1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo người chăm từ thực tiễn tỉnh an giang

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 811,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH SANG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH SANG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, 2020 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH SANG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG Ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 1.2 Nội dung bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 15 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TẠI TỈNH AN GIANG .25 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm tỉnh An Giang 25 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm tỉnh An Giang 29 2.3 Đánh giá chung bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,tơn giáo người Chăm tỉnh An Giang 50 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG .56 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 56 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 59 KẾT LUẬN 71 Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán cơng chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam DTTS Dân tộc thiểu số GDPL Giáo dục pháp luật GDPL Giáo dục pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NTM Nông thơn TN-TG Tín ngưỡng, tơn giáo TTPBPL Tun truyền, phổ biến pháp luật UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo nên số lượng nhà tu hành đơng, tín đồ nhiều đa dạng Bởi vậy, tơn giáo khơng cịn vấn đề nhỏ tập trung vào nhóm thiểu số mà quan hệ xã hội phức tạp, cần có điều chỉnh tồn diện mặt pháp luật nước Cụ thể hóa quy định Điều 24 Hiến pháp năm 2013 "Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo nào", Luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định chủ thể thực quyền tự TN-TG người (khoản Điều 6) Bên cạnh đó, Luật quy định người có quyền bày tỏ niềm tin TN-TG; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo Đối với người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý.Đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Như vậy, quyền tự TN-TG quyền tất người quyền không bị giới hạn quốc tịch, giới tính, độ tuổi Nhà nước Việt Nam thừa nhận bảo đảm cho cơng dân có khơng có TN-TG bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi; khơng có phân biệt đối xử vì lý TN-TG Các tôn giáo nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Mọi người cần ý thức tôn trọng quyền tự TN-TG người khác, đồng thời chống lại phần tử lợi dụng tôn giáo chống lại giai cấp công nhân, lợi ích dân tộc Qua nhà nước ta xem thấy tích cực tham gia cơng tác xây dựng bảo vệ tổ quốc, cùng quyền cấp xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội đặt biệt cùng chung tay với nhà nước cứu trợ thiên tai, chăm lo giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn Cho nên tơn giáo Luan van góp phần quan trọng đời sống xã hội, vì nhà nước mở rộng quyền tự TN-TG cho tôn giáo nhằm nâng cao tin thần lành đùm rách thời kỳ hội nhập Ở Việt Nam tín đồ đạo Hồi chủ yếu người Chăm Theo tư liệu lịch sử người Chăm theo đạo Hồi từ kỹ thứ X-XI có hai khối đạo Hồi, theo khối đạo Hồi tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận khối đạo Hồi giáo cũ gọi người Chăm Bà Ni, hai khối đạo Hồi theo người Chăm Châu Đốc tỉnh An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai, khối đạo hồi hay gọi Chăm Islam Hiện đạo hồi Việt Nam có khoảng 80.000 tín đồ, 89 sở thờ tự lớn nhỏ, 1062 chức sắc, chức việc, 07 tổ chức Hồi giáo nhà nước công nhận Tôn giáo vấn đề nhảy cảm phức tạp, lực thù địch thường lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá cách mạng, kích động tín đồ làm an ninh trật tự, an tồn xã hội làm cho trị bất ổn, kinh tế không phát triển Vì vậy, công tác tôn giáo nhu cầu cấp thiết Đảng nhà nước định hướng, phát huy tối đa vai trị người có uy tín, tiêu biểu, vị chức sắc, chức việc nhà tu hành khu dân cư để tuyên truyền nội dung sách đại đồn kết tồn dân tộc, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn riêng tỉnh An Giang có nhiều tơn giáo sinh hoạt, hoạt động tơn giáo tồn tỉnh có đặc thù hai tơn giáo tơn giáo khơme hay cịn gọi Phật giáo Nam Tông đạo Hồi tỉnh An giang có đơng đảo, đa số người dân tộc theo đạo, mặt thực tiễn ngôn luận tiếp cận với đời sống xã hội người dân tộc thiểu số nhiều hạn chế dẫn đến việc, quyền tự TN-TG cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự TN-TG, góp phần cung cấp luận khoa học, đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đấu tranh chống lại lực lợi dụng tơn giáo, góp phần giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế, xã hội Xuất phát từ lý luận thực tiễn phù hợp với yêu cầu thực tiễn công tác, lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền tự tín Luan van ngưỡng, tôn giáo người Chăm từ thực tiễn tỉnh An Giang” thực cần thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu TN-TG có nhiều học giả, nhà khoa học nước nhìn nhận, đánh giá, xem xét từ góc độ khác nhau, kể đến công trình nghiên cứu đây: TS Đỗ Thị Kim Định, Thực tiễn áp dụng pháp luật tôn giáo Việt Nam nay, Tạp chí Tơn giáo số (132) năm 2014 Bài viết phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tơn giáo Việt Nam nay, thành tựu hạn chế, để thấy việc hoàn thiện pháp luật tôn giáo nước ta yêu cầu, mục tiêu điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Một số vấn đề quyền dân trị, tập thể tác giả, chủ biên: GS.TS Hoàng Văn Hảo - TS Chu Hồng Thanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, 288 trang Một số công trình khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Động quyền cơng dân Việt Nam có liên quan trực tiếp đến đề tài, giúp tác giả phương pháp nghiên cứu, học thuật nội dung nghiên cứu Các công trình: Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004, 203 trang; Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2005, 253 trang; Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất tư pháp, Hà Nội, 2006, 183 trang TS Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Tôn giáo phương Đông, khứ tại, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2006, 398 trang; sách đề cập đến lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, trị văn hóa xã hội phương Đơng; sách trình bày hồn cảnh, q trình hình thành tôn giáo Phương Đông với tác động đến xã hội Cuốn sách giúp tác giả thấy rõ tư liệu có, tư liệu gốc tôn giáo Phương Đông, thấy rõ đặc thù chất tôn giáo, phân tích hoạt động vị trí đời sống xã hội người phương Đông Luan van Tuyên ngôn giới hai công ước 1966 quyền người, tập thể tác giả, Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002, 240 trang Nội dung sách đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp đến Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966); đồng thời đề cập đến việc áp dụng nguyên tắc quy định ba văn kiện thực tiễn giới Việt Nam; giúp tác giả củng cố kiến thức lý luận quyền tự TN-TG Phạm Khiêm Ích (chủ biên), Quyền người, văn kiện quan trọng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 1998, 595 trang; sách bao gồm 15 văn kiện quan trọng, khác thời gian địa điểm đời, lại giống nhau, quán với việc đề cao bảo vệ quyền tự nhiên, bị tước đoạt thiêng liêng người; PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2008, 418 trang; sách kết hợp kiến thức lĩnh vực lý luận nhà nước pháp luật, Luật hiến pháp nước Luật so sánh, từ đưa cách nhìn toàn diện nhà nước pháp luật tư sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá quy định luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tự TN-TG cộng đồng dân tộc Chăm An giang Nhằm góp phần hiểu biết đánh giá quyền tự TN-TG đạo Hồi An Giang qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm thực nâng cao hiệu công tác quan quyền địa phương việc quản lý để bảo đảm quyền tự TN-TG người Chăm tỉnh An Giang cho phù hợp với thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ thêm sở lý luận, pháp luật bảo đảm quyền tự TNTG sở hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Luan van Đảng pháp luật, quy định Nhà nước Việt Nam - Nhìn nhận, đánh giá thực trạng vấn đề bảo đảm quyền tự TN-TG người Chăm tỉnh An Giang năm gần qua rút hạn chế cần khắc phục tìm nguyên nhân hạn chế - Làm rõ cần thiết khách quan phải bảo đảm quyền tự TN-TG quan thực thi pháp luật tỉnh An giang theo pháp luật Việt Nam nay, nêu quan điểm giải pháp hoàn thiện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo đảm quyền tự TN-TG người Chăm tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận việc thực pháp luật quan chuyên trách địa phương nhằm bảo đảm quyền tự TNTG người Chăm tỉnh An Giang, qua gắn liền với việc thực pháp luật tôn giáo, quyền tự TN-TG cộng đồng người Chăm; nhấn mạnh việc tơn trọng bảo đảm quyền tự TN-TG phải gắn liền với đấu tranh chống kẻ lợi dụng TN-TG vì mục đích ngồi tơn giáo An giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý pháp luật tôn giáo; thực tiễn quản lý pháp luật tôn giáo liên quan đến quản lý nhà nước tôn giáo chủ yếu dựa quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp cấu tổ chức hoạt động tổ chức tôn giáo sở số liệu minh họa tổ chức tôn giáo Việc nghiên cứu pháp luật quản lý pháp luật có liên quan đến tôn giáo đất đai, xây dựng, dân sự, hình sự, khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự TN-TG người Chăm tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực pháp luật nhằm đưa số giải pháp thực tiễn để bảo đảm quyền tự TN-TG người Chăm Luan van ... chung bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,tơn giáo người Chăm tỉnh An Giang 50 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH AN GIANG. .. tôn giáo Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm từ thực tiễn tỉnh An. .. TỈNH AN GIANG .25 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm tỉnh An Giang 25 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm tỉnh An Giang

Ngày đăng: 09/02/2023, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w