yếu tố luận sắc bén với yếu tố văn chương truyền cảm, kết hợp lí luận chặt chẽ và hình tượng nghệ thuật sinh động Cảm hứng bật xuyên suốt tác phẩm là cảm hứng anh hùng ca hào hùng sôi nổi, mãnh liệt Giọng điệu của bài cáo đa dạng, tự hào về truyền thống văn hóa, anh hùng lâu đời của dân tộc, căm phẫn sục sơi trước tội ác của kẻ thù, thống thiết xót thương trước nỗi đau lầm than của nhân dân, lo lắng trước khó khăn của kháng chiến, hào hùng ngợi ca chiến thắng, trịnh trọng tuyên bố độc lập của dân tộc, đất nước Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 5) Là văn lưu danh thiên cổ tổng kết lại trình kháng chiến chống quân Minh xâm lược mười năm của nghĩa quân lam Sơn Đồng thời, bài cáo thể tinh thần yêu nước nồng nàn của quân và dân, truyền thống bảo vệ nền độc lập dân tộc bất khuất và tinh thần nhân nghĩa, nhân dân, người xuyên suốt tác phẩm Với bút pháp luận kết hợp với trữ tình qua giọng văn truyền cảm, mạnh mẽ, Bình Ngơ đại cáo xứng đáng là “thiên cổ hùng văn”, người đọc ca tụng muôn đời Bài cáo viết lối văn biền ngẫu thông dụng, dùng để thông báo, tuyên bố về kiện trọng đại của quốc gia, của dân tộc Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 6) Sau đọc "Đại cáo bình Ngơ", em vơ cùng ấn tượng với giọng văn hào hùng, đanh thép của tác phẩm Nguyễn Trãi khéo léo kết hợp nhiều giọng điệu để phù hợp với nội dung bài cáo Đó là giọng điệu hùng hồn nhắc tới tư tưởng nhân nghĩa, nền văn hiến và chủ qùn dân tộc Hay cịn là giọng mạnh mẽ, sơi nói về chiến thắng vẻ vang, lẫy lừng của nghĩa quân Lam Sơn Tất góp phần tơ đậm, khẳng định ý chí, khí và sức mạnh của người Việt Qua đây, em càng thêm yêu mến, tự hào và trân trọng văn hào hùng "Đại cáo bình Ngơ" => Biện pháp liệt kê: ý chí, khí và sức mạnh Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 7) "Đại cáo bình Ngơ" là số tác phẩm lấp lánh chủ nghĩa yêu nước sâu sắc của Nguyễn Trãi Bắt nguồn từ niềm tự hào dân tộc, từ sức mạnh làm nên chiến thắng, chất hào hùng Bình Ngơ đại cáo trở thành biểu tượng tinh thần của thời đại đấu tranh bảo vệ chủ quyền của quốc gia Đại Việt Khi nói về tư tưởng nhân nghĩa và độc lập, chủ quyền dân tộc giọng điệu khẳng định nịch, hùng hồn Cịn nói khởi nghĩa Lam Sơn, chiến công của quân ta giọng điệu của Nguyễn Trãi lần nưã thể đanh thép, hùng hồn, mạnh mẽ cùng với lịng tự hào nói về thất bại nhục nhã, thảm hại của kẻ thù giọng điệu mỉa mai châm biếm Qua đó, ta thấy Đại cáo bình Ngơ ngịi bút, tài của Nguyễn Trãi, lột tả kháng chiến nghĩa, hào hùng, thấy lịng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 8) Đại cáo bình Ngơ của Nguyễn Trãi là tác phẩm sâu khắc khẳng định nền độc lập của dân tộc Không khác tuyên ngôn sau chiến thắng, giọng điệu của tác phẩm thể rõ khí khái của bên chiến thắng, là niềm tự hào dân tộc sâu sắc Nguyễn Trãi thay đổi nhiều giọng điệu tác phẩm, và chúng đều vận dụng cách khéo léo, linh hoạt Khi nói về sống của người dân năm Bắc thuộc, tác giả dùng giọng điệu đau thương, khẳng định chủ quyền, ông lại dùng hùng hồn, nịch Khi nghĩa quân Lam Sơn khởi nghĩa, giọng văn lại thay đổi thành đanh thép, mạnh mẽ Và cuối cùng, với thắng lợi giành được, ông thể mỉa mai với thất bại của quân thù Qua tất cả, Nguyễn Trãi tự hào khẳng định lại chủ quyền của dân tộc, nêu lên quyền bất khả xâm phạm của dân tộc Nguyễn Trãi dùng vô cùng nhuần nhuyễn giọng điệu hào hùng tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nó thể rõ ràng qua đoạn khẳng định chủ quyền dân tộc, thể niềm tự hào với khởi nghĩa Lam Sơn và niềm hân hoan chiến thắng ngày độc lập Giọng văn thấm sâu vào tâm trí người đọc, dẫn dắt cảm xúc người đọc theo hoàn cảnh phần Bởi khơng có lúc tự hào, có nhiều đoạn tác giả cịn thể nét biểu cảm khác niềm thương xót sống người dân mỉa mai, khinh bỉ trước thất bại của kẻ thù Tóm lại, tác phẩm, giọng văn chủ đạo là giọng văn hào hùng, là điều quan trọng và cần thiết Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 9) Bằng ngịi bút tài của mình, Nguyễn Trãi sử dụng giọng văn hào hùng và đanh thép để tạo nên tác phẩm vào lịch sử Những chi tiết sử dụng nhiều giọng văn này là phần khẳng khẳng định chủ quyền của dân tộc, ca ngợi thắng lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Giọng văn này sử dụng thời điểm, có tác dụng góp phần thể tư tưởng chủ đề của Bình Ngơ đại cáo Nhờ đó, người đọc sau này đọc tác phẩm, dễ dàng cảm nhận niềm tự hào mà người xưa gửi vào văn thơ Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 10) Điều ấn tượng độc giả đọc tác phẩm Bình Ngơ đại cáo là giọng văn của tác phẩm Nguyễn Trãi khéo léo lồng ghép nhiều cảm xúc và giọng điệu của vào tác phẩm để khiến người đọc thêm hiểu rõ về thời kỳ của sống nhân dân Những tuyên bố, khẳng định nịch của ông khiến cho điều ơng nói trở thành điều tất yếu thực Vậy nên, hiểu rằng, chiến là chiến trang có nghĩa đem lại hịa bình, khởi nghĩa thắng lợi bao niềm mong đợi của nhân dân Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 11) Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi tuyên ngôn sau khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng Ông dùng giọng điệu hào hùng làm chủ đạo, tuyên bố đều trở nên đắn và thấm vào suy nghĩ của người đọc Cũng nhờ chất văn, tác phẩm có tác động đến tư tưởng của người đọc, để mọi người thấy khó khăn của nhân dân, hy sinh và khó khăn phải trải qua kháng chiến này Thắng lợi đến không dễ, cuối bài Nguyễn Trãi lần dùng giọng điệu khẳng định chủ quyền, nền độc lập của đất nước Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 12) Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, đồng thời là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Cuộc đời ông gắn liền với kiện trọng đại khởi nghĩa Lam Sơn, vụ án "Lệ Chi viên" đến là uẩn khúc lớn lịch sử,… Đặc biệt, nghiệp sáng tác, ông để lại tác phẩm mệnh danh là "Bản Tun ngơn độc lập thứ hai" của dân tộc: Bình Ngơ Đại cáo Có ý kiến cho rằng, là "thiên cổ hùng văn", khẳng định chân lý và thật hiển nhiên về vấn đề chủ quyền nước ta lúc lý lẽ và dẫn chứng vơ cùng chặt chẽ và đầy tính thuyết phục Ra đời năm 1427, Bình Ngơ Đại cáo là bài báo cáo viết Nguyễn Trãi, thay lời Bình Định vương Lê Lợi, tuyên cáo nhằm chấm dứt kháng chiến chống nhà Minh, giành độc lập cho nước Đại Việt "Thiên cổ hùng văn" là văn chương hùng tráng lưu trùn mn đời và có giá trị lịch sử tối quan trọng Trong văn học Trung đại, có văn viết thể loại luận với mục đích trình tâu, báo cáo Cho đến "Bình ngơ Đại cáo", đánh giá là mang tính hùng tráng giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật Sử dụng "cáo" – thể loại văn chương luận dùng triều đình, mục đích để vua chúa cơng bố định, kiện trọng đại với toàn thể nhân dân, đòi hỏi lời lẽ sắc bén, dẫn chứng đầy đủ, hợp tình hợp lý, giàu sức thuyết phục Trên sở đó, xét về thực tế và lý thuyết, "Bình Ngô Đại cáo đáp ứng đủ tất mọi mặt có ý nghĩa mang tầm quốc gia, khẳng định chủ quyền của toàn dân tộc, thức đuổi giặc Minh khỏi bờ cõi Đại Việt "Bình Ngơ" nghĩa là đuổi hết giặc Trung Quốc, lúc là thời nhà Minh, kiện này thông cáo cho toàn thể dân chúng biết, đồng thời thức xác nhận "Đại Việt" là quốc gia tự lực tự quyền Như vậy, xét về dung lượng, là văn luận có quy mơ lớn từ trước đến thời Lê, xét về nội dung, là dấu mốc lịch sử quan trọng bậc nhất, xứng đáng là "thiên cổ hùng văn", văn chương oai hùng trời đất chứng giám, lưu truyền cho cháu mn đời Bình Ngơ Đại cáo là "thiên cổ hùng văn" về mặt tư tưởng Tư tưởng nhân nghĩa là nguồn cảm hứng kim nam vững nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi Thơ văn của ơng ln có tính nhân đạo, xét đến cùng là để phục vụ nhân dân, nêu cao tinh thần người, khát khao dẹp loạn, bình trị thiên hạ, nhân dân sống no đủ, yên bình: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nếu bậc tiền bối đều lấy vua chúa, tướng lĩnh làm cốt lõi của vấn đề trị, triều đình Nguyễn Trãi nhìn nhận vấn đề cách khái quát, dám lên tiếng cách dõng dạc và khảng khái, khẳng định giá trị của nhân dân cơng bình thiên hạ "Việc nhân nghĩa" nằm chỗ nhân dân thuận hòa, ấm no, nhân dân sống yên ổn phát triển kinh tế, xã hội,… Đề cao giá trị nhân dân, giá trị người, Nguyễn Trãi thể tinh thần nhân nghĩa, tư tưởng tiến bộ, nhìn khách quan, nhìn xa trơng rộng, hướng tới nhân dân để xây dựng cốt lõi quyền, khẳng định tầm quan trọng của cộng đồng với tồn vong của dân tộc Không phải ngẫu nhiên mà "Bình Ngơ Đại cáo" coi là tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Nguyễn Trãi tuyên bố cách hùng hồn về độc lập và chủ quyền dân tộc mọi khía cạnh, từ lãnh thổ, văn hiến, phong tục tập quán, bề dày lịch sử,… Như Vốn Núi nước xưng sông Đại Việt văn bờ ta hiến cõi từ đã trước lâu chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt thời có Nguyễn Trãi gọi nước ta là "nước Đại Việt" để khẳng định chủ quyền dân tộc Đối lập với âm mưu muốn biến nước ta trở thành quận của quân Minh, ông dõng dạc tuyên bố Đại Việt là "nước", quốc gia độc lập, có "nền văn hiến lâu", có lãnh thổ xác định "núi sông bờ cõi chia", có "phong tục Bắc Nam",… Đặc biệt, tác giả gọi bậc vua chúa của Đại Việt là "Đế", sáng ngang với triều đại của đế quốc Trung Hoa, thể niềm tự hào, tự tôn của dân tộc Tác giả đặt Đại Việt ngang hàng với Trung Quốc vừa là lời khẳng định rắn về bờ cõi bất khả xâm phạm, vừa khéo léo đả kích, lên án xâm lược vô của giặc phương Bắc Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi tuyên bố thức độc lập xác lập, đồng thời nói lên tâm trạng của nhân dân, niềm tự hào của quần chúng trở thành công dân của nước độc lập Tất yếu tố, từ chủ quyền, tập quán, sắc dân tộc, anh hùng hào kiệt,… Đại Việt đều hoàn toàn sánh vai với nước bạn Trung Quốc, khơng có cớ Trung Quốc có qùn xâm lăng và hộ nước ta Như vậy, "Bình Ngơ Đại cáo" là văn kiện lịch sử thức khai sinh nước Đại Việt độc lập, có giá trị ngang với Tun ngơn độc lập ngày Tính "thiên cổ hùng ca" thể giọng điệu đanh thép và lời khẳng định khẳng khái, sở lập luận, dẫn chứng đầy đủ, định kiện trọng đại của lịch sử, truyền đời cho cháu đời sau về công dựng nước và giữ nước của hệ cha ơng "Bình Ngơ Đại cáo" là lời tố cáo đanh thép về tội ác tày trời của kẻ thù với toàn thể dân tộc ta, qua đó, tác giả ca ngợi vị lãnh tụ Lê Lợi anh minh, dũng cảm, kêu gọi nhân dân đoàn kết, hiếu trung với tổ quốc Trước hành động lừa lọc, nhơ bẩn mà quân Minh làm, thái độ của Nguyễn Trãi tỏ rõ căm thù, phẫn uất Nhân Để Quân Bọn họ cuồng gian Hồ nước Minh tà lịng thừa bán dân nước phiền oán gây cầu hà, hận hoạ, vinh Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn ngàn kế, Gây binh kết ốn trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời, Nặng thuế khóa khơng đầm núi Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc Ai bảo thần nhân chịu được? Tác giả không ngại ngần liệt kê tội ác của quân thù "bán nước cầu vinh", "nướng dân đen ngọn lửa tàn", " vùi đỏ xuống hầm tai vạ", "dối trời lừa dân", ép nhân dân xuống biển "mò ngọc", bắt sản vật quý bất chấp hiểm nguy đến tính mạng, "tàn hại giống trùng cỏ", giết chóc khơng ghê tay, gây bao cảnh nhà tan cửa nát, trẻ cha, mẹ con, vợ chồng,… Những tội ác nhơ nhuốc của qn thù, chẳng có nước sơng nào gột rửa nổi, lịng dân ốn ngút trời Thực đất nước lúc lâm vào cảnh khốn cùng, kinh tế kiệt quệ, quân thù ngang nhiên vơ vét, sát hại người dân, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, môi trường "trúc Nam Sơn không ghi hết tội", " nước Đông Hải không rửa mùi", Nguyễn Trãi thể thái độ ghê tởm, lên án gay gắt hành động man rợ, tàn ác giặc Minh vơ vét nước ta Đó là động lực, là sở gợi lên căm thù của nhân dân, dấy lên ngọn lửa yêu nước, sẵn sàng đứng lên đánh đuổi quân xâm lược "Bình Ngơ Đại cáo" trở thành hùng ca oai phong, lẫm liệt với chiến công hiển hách mà quân và dân ta làm Trước hết, tác giả nêu rõ thất bại ê chề, nhục nhã của giặc lăm le xâm lược lãnh thổ Đại Việt: Lưu Cung Triệu Tiết Cửa Hàm Sơng Bạch Việc Chứng cịn ghi tham thích Tử Đằng xưa công lớn bắt giết nên phải sống tươi xem thất tiêu Toa Ơ bại, vong, Đơ Mã xét, Hàng loạt tội ác gắn với tên cầm đầu quân xâm lược Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã cùng với địa điểm, cột mốc đánh dấu Cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng Liệt kê cốt để lên án bất nhân, vơ cớ xâm lược từ phía Trung Quốc, gợi lại nỗi đau thương mát lòng người dân để từ răn dạy, cảnh tỉnh nhân dân ln lịng đoàn kết chiến đấu chống giặc, trung thành với đất nước, với triều đình Tác giả khẳng định tự hào với chiến công hiển hách của người anh hùng Lê Lợi, người anh hùng áo vải chiến đấu quên thân độc lập, tự của dân tộc Lê Lợi là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn giành chiến thắng vang dội Ca ngợi Lê Lợi mĩ từ "tuấn kiệt", "sao buổi sớm" với lòng cứu nước mãnh liệt, "đăm đăm muốn tiến về Đông" để tìm đường cứu giúp dân chúng, thay đổi vận mệnh dân tộc Nhắc đến Lê Lợi là nhắc đến vị lãnh đạo hoài bão lớn lao, khát khao trừ ác giúp dân, lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đầy thiếu thống, vất vả cuối cùng giành thắng lợi vẻ vang Thậm chí, quân Minh thua rút về nước, Lê Lợi cấp cho ngựa đường bộ, cấp thuyền vượt biển về nước, thể lòng nhân văn sâu sắc, u thương người, cầu tiến, cầu hịa bình, êm ấm Lê Lợi là hình tượng người anh hùng của nhân dân, kết tinh tất nhân cách tốt đẹp và ý chí oai hùng của người dân Đại Việt Với dẫn chứng xác thực, cụ thể, nêu thẳng mặt, vạch thẳng tên cùng lập luận chặt chẽ, lớp lang cùng cấu trúc bốn phần lần lượt, khẳng định nhân nghĩa, độc lập dân tộc Đại Việt, tố cáo tội ác quân thù và tuyên bố độc lập nước nhà qua chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa, "Bình Ngơ Đại cáo" xứng đáng trở thành "Thiên cổ hùng ca" Xét phương diện lịch sử, là ghi chép sử văn học đầy đủ, thuyết phục, thuật lại thực tiễn cách khách quan, vạch trần mặt giả dối, ác độc của giặc Minh Về phương diện văn học, là văn luận tổ chức hợp lý với hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng đủ đầy, ngắn gọn, hàm súc Các thủ pháp nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn và linh hoạt tạo nên âm hưởng hoành tráng, hào hùng, phong thái của "đại cáo" lưu truyền cho muôn đời sau "Bình Ngơ Đại cáo" và giữ giá trị và tầm ảnh hưởng qua kỉ, khẳng định tài và ngòi bút vượt trội của Nguyễn Trãi Áng "Thiên cổ hùng văn" định của quốc gia, dân tộc, đất trời, quần chúng chứng giám, là niềm tự hào của mọi hệ người dân Đại Việt về chiến công lừng lẫy, đánh đuổi ngoại xâm Đây xứng đáng coi là tác phẩm luận xuất sắc của văn học thời kì Trung Đại Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: ... đuổi ngoại xâm Đây xứng đáng coi là tác phẩm luận xuất sắc của văn học thời kì Trung Đại Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: ... niềm tự hào mà người xưa gửi vào văn thơ Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 10) Điều ấn tượng độc giả đọc tác phẩm Bình Ngơ đại cáo là giọng văn của tác phẩm Nguyễn Trãi khéo léo... quyền, nền độc lập của đất nước Giọng văn hào hùng Đại cáo bình Ngơ (mẫu 12) Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, đồng thời là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Cuộc đời ông gắn

Ngày đăng: 09/02/2023, 15:05