1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tích hợp với bộ môn ngữ văn để tạo hứng thú và hiệu quả học tập trong dạy học lịch sử ở trường thcs

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học 2017 2018 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất coi trọng việc dạy và học bộ môn Lịch sử Đúng như Hồ Chí Minh đ[.]

Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo coi trọng việc dạy học môn Lịch sử Đúng Hồ Chí Minh khẳng định hai câu thơ mở đầu “Lịch sử nước ta”: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Không nước ta mà nước tiên tiến giới trọng việc dạy mơn Lịch sử đào tạo người có sắc dân tộc Nhưng thực tế khơng người cho rằng, mơn Lịch sử môn học thuộc nặng ghi nhớ kiện năm tháng dài lê thê xếp vào mơn phụ, ảnh hưởng khơng tốt vào mục tiêu đào tạo giáo dục hệ trẻ Bởi nhiều lí do, có lí sống kinh tế thị trường ngày nay, hầu hết giá trị qui đổi thành hàng hóa, tiền bạc lợi nhuận kiến thức từ mơn tự nhiên phụ huynh học sinh đề cao Ngược lại môn khoa học xã hội, đặc biệt mơn Sử, Địa… học sinh học cho qua loa, đại khái, chí cịn cảm thấy “chán ngán” giáo viên dạy mơn khơng cải tiến phương pháp, dạy theo lối truyền thống Câu hỏi “Học Lịch sử để làm gì?” qui giá trị lợi ích mà đem lại Điều phản ánh rõ nét kì thi tốt nghiệp THPT kì thi ĐH, Cao đẳng năm gần đây, số học sinh chọn thi mơn Lịch sử ngày ít, chí nhiều hội đồng thi cịn khơng có em chọn thi mơn Lịch sử Ở trường THCS nói chung, đa số học sinh lười học chưa có say mê mơn học Lịch sử, hỏi đến mốc quan trọng lịch sử dân tộc nhiều em không trả lời được, giải đáp câu hỏi khơng hiểu kiện lịch sử Nếu không sớm cải cách môn Lịch sử cấp học phổ thơng, khắc phục tình trạng sa sút đến mức báo động tạo hẫng hụt kiến thức lịch sử Việt Nam giới, để lại hậu đáng lo ngại kế thừa giá trị di sản lịch sử văn hóa dân tộc, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, định hướng phát triển nhân cách, lĩnh người Việt Nam, giao lưu đối thoại với văn minh, văn hóa giới Vì vậy, để khắc phục tình trạng hệ trẻ ngày mai kiến thức lịch sử khơng thích học mơn Lịch sử, cần có nhiều sách biện pháp giáo dục học sinh việc nâng cao ý thức trách nhiệm, kết học tập môn Lịch sử nói chung lịch sử dân tộc nói riêng Để giải trạng khơng phải sớm chiều skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 cần đến chung tay, vào tất cấp, ngành Nhưng số đó, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy phải tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, giúp em yêu thích tự giác tiếp nhận kiến thức mơn Lịch sử Có thể nói, khơng phải vấn đề để thực có hiệu việc làm không dễ Làm để học sinh u thích, hứng thú với mơn Lịch sử? Làm để Lịch sử trở thành môn học sinh coi trọng môn học khác vấn đề đặt với giáo viên trường học, cấp học Để đạt kết việc áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy vào tiết học lịch sử quan trọng Bản thân giáo viên lịch sử có gần mười năm thực tế giảng dạy, tơi ln tìm cho hướng phù hợp với môn vừa đồng thời tạo cho thầy trò tâm tốt để truyền đạt tiếp thu học lịch sử cách có hiệu Vì vậy, nhiều năm qua tơi ln gây hứng thú cho học sinh cách vận dụng kiến thức môn Ngữ văn đưa vào học lịch sử thu kết tốt Tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm để đồng nghiệp trao đổi rút cho cách dạy hay Xuất phát từ thực tiễn trên, xin đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp với mơn Ngữ văn để tạo hứng thú hiệu học tập dạy học Lịch sử trường THCS” Mục đích nghiên cứu - Rút kinh nghiệm việc tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn giảng dạy môn Lịch sử trường THCS, nhằm đưa cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả tích hợp kiến thức liên mơn cho giáo viên Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức - Giúp cho đồng nghiệp - giáo viên dạy môn Lịch sử cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập mơn Lịch sử, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức, để từ nâng cao chất lượng môn học trường THCS Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tư liệu liên quan đến việc thực đề tài, nghiên cứu tâm lý học sinh, nghiên cứu phương pháp tích hợp liên môn giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm Từ để tạo hứng thú hiệu cho việc học tập môn Lịch sử học sinh THCS Đối tượng khách thể nghiên cứu skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 - Áp dụng cho nhiều học Lịch sử cấp THCS phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, giới hạn việc tạo kĩ tích hợp liên môn cho giáo viên học sinh, giúp học sinh hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt - Các tài liệu phương pháp dạy học môn Lịch sử Phương pháp nghiên cứu thực đề tài - Nghiên cứu, phân loại tác phẩm văn học dân gian văn học viết để đưa vào giảng - Đọc tài liệu tham khảo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Thực nghiệm có đối chứng - Khảo sát kết quả, học kinh nghiệm - Dự đồng nghiệp để có so sánh đối chiếu - Chú trọng sinh hoạt nhóm để trao đổi kinh nghiệm Kế hoạch nghiên cứu - Từ tháng 08 năm 2017 đến tháng 10 năm 2017: thu thập tài liệu liên quan đến đề tài - Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018: + Kết hợp thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy + Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Tháng 03 năm 2018: tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) SKKN gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận khuyến nghị Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng vấn đề hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh THCS Chương 3: Một số giải pháp để tạo hứng thú, hiệu học tập cho học sinh THCS thơng qua việc tích hợp với mơn Ngữ văn dạy học Lịch sử skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu văn học cần thiết cho việc học tập, giảng dạy lịch sử nên có nhiều nhà nghiên cứu phương pháp nước đề cập đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài, phải kể đến cuốn: “Chuẩn bị học lịch sử nào” tiến sĩ N.G Đai ri Tác giả phân tích cách thuyết phục vai trò, cách sử dụng SGK tài liệu học tập (bao gồm tài liệu văn học) Quyển “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” tập P.P Koropkin chủ biên dành phần nội dung để trình bày việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Ở nước, “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên nói vai trò biện pháp sử dụng tài liêu văn học dạy học Trong quyển: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” nhà nghiên giáo dục GS.TS Phan Ngọc Liên, PGS TS Trịnh Đình Tùng, GS- TS Nguyễn Thị Cơi có phần “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử” có nói tới việc sử dụng tài liệu thơ ca Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử dân tộc Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử cịn đề cập đến nhiều tạp chí nghiên cứu lịch sử, khóa luận tốt nghiêp, luận văn thạc sĩ… Như vậy, vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử đề cập sâu rộng nhiều tài liệu nước Bản thân giáo viên lịch sử có gần mười năm thực tế giảng dạy, tơi ln tìm cho hướng phù hợp với môn đặc biệt năm thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, vừa đồng thời tạo cho thầy trò tâm tốt để truyền đạt tiếp thu học lịch sử cách có hiệu Vì vậy, nhiều năm qua tơi ln gây hứng thú cho học sinh cách vận dụng kiến thức môn Ngữ văn đưa vào học lịch sử thu kết tốt Vì vậy, muốn chia sẻ đồng nghiệp để từ rút cho cách dạy hay 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học liên môn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch sử, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Từ năm học 2012 – 2013, Bộ GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Môn Lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh cịn hiểu cách rời rạc, khơng nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng mơn Lịch sử, mà cịn phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Ngữ văn, Nghệ thuật, Khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng 1.3 Một số khái niệm đề tài 1.3.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Tầm quan trọng hứng thú các hoạt động sống hoạt động học: Sự hứng thú thể trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hành động khơng đem lại kết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập khơng cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực 1.3.2 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt đợng, chương trình các thành phần khác thành mợt khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành đợng liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập một lĩnh vực vài lĩnh vực khác mợt kế hoạch dạy học” Tích hợp (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẽ Nói ngắn gọn, tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác 1.3.3 Dạy học tích hợp; tầm quan trọng tích hợp dạy học mức độ tích hợp dạy học * Khái niệm dạy học tích hợp skkn Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt, trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống * Tầm quan trọng tích hợp dạy học - Thứ nhất, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với Nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội … Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” - Thứ hai, trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần trang bị cho HS để em đối mặt với thách thức sống Do cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học - Thứ ba, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học nhằm giảm tải cho học sinh - Thứ tư, người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng tượng thực tiễn sống, giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ mơi trường, chăm sóc bảo skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 vệ sức khỏe người thông qua kiến thức thực tiễn Từ giáo dục đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện mặt * Các mức độ tích hợp dạy học Tích hợp đa mơn: Tiếp cận tích hợp đa môn tập trung trước hết vào môn học Các mơn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn lại có chương trình riêng Tích hợp đa môn thực theo cách tổ chức “chuẩn” từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức môn học có liên quan Tích hợp liên mơn: Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: chủ đề, khái niệm kĩ liên ngành, liên mơn Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án, nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ: Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Giáo dục cơng dân, Hố học, Vật lí, Địa lí tích hợp thành mơn “Nghiên cứu xã hội môi trường” Anh, Australia, Singapore, Thái Lan Tích hợp xun mơn: Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế Hai đường dẫn đến tích hợp xun mơn học tập theo dự án thương lượng chương trình học Có thể coi tích hợp xun mơn đỉnh cao tích hợp, mà ranh giới mơn học bị xóa nhịa 1.4 Xu hướng sử dụng tích hợp kiến thức tổng hợp để tiếp cận tri thức dạy học Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp, tơi nhận thấy, dạy học tích hợp cần thiết, xu hướng tối ưu lý luận dạy học ngày nhiều nước giới thực Hầu khu vực Đơng Nam Á thực quan điểm tích hợp dạy học mức độ định Trong năn 70 80 vủa kỷ XX, UNESCO có hội thảo với báo cáo việc thực quan điểm tích hợp dạy học nước tới dự Khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, xu hướng chung nước giới tăng cường tích hợp, đặc biệt cấp tiểu học THCS Theo thống kê UNESCO (từ năm 1960 – 1974) có 208/392 chương trình mơn Khoa học chương trình giáo dục phổ thơng nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục phổ thơng 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp skkn Sáng kiến kinh nghiệm mơn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THCS HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề hứng thú học tập học sinh THCS môn Lịch sử Tính hứng thú học tập nói chung mơn Lịch sử nói riêng biểu thơng qua nhiều đặc điểm sắc thái khác nhau, trước hết nhìn nhận, biết đến thơng qua thái độ, xúc cảm người học cụ thể thái độ người học môn Lịch sử bình diện thích học, khơng thích học bình thường, sau đánh giá vai trị, vị trí mơn học q trình dạy học Tuy nhiên, khơng phải với học sinh có nhìn, lời đánh giá xác mơn học Vậy thái độ học sinh THCS môn Lịch sử thể vào tìm hiểu Cuộc khảo sát thái độ học tập 250 học sinh trường THCS (trong có 197 phiếu hợp lệ) cho kết sau: Bảng 2.1: Thái độ HS môn Lịch sử Thái độ Số lượng Tỷ lệ % Rất thích học 10 5,08 Thích học 40 20,30 Bình thường 136 69,04 Khơng thích học 11 5,58 Qua bảng 2.1, phản ảnh số học sinh có u thích mơn Lịch sử có đến 70% em học sinh có thái độ “bình thường” mơn học Thái độ bình thường quy cách cụ thể thành biểu thờ ơ, hờ hững với môn học Lịch sử - môn học cho nhiều chữ, nhiều kiện Qua kết khảo sát thấy, học sinh THCS thực tế từ lâu em không quan tâm nhiều đến mơn Lịch sử, tình trạng chung nhiều môn xã hội khác không riêng với mơn sử đa số em HS trọng, quan tâm đến môn khoa học tự nhiên – môn cho em nhiều lựa chọn học tập cơng việc sau Qua thấy, vấn đề hứng thú học tập lịch sử học sinh THCS chưa cao, hầu hết em học sinh khơng có hứng thú với mơn học Xuất phát từ thực tế đặt nhiệm vụ phải để em tích cực mơn Lịch sử, hứng thú với mơn học để góp phần nâng cao chất lượng, kết môn skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Lịch sử để sau kỳ thi khơng phải bàng hồng, khơng phải chấm thi với điểm khơng mong muốn, hay nói cách khái quát đạt định hướng, mục tiêu mà ngành giáo dục đề Đây điều đáng phải quan tâm giải 2.2 Việc sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn dạy học Lịch Sử cấp THCS 2.2.1 Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn tính hứng thú học tập HS PPDH Sau điều tra 197 học sinh trường THCS, thu kết sau: Bảng 2.2: Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với môn Ngữ văn GV môn Lịch sử Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Thường xuyên 64 32,5 Thỉnh thoảng 95 48,2 Hiếm 23 11,7 Chưa 15 7,6 Qua bảng 2.2 thấy rằng, có 32,5% GV thường xuyên sử dụng PPDH tích hợp mơn Văn, chưa phải tỷ lệ cao có đến 48,2% HS trả lời câu hỏi mức độ Mỗi PPDH có tác động định đến tâm lý hoạt động học tập HS, với phương pháp tập trung khơi gợi tính tị mị, khám phá, tìm hiểu HS PPDH tích hợp đặt câu hỏi, liệu mơn Lịch sử với PPDH có phát huy tính tích cực, hứng thú học tập em hay không? Về mức độ hứng thú học tập lịch sử học sinh học có tích hợpvới mơn Ngữ văn thể sau: Bảng 2.3: Mức độ hứng thú học sinh học có tích hợp với môn Ngữ văn Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Số lượng Tỷ lệ % Tham gia phát biểu 50 25,38% 122 61,93% 25 12,69% Chủ động đóng góp ý kiến 52 26,40% 130 65,99% 15 7,61% Hành vi 10 skkn Số Số Tỷ lệ % lượng lượng Tỷ lệ % ... HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA VIỆC TÍCH HỢP VỚI MƠN NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 3.1 Nguyên tắc vận dụng tư liệu văn học vào giảng dạy Lịch sử Sử dụng tài liệu văn học học sử, ... 2.2 Việc sử dụng PPDH tích hợp với môn Ngữ văn dạy học Lịch Sử cấp THCS 2.2.1 Tần suất sử dụng PPDH tích hợp với mơn Ngữ văn tính hứng thú học tập HS PPDH Sau điều tra 197 học sinh trường THCS, ... trọng tích hợp dạy học mức độ tích hợp dạy học * Khái niệm dạy học tích hợp skkn Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Năm học: 2017- 2018 Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:46

Xem thêm: