Skkn tiếp cận tác phẩm “nhàn” từ góc nhìn của đời sống tiếp cận tác phẩm “nhàn” từ góc nhìn của đời sống

39 2 0
Skkn tiếp cận tác phẩm “nhàn” từ góc nhìn của đời sống tiếp cận tác phẩm “nhàn” từ góc nhìn của đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ �&� SÁNG KIẾN TIẾP CẬN TÁC PHẨM “NHÀN” TỪ GÓC NHÌN CỦA ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN NHÓM TÁC GIẢ 1 Phạm Thị Hằng P[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ š&› - SÁNG KIẾN TIẾP CẬN TÁC PHẨM “NHÀN” TỪ GĨC NHÌN CỦA ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHĨM TÁC GIẢ: Phạm Thị Hằng Phương Nguyễn Thị Thu Thoa Vũ Thị Hương Thảo Ninh Bình, tháng 5/2019 skkn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nằm lộ trình đổi đồng PPDH kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học; học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ lực cần thiết để tư duy, hành động sáng tạo Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, cấp thiết mục tiêu chung chương trình giáo dục, Ngữ văn mơn học đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường học; đồng thời mơn học cơng cụ có liên hệ chặt chẽ với mơn học khác như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân… có tác động tích cực đến kết học tập mơn học khác ngược lại Đó yêu cầu thực tiễn mang tính đặc thù mơn, gắn lí thuyết, kiến thức học tập với đời sống thực tế yêu cầu trình học tập Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội góp phần hình thành kiến thức cho học sinh có vai trị quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hình thành nhân cách người học Vì văn học gương phản ánh đời sống xã hội, “khoa học lòng người”, đọc hiểu văn văn học giúp người đọc nhận thức tranh đời sống giới tâm hồn người để từ hiểu mình, hiểu người hiểu đời Xuất phát từ nhiệm vụ thực tiễn trên, nằm xu hướng phát triển giáo dục đại giới, yêu cầu đặt cho q trình dạy học mơn ngữ văn nhà trường tinh thần tích hợp, liên mơn, liên văn bản… để khơi gợi khả tiếp cận, chiếm lĩnh văn văn học nhiều cấp độ, nhiều góc nhìn để tạo mối liên hệ văn học sống, thời đại tác giả với đời sống hôm nay, văn học với lịch sử, văn hóa, địa lí, mơi trường…qua bồi đắp tâm hồn, nhân cách kĩ sống tốt đẹp, tích cực, nâng cao phát huy lực người học skkn Tuy nhiên việc tiếp cận lĩnh hội văn văn học điều đơn giản văn nghệ thuật ngơn từ; với quan niệm Ngữ văn môn học nhà trường với lối học không liền với hành dẫn đến tồn lối dạy học hời hợt, nông cạn nặng nề thiên kiến thức mà chưa thấy mối liên hệ với đơi sống thực tế, khiến văn khô khan, nặng nề xa vời…tác phẩm văn học chưa gắn với đời sống, học cảm nhận cảm tính đối phó học tập thi cử…mà chưa thực vào tình cảm, tâm hồn, trở thành nhận thức kĩ sống cho người học Từ lí khách quan chủ quan trên, với vai trò giáo viên ngữ văn trực tiếp giảng dạy giúp em tiếp xúc, khám phá chiếm lĩnh văn văn học vận dụng kiến thức vào trình học tập sống, hình thành kĩ năng, phát triền nhân cách, bồi đắp tâm hồn, nâng cao lực thân… tạo sức hấp dẫn, sinh động học đọc -hiểu văn bản, thân tơi thấy cần có hướng tiếp cận văn văn học cách nhìn sống hơm nay, điều thể cụ thể qua việc đọc - hiểu văn "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích nghiên cứu: Chọn đề tài chúng tơi muốn thực hóa hoạt động dạy - học theo phương pháp đổi mới, lấy người học làm trung tâm,"học sinh mặt trời quy tụ xung quanh phương tiện giáo dục'' Trên nguyên tắc tích hợp, liên mơn, dạy học phức hợp, dạy học theo tình huống, vấn đề nhằm huy động lĩnh hội nhiều lĩnh vực kiến thức để tích cực hóa hoạt động người học, chủ động trình chiễm lĩnh tri thức hình thành kĩ năng, lực cần thiết sống như: lực giải vấn đê, lực hợp tác, lưc sáng tạo, lực tự quản lí thân, lực sử dụng Tiếng Việt, lực thẩm mĩ Thông qua việc đọc hiểu văn "Nhàn" chương trình SGK Ngữ văn lớp 10, bản, tập 1, góc nhìn đời sống văn hóa xã hội hơm giúp người skkn học thấy mối liên hệ văn học sống thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm đời sống tại, từ cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương lĩnh hội thông điệp nghệ thuật sâu sắc thơ.Từ hình thành tình cảm, phẩm chất, nhận thức tốt đẹp, đắn hình thành kĩ năng, lực cần thiết sống có ý thức, thói quen vận dụng kiến thức liên mơn, tổng hợp q trình học tập để giải vấn đề thực tiễn Đối tượng nghiên cứu: Chúng tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học vào việc đọc -hiểu văn "Nhàn" chương trình SGK Ngữ văn lớp 10, bản, tập 1, tinh thần tích hợp, liên mơn, phức hợp, dạy học giải vấn đề, dạy học theo tình huống, định hướng hành động,vận dụng công nghệ thông tin vào học tập ; để từ nâng cao hiệu học, giúp chất lượng dạy học lên, bám sát hoàn thành mục tiêu giáo dục thời kì Từ thực tế thiết kế giảng dạy văn "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm cho học sinh lớp 10, ban Cơ bản, trường THPT Nguyễn Huệ, theo hướng tiếp cận từ góc nhìn đời sống đương từ hệ thống hóa phương pháp, kĩ tiếp cận, chiếm lĩnh văn văn học tinh thần tích hợp, phức hợp, liên mơn gắn văn học với sống, học tập với thực tiễn; hình thành kĩ nâng cao lực đọc- hiểu học Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: - Dự lớp số giáo viên dạy khối 10, Cơ bản, trường THPT Nguyễn Huệ skkn - Khảo sát SGK, SGV, STK; viết số nhà giáo, nhà nghiên cứu có uy tín tạp chí “Văn học tuổi trẻ”, “Giáo dục thời đại” báo có trang văn học Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê viết, cơng trình nghiên cứu lí luận văn học, phương pháp giảng dạy; thống kê ý kiến giáo viên học sinh trả lời phiếu điều tra; thống kê kết Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng để phân tích liệu, tư liệu có thực tế để tiếp cận lĩnh hội văn văn học Phương pháp so sánh đối chiếu: Được sử dụng để so sánh luận điểm tác giả với tác giả khác vấn đề, so sánh cách tổ chức học giáo viên với giáo viên khác (khi thiết kế giáo án dự giờ); so sánh mục tiêu cần đạt với hiệu học…Từ nhận xét vấn đề cần làm dạy đọc-hiểu skkn PHẦN NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Chúng tiến hành dạy- học tác phẩm văn học trung đại có thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm trọng cung cấp kiến thức kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại mà chưa thực ý đến mối liên hệ văn học sống Trong đó, dạy học tích hợp (DHTH) liên môn xu phát triển giáo dục Việt Nam sau 2015, trường THPT chưa quan tâm, ứng dụng mức, môn Ngữ văn Văn học lấy chất liệu từ sống thực dường việc dạy học văn quan niệm môn học nhà trường mà chưa thấy liên hệ văn học sống, thời đại, bối cảnh văn hóa xã hội tác phẩm với sống hôm nay, đặc biệt với tác phẩm văn học trung đại, có cách biệt văn hóa thời đại lớn, đọc - hiểu văn văn học trung đại có văn "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm, thường nặng nề, khô khan, không tạo hứng thú tâm nhập cho người học Về phía giáo viên cơng việc giảng dạy dừng việc bám sát chương trình, nhiệm vụ mục tiêu, nội dung học cụ thể hóa SGK SGV, chưa có nhiều phương tiện hỗ trợ hình thức giảng dạy trực quan sinh động Còn học sinh dừng lại việc tiếp nhận nội dung kiến thức học theo khung chương trình SGK, thiên tiếp thu kiến thức mà chưa có liên hệ, mở rộng, sáng tạo, để biến thành kĩ năng, lực học tập sống.Vì cịn nhiều học nhàm chán, đối phó, chưa sinh động, hấp dẫn, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Văn học phản ánh sống thể trăn trở nhân sinh người nghệ sĩ trước đời; nhiệm vụ đặt cho học Ngữ văn, có việc đọc - hiểu văn văn học văn "Nhàn" Nguyễn Bỉnh khiêm skkn phải thấy mối quan hệ văn học sống, văn thời đại hôm nay, mối liên hệ nhân sinh thời đại tác giả bạn đọc Bài thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm đời từ kỉ 16, phản ánh tranh sống tâm tư người nghệ sỹ cách gần 600 năm thông điệp nghệ thuật sâu sắc thơ cịn mẻ với đời sống hơm nay, vấn đề thời nóng hổi: Đó vấn đề biển Đơng, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, an tồn vệ sinh thực phẩm… Tuy nhiên việc giảng dạy thơ nhiều hạn chế, đa số giáo viên học sinh tập trung khám phá, tiếp cận hay đẹp nội dung nghệ thuật thơ mà chưa tạo mối liên hệ đa chiều, mật thiết, sinh động, hấp dẫn văn học sống, giới nghệ thuật nhà thơ vấn đề nhân sinh Từ thực tế chúng tơi đến thiết kế tổ chức dạy học thơ từ góc nhìn đời sống hôm II GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN Việc tiếp cận tác phẩm "Nhàn" từ góc nhìn đời sống hơm qua hoạt động dạy học tích hợp liên môn thể chỗ: tác phẩm chứa đựng quan điểm lối sống tích cực, sở để hiểu giá trị thơ văn học sống hôm Tuy vậy, để việc vận dụng hoạt động dạy học tích hợp liên mơn vào dạy- học tác phẩm "Nhàn" đạt hiệu cao, cần ý quán triệt số nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp liên mơn khơng tách rời việc tiếp cận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyên tắc thứ hai: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp liên mơn sở để gắn văn học với đời sống, rút ngắn khoảng cách tác phẩm văn chương bạn đọc, văn học trung đại với thời đại hôm Vấn đề quan trọng giáo viên giúp học sinh nhận "Nhàn" dòng chảy cảm xúc thâm trầm, triết lí gắn với tư tưởng đẫm chất nhân văn tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm skkn Nguyên tắc thứ ba: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp liên mơn vào dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với lí luận dạy học đại Lí luận dạy học đại xác định đắn vị trí, vai trị đối tượng người học, xu hướng nghiên cứu phát triển khoa học liên ngành để phát huy vai trò người học trình tìm hiểu chiếm lĩnh tác phẩm Hoạt động dạy học tích hợp môn Ngữ văn - Phương pháp dạy học phương pháp dạy học văn: Phương pháp dạy học (PPDH) "Những cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt tới việc nắm vững kiến thức, kĩ thói quen, hình thành giới quan học sinh, phát triển khiếu cho em "(M Kachurin) Như chế dạy học, PPDH nội dung bản, yếu tố quan trọng, linh động có khả điều chỉnh kịp thời biến đổi đối tượng dạy học giữ định hướng mục tiêu dạy học; thể mối quan hệ biện chứng việc phối hợp hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt tới nội dung mục tiêu học điều kiện học tập cụ thể Chính mà đổi giáo dục trước hết phải đổi PPDH phương pháp dạy học đổi "Lấy học sinh làm trung tâm" tức học sinh chủ thể q trình học tập cịn giáo viên đóng vai trị người dẫn dắt, gợi mở giúp người học cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tri thức, từ phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hôn, nhân cách lực Vậy theo PPDH văn tập hợp hệ thống nguyên tắc, cách thức, biện pháp, phương tiện,hoạt động sử dụng trình dạy học vừa thấm nhuần nguyên tắc mang tư tưởng sư phạm vừa gắn với đặc trưng môn Ngữ văn Mà ngữ văn môn học tổ chức theo tư tưởng tích hợp Tích hợp ngơn ngữ với văn tự, ngôn ngữ với văn bản, ngôn ngữ với văn học, văn hóa, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết….nhằm liên kết tri thức, nâng cao lực ngôn ngữ văn học cho học sinh, tạo hai tính chất đặc thù mơn là: Tính cơng cụ tính nhân văn Vì PPDH văn có đọc - hiểu văn tập hợp cách thức, hoạt động gợi mở, phân tích, đối chiếu, nêu vấn đề, tình skkn huống…để giúp người học vào văn nghệ thuật ngôn từ, tiếp cận, chiếm lĩnh giới nghệ thuật người cầm bút, đem lại hiệu dạy học theo nguyên tắc mục tiêu tích hợp q trình đổi giáo dục "Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy" (Bộ GD&ĐT-2002, Chương trình THPT, mơn Ngữ văn,tr.27), nhằm phát triển lực học sinh - Năng lực dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực: + Từ điển Tiếng Việt Hoàng phê chủ biên -NXB Đà Nẵng 1998, giải thích: Năng lực "Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao" Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 "Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định…" + Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực: Theo Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, môn Ngữ văn cần định hướng cho học sinh phát triển đạt lực cần thiết như: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quản lí thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức,cảm thụ thẩm mĩ Như để giải yêu cầu thực tiễn dạy học dạy Ngữ văn cần đổi tinh thần nguyên tắc tích hợp - Tích hợp tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn: +Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” skkn Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực + Tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn hiểu hình thức liên kết kiến thức giao thoa môn Ngữ văn với môn học, ngành học lĩnh vực kiến thức khác như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Văn hóa, Mơi trường…để hoàn thành mục tiêu dạy học giúp em chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ sống giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, di sản văn hóa, biết vận dụng kiến thức vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến môn học + Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng lẻ lên nội dung riêng lẻ thuộc “nội phân môn” Ngày nhiều lí thuyết đại q trình học tập nhấn mạnh hoạt động HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội skkn ... học sống, giới nghệ thuật nhà thơ vấn đề nhân sinh Từ thực tế chúng tơi đến thiết kế tổ chức dạy học thơ từ góc nhìn đời sống hôm II GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN Việc tiếp cận tác phẩm "Nhàn" từ góc nhìn. .. Nguyễn Huệ, theo hướng tiếp cận từ góc nhìn đời sống đương từ hệ thống hóa phương pháp, kĩ tiếp cận, chiếm lĩnh văn văn học tinh thần tích hợp, phức hợp, liên mơn gắn văn học với sống, học tập với... lớp 10, bản, tập 1, góc nhìn đời sống văn hóa xã hội hơm giúp người skkn học thấy mối liên hệ văn học sống thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm đời sống tại, từ cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương lĩnh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan