Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng xét duyệt sáng kiến Phòng giáo dục Thành Phố Tam Điệp - Hội đồng xét duyệt sáng kiến Sở giáo dục tỉnh Ninh Bình Tơi là: TT Họ tên Ngày sinh Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ chun mơn Nguyễn Thị Ngân 1983 TH Trần Phú Giáo viên Mĩ thuật ĐHSP Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Tôi tác giả sáng kiến này, đề nghị hội đồng cấp xét cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề môn Mĩ thuật lớp ” Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Tam Điệp, ngày 25 tháng năm 2019 Người nộp đơn Nguyễn Thị Ngân skkn MỤC LỤC TT I NỘI DUNG TRANG NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ A Giải pháp thường làm Ưu điểm Nhược điểm B Giải pháp cải tiến Giải pháp 1: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học 1.1 Lựa chọn đồ dùng 10 1.2 Cách sử dụng đồ dùng tiết học 11 Giải pháp 2: Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học 12 2.1 Học cá nhân 12 2.2 Học theo nhóm 13 2.3 Tạo hứng thú cho học sinh 14 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động tạo hứng thú cho học sinh 19 Giải pháp 4: Phối hợp phương pháp tạo học nhẹ nhàng hiệu 20 4.1 Phương pháp trực quan 20 4.2 Phương pháp đàm thoại 20 4.3 Phương pháp quan sát 21 4.4 Phương pháp thực hành luyện tập 22 Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy III 10 HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN * Điều kiện khả áp dụng C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 24 27 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 PHỤ LỤC I 30 Tên sáng kiến: “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề môn Mĩ thuật lớp ” skkn - Lĩnh vực áp dụng: Dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực theo dự án hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật tiểu học Bộ giáo dục đào tạo II NỘI DUNG: ĐẶT VẤN ĐỀ Mĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Với môn học học sinh biết cách cảm nhận đẹp, yêu đẹp, từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Môn Mĩ thuật với môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đức- Trí- Thể- Mỹ Là môn học nghệ thuật nên Mĩ thuật đòi hỏi học sinh ý thức làm việc cá nhân, độc lập sáng tạo “Mỗi học sinh nghệ sĩ giáo viên biết khai thác, động viên phát huy tính sáng tạo riêng em” Nếu xây dựng cho em có ý thức học tập tốt, tạo khơng khí thoải mái học đạt hiệu tốt Dạy khó, dạy mĩ thuật lại khó Bởi ngồi việc dạy học sinh kiến thức thơng qua đẹp để giáo dục tình cảm người, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, sống, từ giúp học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức đẹp, tạo đẹp vận dụng vào sống ngày Việc đổi chương trình phổ thông thay sách giáo khoa phù hợp với xu thời đại, với yêu cầu giáo dục nước ta Vấn đề đặt yêu cầu thiết thực đổi phương pháp dạy học, giáo viên đổi cách dạy - học sinh đổi cách học Việc đổi cách dạy giáo viên phải để học sinh yêu thích môn học Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, nhận thấy việc tạo hứng thú cho học sinh học Mĩ thuật nói chung vẽ tranh nói riêng quan trọng cần thiết Học sinh tiểu học nhìn chung ham vẽ em thường vẽ theo lối suy nghĩ chung, chưa phong phú, chưa sáng tạo, chưa có đặc sắc riêng em Điều ảnh hưởng đến việc nhận thức thẩm mĩ em, khiến em khơng tự tin vào khả thẩm mĩ vốn có Các em phát triển tư duy, óc sáng tạo tưởng tượng phong phú, nhớ lại quan sát, tham gia, để tái tạo lại skkn hình ảnh, đường nét, màu sắc để có hình ảnh