(Luận văn thạc sĩ) kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh bình định

72 1 0
(Luận văn thạc sĩ) kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG TRIỀU KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số 8 38 01 04[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG TRIỀU KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỚI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, năm 2020 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vị trí vai trị mình, VKSND tiến hành hoạt động TTHS xuyên suốt từ trình nhận thông tin tố giác tội phạm án, định thi hành Chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố VKS thể thông qua việc VKS sử dụng tổng hợp quyền pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Bên cạnh đó, VKS cịn thực chức giám sát hoạt động xét xử Tòa án Để đảm bảo việc pháp luật thực nghiêm minh, đắn, trường hợp việc xét xử Tòa án vi phạm nghiêm trọng quy định BLHS hay BLTTHS, sau phiên tòa XXST mà phát thấy trình TTHS từ khởi tố VAHS đến truy tố, xét xử có VPPL hình thức nội dung VKS cấp VKS cấp trực tiếp sử dụng quyền KNPT để yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm nhằm sửa chữa, khắc phục sai lầm Tòa án cấp sơ thẩm án, định Trong nhiều hoạt động ngành kiểm sát, kháng nghị hoạt động quan trọng nhằm thể chức ngành Kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc KNPT VKSND tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế Cơng tác kiểm sát án, biên phiên tòa, biên nghị án, kiểm sát nguồn tài liệu khác thực đạt hiệu chưa cao, chưa phát vi phạm cấp sơ thẩm Bên cạnh đó, cịn tình trạng phận cán KSV có trình độ nhận thức chưa sâu, chất lượng KNPT chưa đạt, nên có nhiều định KNPT VKS ban hành chưa xác, dẫn đến nhiều vụ án VKS phải rút kháng nghị, tỷ lệ kháng nghị Tòa án chấp nhận thấp số lượng án sơ thẩm phải sửa, hủy án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ lớn Luan van Cơng tác KNPT hình chưa chưa phát huy hết vai trò, chức nhiệm vụ ngành KSND tiến trình giải VAHS theo TTHS chưa quan tâm mức [37, tr.8] Để góp phần nâng cao hiệu công tác KNPT VAHS địa bàn tỉnh Bình Định thời gian tới, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác KNPT VKSND theo pháp luật TTHS Việt Nam, tiêu biểu cơng trình nêu trên, liên quan đến lý luận thực tiễn cơng tác KNPT hình VKSND cấp cịn có viết đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Cơng an nhân dân Những cơng trình khoa học nêu nguồn tài liệu quý giá, quan trọng thiếu giúp tác giả nắm vững phần lý luận việc thực đề tài luận văn Ngồi cơng trình nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận công tác KNPT VKSND theo pháp luật TTHS Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn, như: Các đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học nêu nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn cơng tác KNPT hình VKSND phương diện khác nhau, lý luận trình bày rõ ràng, mạch lạc, cụ thể, tập trung giải số vấn đề định nghiên cứu nghiên cứu số liệu thực tiễn địa bàn, địa phương khác Có thể đánh giá rằng, luận văn trên, luận án nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện KNPT hình VKSND thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Định Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn tỉnh Bình Định” làm luận văn Thạc sĩ luật học không Luan van bị trùng lắp với cơng trình khoa học nghiên cứu từ trước, đồng thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, luận văn kế thừa cách có chọn lọc hạt nhân hợp lý để góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận KNPT hình sự; phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác KNPT địa bàn tỉnh Bình Định từ giai đoạn năm 2015 đến năm 2019, nêu lên tồn tại, hạn chế thực trạng đó; luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác KNPT địa bàn tỉnh Bình Định thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn Cao học Luật nêu lên số nhiệm vụ cần phải giải quyết, cụ thể sau: - Một là, nghiên cứu làm rõ sở lý luận KNPT hình khái niệm, đặc điểm, vai trị, thẩm quyền, trình tự thủ tục, hậu pháp lý việc KNPT hình - Hai là, nghiên cứu, phân tích làm rõ quy định pháp luật TTHS hành quy định công tác KNPT VKSND cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng công tác KNPT hình sự, có so sánh đối chiếu BLTTHS năm 2003 với BLTTHS năm 2015; Luật tổ chức VKSND năm 2002 2014, liên hệ với thực tiễn tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luan van - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực công tác KNPT hình - Phạm vi khơng gian: đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác KNPT hình VKSND hai cấp tỉnh Bình Định góc độ LHS TTHS địa bàn tỉnh Bình Định - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng luận văn tác giả thu thập địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2015 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa tảng sở lý luận phép biện chứng vật vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, cải cách tư pháp, hồn thiện pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thành công đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích số liệu thống kê, tổng hợp đánh giá thực trạng công tác KNPT địa bàn tỉnh Bình Định Chương luận văn - Phương pháp thống kê hình sự: sử dụng để tiến hành thống kê hình sở báo cáo số liệu VKND tỉnh Bình Định qua làm rõ thực trạng cơng tác KNPT địa bàn tỉnh Bình Định - Phương pháp chuyên gia: sử dụng thông qua trực tiếp vấn, trao đổi với nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận cán có nhiều kinh nghiệm thực tiễn công tác KNPT VAHS nhằm làm sáng tỏ vấn đề Luan van lý luận thực tiễn công tác KNPT VKSND tỉnh Bình Định - Phân tích nghiên cứu điển hình: sử dụng lựa chọn số vụ án điển hình VKSND tỉnh Bình Định KNPT để dùng minh hoạ số nhiệm vụ đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác KNPT hình địa bàn tỉnh Bình Định 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực tiễn cơng tác KNPT hình tỉnh Bình Định, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác KNPT hình địa bàn tỉnh Bình Định thời gian tới Ngồi ra, giải pháp áp dụng địa phương khác có đặc điểm tình hình tội phạm, thực trạng cơng tác tư pháp tương tự Bên cạnh đó, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, sinh viên việc nghiên cứu KNPT hình phục vụ cho cơng tác, giảng dạy, học tập, nghiên cứu sở đào tạo LHS Kết cấu luận văn Chương 1: Lý luận kháng nghị phúc thẩm quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình Chương 2: Quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định Chương 3: Một số yêu cầu giải pháp góp phần nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định Luan van Luan van CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Lý luận kháng nghị phúc thẩm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hiệu lực kháng nghị phúc thẩm 1.1.1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm Theo Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý thì: “kháng nghị: bày tỏ ý kiến chống lại điều nghị” [43, tr.894]; “phúc thẩm: xét lại vụ án Tòa án đưa lên” [43, tr.1087] Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thì: “Kháng nghị VKS việc VKS thực hành quyền kiểm sát hoạt động tư pháp khơng đồng ý với tồn phần án, định Tòa án, gửi văn đến Tịa án có thẩm quyền làm ngưng hiệu lực thi hành toàn phần án để xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm đảm bảo cho vụ án xét xử xác, khách quan, pháp luật, KNPT có VKS cấp, lãnh thổ với Tòa án án, định sơ thẩm VKS cấp trực tiếp VKS có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm [39, tr.731] Khoa học pháp lý Việt Nam hay nói đến khái niệm KNPT hình theo quy định BLTTHS năm 2015, quy định văn pháp pháp lý khác cơng trình nghiên cứu khoa học chưa đưa định nghĩa thống KNPT hình Có tác giả cho KNPT quyền pháp lý Nhà nước giao cho VKSND để kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp cấp trực tiếp phát có VPPL nghiêm trọng để u cầu Tịa án cấp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm nhằm bảo đảm việc xét xử pháp Luan van luật, nghiêm minh kịp thời [24, tr.65] Một số khác lại định nghĩa KNPT văn VKS ban hành yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm xét xử xét thấy không pháp luật [42, tr.4] Theo chúng tôi, qua việc nghiên cứu quy định hành cơng trình, tài liệu tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhà nghiên cứu TTHS, đưa định nghĩa công tác KNPT hình sau: KNPT hình quyền pháp lý mà Nhà nướcViệt Nam giao cho Viện KSND thể quan điểm VKS cấp cấp trực tiếp, yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại án, định hình sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo trình tự phúc thẩm 1.1.1.2 Đặc điểm kháng nghị phúc thẩm hình - Là quyền pháp lý mà Nhà nước giao cho VKSND TTHS Cùng với xu hướng chung công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đặt “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp”[1] việc tìm hiểu quy định BLTTHS XXPT, làm rõ số bất cập quy định BLTTHS XXPT từ nêu lên kiến nghị hồn thiện góp phần vô cần thiết, làm cho quy định BLTTHS sát với thực tiễn, nâng cao công tác giải vụ án hình (VAHS) Tòa án cấp phúc thẩm - Đối tượng KNPT án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật KNPT để Tịa án xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm Từ quy định hiểu, trình giải VAHS, để xuất giai đoạn XXPT án định TACST phải có kháng cáo, kháng nghị phạm vi án bị kháng cáo, kháng nghị để xác định Luan van phạm vi XXPT Điều khẳng định VAHS trải qua hai cấp xét xử mà vụ án sau có án, định TACST bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Là cấp xét xử thứ hai, khắc hẳn với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Đây quy định cụ thể hóa nguyên tắc BLTTHS (nguyên tắc hai cấp xét xử) quy định khoản Điều 20 BLTTHS Việc xác định XXPT cấp xét xử thứ hai sau xét xử sơ thẩm có ý nghĩa quan trọng để cụ thể hóa nội dung có liên quan đến thủ tục tố tụng như: trình tự, thủ tục tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử, tiến hành phiên tòa phúc thẩm, thẩm quyền cấp XXPT … - KNPT góp phần cho nguyên tắc TTHS chế độ hai cấp xét xử (sơ thẩm phúc thẩm) bảo đảm Theo nguyên tắc này, án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án bị kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm có vi phạm hủy án sơ thẩm để xét xử lại Ngoài ra, người mà hành vi họ đáp ứng đầy đủ tất yêu tố cấu thành tội cụ thể quy định BLHS TACST lại tun họ khơng phạm tội TACPT khơng sửa án tuyên bố bị cáo phạm tội mà phải hủy án để xét xử sơ thẩm lại Quy định khắc phục hạn chế quy định BLTTHS năm 1988 nhằm đảm bảo quyền bào chữa quyền kháng cáo bị cáo Bên cạnh bên trên, hủy án sơ thẩm để xét xử lại, Tồ án cấp phúc thẩm khơng định trước chứng mà Toà án cấp sơ thẩm cần phải chấp nhận cần phải bác bỏ, khơng định trước điều khoản Bộ luật hình hình phạt mà Tồ án cấp sơ thẩm phải áp dụng Trong trường hợp hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại mà thời hạn tạm giam bị cáo hết xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cần thiết, HĐXXPT định tiếp tục tạm giam Luan van ... luận văn Chương 1: Lý luận kháng nghị phúc thẩm quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình Chương 2: Quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh. .. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Lý luận kháng nghị phúc thẩm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hiệu lực kháng nghị phúc thẩm 1.1.1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm. .. cáo, kháng nghị phúc thẩm định nào? Xét nội dung, định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm định giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm “Những định hành tư pháp nhằm đảm bảo hoạt động đắn trình tự phúc thẩm

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:59