cảnh đẹp quê hương, đất nước, cảnh sinh hoạt, lao động, vui chơi,…vẽ nên tranh đẹp tâm hồn em Vì vậy, có hứng thú giúp cho em đạt vẽ có sáng tạo riêng em, giúp em nói lên tình cảm riêng mình, khơng lặp lại, khơng sáo rỗng,… Có hứng thú em ham mê thực thực yêu thích với tranhtác phẩm tranh thực có giá trị thẩm mĩ cao, thực có hồn, có cảm xúc người vẽ tranh Song thực tế việc dạy học mơn Mĩ thuật cịn gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân khiến giáo viên Mĩ thuật băn khoăn mặt nhận thức Rất nhiều người cho Mĩ thuật môn học phụ, học mà không học chẳng thường có tư tưởng coi nhẹ Chính tư tưởng coi nhẹ bố mẹ ảnh hưởng nhiều đến em học sinh Trước tình hình chất lượng giảng dạy với đạo sát sao, đòi hỏi ngày cao Sở giáo dục Phòng giáo dục việc nâng cao chất lượng môn, thân nhận thức cách sâu sắc: Phải học hỏi, tìm tịi để có phương pháp dạy phù hợp, đạt kết cao Vậy làm thời gian ngắn lớp giáo viên phát huy tình cảm vốn có em, gây hứng thú cho em niềm say mê sáng tạo, để em có xúc cảm, cảm nhận trước điều kỳ diệu sống, người quanh em? Đó lý tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề môn Mĩ thuật lớp ” A Giải pháp thường làm: Hiện chương trình dạy học Mỹ thuật vẽ tranh theo chủ đề lồng ghép hoạt động Mỹ thuật, khơng cịn tách bạch phân môn riêng trước Để tổ chức học tập cho học sinh giáo viên thường thực theo hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm skkn - Gợi ý cho học sinh nhớ lại trải nghiệm, nêu hiểu biết thân liên quan tới chủ đề với câu hỏi: + Kể tên hoạt động em biết, tham gia? + Có hoạt động đó? Cảnh vật, màu sắc nào? Trang phục người - Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, vẽ GV sưu tầm đặt câu hỏi gợi mở: + Các tranh thể nội dung chủ đề? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh gì? + Màu sắc, hình ảnh tranh gợi cho em cảm xúc gì? * Dựa vào câu trả lời, nhận xét học sinh giáo viên chốt nội dung đề tài, kiến thức bật Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu vẽ tranh theo chủ đề: + Nhóm em thể nội dung gì? + Nội dung có hình ảnh gì? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Nhóm em thể hình thức nào? chất liệu gì? Yêu cầu HS quan sát hình minh họa sách giáo khoa để nhận biết cách thực - Hoạt động cá nhân: HS kí họa dáng người trực tiếp lớp số bạn HS lớp đứng mẫu, diễn tả động tác vẽ theo trí nhớ Cách 1: Vẽ thêm chi tiết, vẽ màu cho nhân vật vừa kí họa Cách 2: Cắt rời nhân vật khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh - Hoạt động nhóm: Lựa chọn hình ảnh kho hình ảnh, xếp hình ảnh để tạo thành bố cục hợp lí, thêm chi tiết, hình ảnh khác màu sắc để rõ nội dung chủ đề * Giáo viên quan sát hướng dẫn, hộ trợ thêm cần Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm… Giáo viên quan sát hướng dẫn, hộ trợ thêm cần skkn Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm ( giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày hướng dẫn học sinh thuyết trình sản phẩm mình) Qua hoạt động cho thấy: 1.Ưu điểm: Các chủ đề đưa tương đối gần gũi, sát với thực tế học sinh thể nhiều cách, nhiều nguyên liệu khác - Thơng qua hoạt động vẽ tranh học sinh có hội làm quen, tìm hiểu, phát vẻ đẹp thiên nhiên, người hoạt động đời sống xã hội - Rèn luyện trí nhớ, khơi gợi óc tưởng tượng, sáng tạo giúp em cảm nhận đẹp đường nét, màu sắc Hình thành khuynh hướng thẩm mĩ đắn cho học sinh - Giúp học sinh vận dụng hiểu biết đẹp vào học tập sinh hoạt hàng ngày Nhược điểm: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học nhỏ, tập trung, tự giác chưa cao, nhận thức em làm quen với kiến thức ban đầu dẫn đến kĩ vận dụng kiến thức vào thực hành lúng túng, chưa thực theo bước thực hành… Các em cịn có thói quen vẽ hình một, vẽ hình xộc xệch, méo mó Lắp ghép hình với tạo nên bố cục mà không ý đến nhóm chính, nhóm phụ dẫn đến vẽ dàn trải khơng tập trung Các hình tượng thường nhìn cách chi tiết cụ thể, không sinh động dáng động tác, chủ yếu thể góc độ diện Phần lớn học sinh thường bắt chước hình vẽ có sẵn, lười suy nghĩ, vẽ giống truyện tranh… Khi trả lời câu hỏi em lệ thuộc vào sách giáo khoa chưa liên hệ với thực tiễn, thiếu tính sáng tạo Vậy để học sinh hứng thú với tiết học mĩ thuật nói chung, tiết học vẽ tranh nói riêng? Làm để học sinh không cảm thấy tiết học khô khan nhàm chán? Làm để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo em qua vẽ tranh? Đó chuẩn bị, nghiên cứu chu đáo giáo viên, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí hiệu Chính trăn trở tơi mạnh dạn đưa skkn số giải pháp nhằm thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp cho học vẽ tranh theo chủ đề trở nên hấp dẫn lôi học sinh ngày B Giải pháp cải tiến: * Mục tiêu hoạt động vẽ tranh là: - Thông qua học vẽ tranh tạo điểu kiện để học sinh có hội làm quen, tìm hiểu, phát vẻ đẹp thiên nhiên, người hoạt động đời sống xã hội - Rèn luyện trí nhớ, khơi gợi óc tưởng tượng, sáng tạo giúp em cảm nhận đẹp đường nét, màu sắc Hình thành khuynh hướng thẩm mĩ đắn cho học sinh - Giúp học sinh vận dụng hiểu biết đẹp học tập sinh hoạt hàng ngày Hoạt động vẽ tranh hoạt động thực hành, thông qua hoạt động học sinh chủ động tích cực tham gia thể hết khả thân Sự hướng dẫn giáo viên cần thiết cần lúc chỗ mang nhiều tính động viên khích lệ, gợi ý, khơng làm hứng thú ảnh hưởng không tốt đến kết vẽ * Tính mới, nét sáng tạo giải pháp: Như biết, lứa tuổi học sinh tiểu học ưa thích hoạt động, ham hiểu biết, phần lớn em thích vẽ Vậy để tránh nhàm chán cho học sinh hoạt động vẽ tranh đề tài mạnh dạn đưa giải pháp sau: Giải pháp 1: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học Giải pháp 2: Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động tạo hứng thú cho học sinh Giải pháp 4: Phối hợp tốt phương pháp tạo học nhẹ nhàng hiệu Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Tại trường Tiểu học trần Phú để hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài gặp số thuận lợi khó khăn áp dụng * Thuận lợi: - Sở, phòng giáo dục đào tạo Tỉnh, Thành phố, BGH nhà trường quan tâm, đạo sát sao, tạo điều kiện để thày trò trường Tiểu học Trần Phú thực tốt nhiệm vụ năm học Giáo viên Mỹ thuật tham gia đầy đủ skkn buổi chuyên đề đổi phương pháp dạy học, chia sẻ, rút kinh nghiệm định kì theo tháng - Đội ngũ gồm hai giáo viên trẻ, có trình độ Đại học chuyên ngành sư phạm Mỹ thuật - Phần lớn học sinh thích học vẽ - Quan điểm giáo dục đổi tác động tới tất người khơng giáo viên học sinh, bậc phụ huynh coi trọng, đầu tư cho môn học Mĩ thuật trở thành môn học bổ ích, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao bổ trợ tích cực cho mơn học khác.Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng * Khó khăn: - Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học tập trung chưa cao, vẽ tranh thường chép sách giáo khoa, bắt chước, nhìn vẽ theo bạn, Khả liên hệ thực tế, kĩ thực hành theo nhóm chưa tốt, tranh vẽ na ná nhau, thiếu tính sáng tạo - Một số học sinh chưa thực quan tâm đến môn Nhiều học sinh khiếu nên sợ học vẽ Trong học em chưa tập trung nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập - Trường chưa có phịng Mĩ thuật nên việc tổ chức hoạt động học tập gặp khó khăn Đồ dùng: tranh, ảnh, mẫu vẽ cịn thiếu, chưa đáp ứng đủ phù hợp với nhu cầu đổi Mặt khác, sách đọc thêm, tài liệu tham khảo dành cho học sinh giáo viên thiếu, đắt chưa đáp ứng đúng, đủ nhu cầu học tập nghiên cứu Do quan điểm số giáo viên phụ huynh học sinh coi Mĩ thuật mơn học phụ dẫn đến tình trạng giáo viên Mĩ thuật chưa chuyên tâm, tâm huyết với việc dạy… Khảo sát chất lượng đầu năm Ngay từ nhận lớp tiến hành kiểm tra phân định học sinh theo kết khảo sát vẽ không vượt sức em: Vẽ tranh đề tài tự chọn Qua việc kiểm tra đánh giá kết cụ thể nhận thấy khả em thể sau: Kết khảo sát lớp 5A có 36 học sinh: 1- Bố cục hài hồ, màu sắc rõ đậm nhạt, có nét sáng tạo riêng: 12 học sinh skkn 2- Hình được, bố cục cân đối, chưa tô màu xong: 11 học sinh 3- Hình rời rạc, chưa rõ chủ đề: học sinh 4- Khơng định hình bài: học sinh *Kết khảo sát học sinh khối cuối năm học 2016 - 2017 (Khi chưa áp dụng sáng kiến) Tổng Lớp số học Tranh vẽ có Vẽ rập khn, Hồn thành nét sáng tạo chép lớp Chưa hoàn thành lớp sinh SL % SL % SL % SL % 5A 35 12 34,3 23 65,7 20 57,1 15 42,9 5B 37 21,6 29 22 59,4 15 40,6 5C 36 10 27,8 26 72,2 25 69,4 11 30,6 5D 38 23,7 29 76,3 24 63,1 14 36,9 5E 36 11 31,2 25 68,8 20 55,6 16 44,4 5G 35 30,5 29 69,5 24 68,6 11 31,4 5H 33 21,2 26 78,8 20 60,6 13 39,4 Tổng 250 63 25,2 187 74,8 155 62 95 38 78,4 Qua kết khảo sát điều tra, tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng ban đầu học sinh ngun nhân em chưa cảm thấy hứng thú vẽ Vì vậy, tơi đặt tiêu phấn đấu sau: a, Đối với học sinh: Kết thúc vẽ tranh theo chủ đề xếp loại Hoàn thành tốt 40%, Hoàn thành 60%, Chưa hoàn thành % b, Đối với giáo viên: - Có phương pháp giảng dạy phù hợp đạt hiệu cao - Lập kế hoạch, đưa hình thức tổ chức hoạt động học tập có chất lượng: Tốt 70%, 30%, trung bình 0% Đứng trước thực trạng đó, xuất phát từ mục tiêu trên, qua q trình giảng dạy tơi mạnh dạn tìm tịi nghiên cứu cho giải pháp để học sinh u thích mơn mĩ thật nói chung, hoạt động vẽ tranh theo chủ đề nói riêng * Giải pháp khắc phục: skkn Giải pháp 1: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học 1.1 Lựa chọn đồ dùng Là môn học đường nét, hình mảng màu sắc nên sử dụng đồ dùng trực quan mang lượng kiến thức định Có thể nói mơn Mĩ thuật trường tiểu học môn học khơng có đồ dùng trực quan, hình ảnh cụ thể khơng thể truyền tải kiến thức tới học sinh cách tồn vẹn phải thơng qua hình ảnh, đối tượng cụ thể học sinh có cảm xúc đối tượng, thể vẽ Là mơn học thẩm mĩ mà ĐDDH phải mang tính thẩm mĩ khơng phản tác dụng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh “Với học sinh tiểu học khả tư em tư cụ thể mang tính hình thức dựa vào đặc điểm bên ngồi Tưởng tượng cịn tản mạn, hình ảnh tượng tượng đơn giản, hay thay đổi Trí nhớ trực quan phát triển trí nhớ logic Đối tượng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học thường vật tượng cụ thể nên xúc cảm, tình cảm em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể.” (Đổi PPDH Tiểu học- Trang 15 ) Chính vậy, lựa chọn đồ dùng, đặt mục tiêu: - Đồ dùng phải phù hợp nội dung bài, phù hợp đối tượng học sinh - Mang tính thẩm mĩ cao - Có vẽ đẹp chưa đẹp để học sinh tự rút học cho Ví dụ: Với chủ đề vẽ tranh phong cảnh chọn ảnh tranh phong cảnh vùng miền: cảnh miền núi, nông thôn, miền biển, thành phố, danh lam thắng cảnh Các tranh có khổ lớn, màu sắc tươi sáng, rực rỡ phần lớn tranh chọn tranh học sinh lớp trước Với lựa chọn vậy, quan sát em hiểu nội dung đề tài có so sánh ảnh tranh phong cảnh để biết cách thể vào vẽ Bên cạnh đó, em xem tranh bạn vẽ, em thích thú, thán phục bạn thấy tự tin Đồng thời kích thích, khơi gợi tinh thần thi đua, mong muốn em bạn Bên cạnh tranh đẹp, chọn tranh chưa đẹp mà học sinh hay mắc lỗi như: bố cục nhỏ, màu mờ nhạt, để em có so sánh rút kinh nghiệm cho 10 skkn 4.4: Phương pháp thực hành - luyện tập: Đây phương pháp quan trọng dạy Mĩ thuật có lý thuyết mà khơng có thực hành khơng thể đạt kết tốt mơn học Khi học sinh thực hành vẽ lúc em phối hợp hành động bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận em giới xung quanh Sự bộc lộ thể cách dễ dàng em có kỹ cách thục Xa - Cu - Li - Na nhà tâm lý học người Nga cho : “hành động tạo hình có tính chất sáng tạo cảm thụ thẩm mĩ phát triển trẻ nắm nhiều kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thể vẽ” Như vậy, khơng có thực hành luyện tập khơng thể hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết hướng dẫn giáo viên thực hành vô quan trọng Khi thực hành, đến em để hướng dẫn em cách bố cục, cách sử dụng màu cách thể hình tượng với đặc điểm bật chúng sở vẽ cụ thể em Tôi quan tâm tới đối tượng học sinh Đối với học sinh có khiếu tơi u cầu em cao cách bố cục, hình dáng, màu sắc Nhưng học sinh khơng có khiếu tơi u cầu em hồn thành vẽ mức độ trung bình Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy: Hiện với thời đại bùng nổ khoa học kĩ thuật, nhiều phương tiện kĩ thuật đại đời nhằm phục vụ cho sống lợi ích người Trong giáo dục nước ta việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức hoạt động cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học Chính phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng phương tiện dạy học Thơng qua học sinh lĩnh hội kiến thức cách tích cực trọn vẹn đầy đủ Một phương tiện dạy học phát huy hiệu giảng dạy phân mơn vẽ tranh sử dụng cơng nghệ thơng tin thơng qua Bản trình diễn điện tử hay gọi “Giáo án điện tử” 22 skkn Theo phương pháp dạy học truyền thống nội dung kiến thức dạy mà giáo viên cung cấp cho học sinh thông qua kênh chữ SGK , lời giảng giáo viên số tranh ảnh Nhưng giáo viên sử dụng giáo án điện tử khơng tất tranh ảnh SGK phóng to lên mà cịn sưu tầm thêm số thơng tin ngồi SGK để hỗ trợ cho nội dung giảng thơng tin có tính thời Việc sử dụng đoạn băng video với hình ảnh sống động, âm hấp dẫn giúp học sinh tập trung , hứng thú, say mê học tập làm cho học không đơn điệu mà đạt hiệu cao Sau xin minh họa qua số dạy cụ thể mà áp dụng thành công trường tôi: * Chủ đề Vẽ vật : Tôi cho em xem đoạn phim vật (tuỳ thuộc yêu cầu khối lớp mà cho em xem vật gì), từ em nắm đặc điểm, hình dáng, hoạt động vật để vẽ sinh động * Với chủ đề “Ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân” : 23 skkn Trong phần minh họa cách vẽ dùng phần mềm flash để minh họa máy, em thích nhớ lâu cách vẽ: Bước 2: Vẽ thêm hình ảnh phụ Bước 1: Vẽ hình ảnh Bước 3: Vẽ màu theo ý thích Ngồi ra, vẽ tranh sử dụng giáo án điện tử, thường minh hoạ lúc nhiều cách xếp hình vẽ tranh tham khảo, nội dung cần nhận xét máy, em vừa dễ quan sát, vừa tiết kiệm thời gian để em thực hành III HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề môn Mĩ thuật lớp5 ” Với giải pháp này, cá nhân nhận thấy rằng: Phương pháp học tạo hội cho học sinh phát triển tối đa khả tự lĩnh hội kiến thức Thông qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề, em tạo nhiều sản phẩm đáng yêu đẹp mắt *Kết khảo sát cuối năm học 2017- 2018 Lớp Tổng Tranh vẽ có nét Vẽ rập khn, Hồn thành Chưa hoàn thành số sáng tạo chép lớp lớp học Số sinh lượng 5A 35 35 100 5B 37 34 5C 36 5D Số % Số lượng % Số lượng % 0 35 100 0 91,9 03 8,1 36 97,3 2,7 36 100 0 36 100 0 38 37 97,4 01 2,6 36 94,7 5,3 5E 36 36 100 0 36 100 0 5G 35 35 100 0 34 97,1 2,9 5H 33 32 97 01 13 33 100 0 Tổng 250 245 98 05 246 98,4 1,6 % lượng 24 skkn BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ Thời điểm cuối năm học 2017 - 2018 Cuối năm học 2016 -2017 Khối lớp Sĩ số Hoàn thành Tỉ lệ Hoàn Tỉ lệ % thành % tốt Cuối năm học 2017 - 2018 Chưa Tỉ Hoàn hoàn lệ thành thành % tốt Tỉ lệ Hoàn Tỉ lệ % thành % Chưa Tỉ hoàn lệ thành % 5A 35 25,7 26 74,3 0 22 62,9 13 37,1 0 5B 37 10 27 27 73 0 19 51,4 18 48,6 0 5C 36 11 30,5 25 69,5 0 25 69,4 11 30,6 0 5D 38 13 34,2 25 65,8 0 23 60,5 15 39,5 0 5E 36 10 28 26 72 0 21 58,3 15 41,7 0 5G 35 11 31,4 24 68,6 0 19 54,3 16 45,7 0 5H 33 10 30,3 23 69,7 0 20 60,6 13 39,4 0 Tổng 250 74 29,6 176 70,4 0 149 59,6 101 40,4 0 Đối chiếu với kết khảo sát đầu năm thấy việc áp dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học hoạt động vẽ tranh theo chủ đề mang lại hiệu đạt kết cao Hầu hết em thích vẽ, trở nên tự tin, tích cực học tập, khả sáng tạo cá nhân phát huy trở thành niềm đam mê vẽ em Được thể qua thi vẽ tranh cấp tổ chức, nhiều học sinh trường đạt giải cao như: STT Họ tên HS Lớp Phạm Thành Nam 2B Vũ Phạm Minh Hoàng 2B Vũ Đức Hoàn 5B Nguyễn Trung Kiên 4D Phạm Thành Nam 4B Nguyễn Thái Hoàng 1A Cuộc thi cấp Quốc gia Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2017 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2017 Đạt giải Năm học Honda Khuyến 2016 -2017 khích Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ 25 skkn Nhất Nhì 2017 -2018 Ba Khuyến Ghi ước lần thứ 7 Nguyễn Hà Linh Nguyễn Hà Anh 5H 2E Phạm Thành Nam 4B 10 Phạm Thành Nam 4B 11 Trịnh Thị Vân Anh 4B 12 Trần Hồng Phúc 4C 13 Phạm Quế Chi 4B 14 Lê Vũ Hưng 4C 15 Quách Ngọc Hải Lâm 4A 16 Bùi Thảo Hiền 5C 17 Phạm Khánh Phương 5G 18 Lê Phương Anh 5E 19 Trịnh Xuân Khánh 1B 20 Tống Lâm Bảo Ngọc 4B 21 Ninh Đức Dũng 1H 22 Phạm Thành Nam 4B 23 Vũ Hoàng Hải 1B 24 Đặng Minh Nguyên 5D 25 Lê Thanh Mai 5H Vẽ tranh: " Vì mơi trường tương lai" lần thứ I Vẽ tranh: " Vì mơi trường tương lai" lần thứ I Vẽ tranh: " Vì mơi trường tương lai" lần thứ I Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 khích Ba Khuyến khích Khuyến 2018 -2019 khích Ba Ba Ba Khuyến khích Khuyến 2018 -2019 khích Khuyến khích Khuyến khích Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Khuyến khích Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 Khuyến khích Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Vẽ ô tô mơ ước lần thứ Cuộc thi Mĩ thuật thiếu nhi “ Cảm xúc em” Cuộc thi Mĩ thuật thiếu nhi “ Cảm xúc em” Nhất 2018 -2019 2018 -2019 Tranh gửi dự thi quốc tế Ba Ba 2018 -2019 Khuyến khích Khuyến khích Top 60 2018 - 2019 Top 60 2018 - 2019 Ngoài thành tích cấp quốc gia được, ngày hội giao lưu câu lạc Mĩ thuật năm học 2018 – 2019 trường Tiểu học Trần Phú có 10 HS tham gia đạt giải, có giải nhất, giải ba giải khuyến khích 26 skkn Với thành tích có học sinh đạt giải Ba thi Ý tưởng trẻ thơ công ty Honda phối hợp với Vụ tiểu học – Bộ giáo dục đào tạo tổ chức Nhà trường trao phần thưởng vật trị giá 40 triệu đồng Về phía Giáo viên: Bản thân tơi ngày vững vàng việc giảng dạy môn Mỹ thuật Không giới hạn dạy lớp, tơi cịn tích cực cho em tham gia hoạt động ngoại khóa, phong trào vẽ tranh trường, thành phố cấp tổ chức Chất lượng giảng dạy đạt hiệu cao, yêu mến học sinh, tín nhiệm phụ huynh đồng nghiệp Tích cực tham gia thi giáo viên dạy giỏi, năm học 2016 – 2017 đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố Năm học 2017 - 2018 đạt chứng nhận giáo viên giỏi cấp Tỉnh, UBND Tỉnh tặng khen Điều kiện khả áp dụng: Để có thành công việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy chất lượng học tập, địi hỏi người giáo viên phải có lòng say mê nghề nghiệp phấn đấu bền bỉ Phải thực yêu nghề, mến trẻ - Ngoài phải có trình độ chun mơn vững vàng, biết định hướng hoạt động học tập cho học sinh dạy để phát huy tích cực học tập em - Giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu kỹ nội dung dạy sách giáo khoa tham khảo kế hoạch dạy sách giáo viên, để thiết kế giảng cho chu đáo Bài soạn tỉ mỉ, cẩn thận, giáo viên tự tin lên lớp - Biết sử dụng phối hợp linh hoạt sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức tổ chức dạy học, lựa chọn trò chơi học tập phù hợp tạo hứng thú học tập cho học sinh - Chuẩn bị ĐDDH phong phú, đa dạng, sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến học, phân loại tranh, vật mẫu, đồ vật thật Khuyến khích HS tự làm đồ dùng - Tổ chức cho HS tham quan, dã ngoại ngắm phong cảnh thật, tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam - Lập kế hoạch tổ chức cho em vẽ tranh vào dịp ngoại khoá, hướng dẫn em vẽ ngồi trời, vẽ kí hoạ phong cảnh, người mà em ghi nhận nhằm nâng cao tính độc lập sáng tạo tiết học 27 skkn - Chú trọng phương pháp đặc trưng dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp tiết dạy Thường xuyên sử dụng hoạt động thảo luận nhóm để tiết dạy sinh động phong phú - Tổ chức trò chơi trước sau dạy - Giúp đỡ em vẽ tranh minh hoạ phục vụ học tập môn học khác Thường xuyên tổ chức triển lãm tranh em để chọn số tranh đẹp tham triển lãm trường với trường khác Song song với triển lãm tranh hoạt động tìm hiểu hội hoạ, tìm hiểu tranh thiếu nhi Động viên em giải thưởng là: hộp màu, tập tranh, truyện giới thiệu danh hoạ, quê hương đất nước…nhằm khuyến khích, động viên em học tập tốt môn Mĩ thuật C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Ngày nay, sống người ngày phát triển Mĩ thuật vào góc cạnh đời sống người Chính mà mơn Mĩ thuật đưa vào chương trình Tiểu học nhằm định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho em, giúp em thấy đẹp sống vận dụng, phát huy học để sáng tạo đẹp phục vụ cho thân xã hội Qua trình nghiên cứu giảng dạy năm học qua , xác định mục tiêu giáo dục trường tiểu học là: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thực đổi phương pháp dạy học Biết phối kết hợp phương pháp dạy học phương tiện dạy học đúng lúc để nhằm hấp dẫn lôi học sinh vào hoạt động cách nhịp nhàng, giúp học sinh tiếp thu chủ động, sáng tạo, có hiệu qủa Đồng thời hiểu sâu sắc vai trị mơn học giáo dục thẩm mĩ Vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh qua phân môn vẽ tranh nói riêng, mơn Mĩ thuật nói chung KIẾN NGHỊ: Muốn đảm bảo việc dạy học tốt môn Mĩ thuật nói chung, tổ chức tốt hoạt động vẽ tranh theo chủ đề nói riêng, tơi có số kiến nghị sau: Về phía Sở giáo dục đào tạo: 28 skkn + Đầu tư trang thiết bị, CSVC cho trường để đồ dùng, trang thiết bị ngày phong phú, đa dạng phục vụ cho công tác dạy học đạt kết cao + Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên, giáo viên môn Mĩ thuật để giáo viên có thêm động lực phấn đấu, cống hiến cho ngành nhiều + Mở nhiều hội thảo, chuyên đề cho giáo viên Mĩ thuật trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chun mơn Về phía Phịng giáo dục: Đầu tư thêm đầu sách tham khảo cho giáo viên để giáo viên có điều kiện nâng cao chun mơn nghiệp vụ Về phía nhà trường: + Phải có phịng học riêng dành cho Mĩ thuật ( phải rộng phải đảm bảo hệ thống ánh sáng đầy đủ, tranh bị thiết bị dạy học đại như: máy chiếu, hình ti vi, loa đài ) + Các đồ dùng dạy học phải phong phú đáp ứng nhu cầu trực quan, quan sát tiết học: khối hình thạch cao, tượng chân dung, mẫu vật, để HS thực hành tốt Về phía học sinh: Giấy vẽ ( A3, A4 ) đóng lại thành tập cho vẽ xong, dụng cụ vẽ phải đầy đủ ( màu, chì, tẩy,…) Như nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa tính sáng tạo học sinh môn học đạt kết cao học tập Trên giải pháp tơi nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, khả sáng tạo thông qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề Rất mong nhận góp ý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để thân tơi ngày vững vàng hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ 29 skkn Tam Điệp, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết sáng kiến PHỤ LỤC Một số hình ảnh trị thi: Học sinh Trường Tiểu học Trần Phú – TP Tam Điệp Nhận Giải thi Ý tưởng trẻ thơ năm 2017 Đồn Ninh Bình chụp ảnh lưu niệm lễ trao giải thi ý tưởng trẻ thơ tháng 8/ 2017 30 skkn Cả đoàn chụp ảnh lưu niệm ơng Nguyễn Đức Hữu – Phó vụ trưởng phụ trách, Vụ Giáo dục Tiểu học Ông Toru Kinoshita, Tổng Giám đốc công ty toyota lễ trao giải năm 2017 Ơng Nguyễn Đức Hữu – Phó vụ trưởng phụ trách, Vụ Giáo dục Tiểu học trao giải cho em Vũ Đức Hoàn lớp 5B – Tiểu học Trần Phú 31 skkn Em Nguyễn Trung Kiên – lớp 3D – TH Trần Phú nhận giải Nhì Em Phạm Thành Nam lớp 2B nhận giải ba 32 skkn Nhóm học sinh: Phạm Thành Nam, Trịnh Vân Anh, Trần Hồng Phúc lớp TH Trần Phú nhận giải ba Ý tưởng trẻ thơ 2018 Đại diện công ty Honda trao giấy chứng nhận, cúp lưu niệm cho nhóm HS đạt giải ba, khuyến khích Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ 2018 trao phần thưởng 40 triệu đồng vật cho trường TH Trần Phú 33 skkn Ông Phạm Thanh Toàn, PGD Sở GD - ĐT NB bà Phạm Thị Tuất - Trưởng phòng GD Tiểu học - Sở GD - ĐT NB chụp ảnh lưu niệm BTC thí sinh đoạt giải thi Vẽ tranh quốc tế “ Vẽ ô tô mơ ước” 2018 Bà Phạm Thị Tuất – Trưởng phòng GD Tiểu học – Sở GD – ĐT NB chụp ảnh lưu niệm BTC thí sinh đoạt giải thi Vẽ tranh quốc tế “ Vẽ ô tô mơ ước” 2018 34 skkn Ông Nguyễn Văn Quyết Chuyên viên Vụ giáo dục Tiểu học - Bộ GD ĐT chụp ảnh với đồn NB Ơng Phan Việt Kh trao giải cho thí sinh đạt giải Em: Trịnh Xuân Khánh lớp 1B – TH Trần Phú nhận giải bạn 35 skkn Em Phạm Thành Nam – Lớp 4B nhận giải khuyến khích thi vẽ tranh thiếu nhi “Vì mơi trường tương lai” lần thứ - 2018 Em Nguyễn Hà Linh nhận giải ba thi vẽ tranh thiếu nhi “Vì mơi trường tương lai” lần thứ - 2018 36 skkn ... dạy học môn Mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa tính sáng tạo học sinh môn học đạt kết cao học tập Trên giải pháp tơi nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, khả sáng tạo thông qua hoạt động. .. mê sáng tạo, để em có xúc cảm, cảm nhận trước điều kỳ diệu sống, người quanh em? Đó lý tơi chọn đề tài: ? ?Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua hoạt động vẽ tranh theo chủ đề môn Mĩ thuật. .. dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức hoạt động cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học Chính phát triển khoa học