1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ thuộc diện ban thường vụ huyện ủy quản lý tại huyện phú tân, tỉnh an giang

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 582,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯNG GIANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY QUẢN LÝ TẠI HUYỆN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯNG GIANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY QUẢN LÝ TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯNG GIANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY QUẢN LÝ TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ NGỌC TRƯỜNG HÀ NỘI, 2021 Luan van Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán công tác cán Người khẳng định cán gốc công việc, huấn luyện cán công việc gốc Đảng Xây dựng đội ngũ cán vững vàng tư tưởng trị, vừa hồng, vừa chun khơng dừng lại mong mỏi mà chiếm vị trí quan trọng lý luận thực tiễn hoạt động trị Hồ Chí Minh Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân" (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.12, tr.557) Theo Hồ Chí Minh, người cán bộ, đảng viên phải trở thành “đội tiên phong dũng cảm tham mưu sáng suốt giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.11, tr.493-494) để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng điều kiện “giành quyền khó, giữ quyền cịn khó hơn” Đó u cầu tự thân, phương thức tồn Đảng; mong mỏi nhân dân; yêu cầu nghiệp cách mạng; nghĩa cử thiêng liêng hệ trước Sự nghiệp đổi đất nước thử thách lớn Đảng Nó khơng diễn từ thúc bách thực tiễn khủng hoảng, mà từ trăn trở trọng trách Đảng tiền đồ cách mạng Với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, song cịn khơng khó khăn, thử thách, nguy Phát huy thành tựu, triệt tiêu khó khăn, vượt qua thử thách, loại trừ nguy yêu cầu cấp thiết cách mạng đặt cho Đảng Từ thực tiễn đổi mới, Đảng đề năm học lớn, “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng” xem nhiệm vụ then chốt Xây dựng đội ngũ cán vấn đề hệ trọng có tính chất “cốt tử” cơng tác xây dựng Đảng nói riêng, xây dựng hệ thống trị nói chung; qua đó, tác động định đến việc hoạch định thực thi tất sách khác tồn q trình cách mạng Việt Nam Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước Việt Nam triển khai nhiều bước đi, biện pháp xây dựng đội ngũ cán thông Luan van qua việc hoạch định thực thi nhiều sách Từ thực tiễn ấy, luân chuyển cán lên sách lớn, nhằm thực chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện sử dụng có hiệu đội ngũ cán bộ; tạo điều kiện cho cán trẻ, có triển vọng, cán quy hoạch rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn cán lâu dài cho đất nước; tăng cường cán cho lĩnh vực địa bàn cần thiết; khắc phục tình trạng cục cơng tác cán bộ, “khép kín” ngành, địa phương, đơn vị Với nhận thức đắn tầm quan trọng luân chuyển cán bộ, sở quán triệt sâu sắc chủ trương Trung ương, đặc biệt Nghị số 11NQ/TW ngày 25 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị khóa IX “Về việc luân chuyển cán lãnh đạo quản lý” Quy định số 98-QĐ/TW ngày 07 tháng 10 năm 2017 Bộ Chính trị khóa XII “Về ln chuyển cán bộ”, Huyện ủy Phú Tân (An Giang) lãnh đạo thực công tác cách khẩn trương, nghiêm túc, có tính hệ thống Trong đó, việc luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý đẩy mạnh thực hiện, góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống trị, nâng cao hiệu công tác cán lãnh đạo, quản lý, qua nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng quyền cấp huyện cấp sở Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực tinh gọn, xếp máy xây dựng đội ngũ cán nói chung, thực sách ln chuyển nói riêng cịn số khó khăn, như: công tác kiểm tra, giám sát triển khai, thực nghị có lúc, có nơi cịn hình thức, chưa vào thực chất; lãnh đạo Ban Thường vụ có nơi, có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình… Phú Tân đứng trước yêu cầu ngày to lớn trình xây dựng phát triển Để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, Phú Tân phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đạo đức tốt, lực giỏi, xứng đáng “gốc công việc” Luân chuyển cán vốn mang lại hiệu thực tiễn cần phải tiếp tục đẩy mạnh với mức độ chất lượng ngày cao Tổng kết thực trạng xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng thực sách luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý góp phần quan trọng thúc đẩy nhiệm vụ quan trọng Luan van Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, tơi chọn đề tài “Thực sách luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luân chuyển cán nội dung công tác cán - vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân Ở Việt Nam, nghiên cứu luân chuyển cán xuất nhiều thời kỳ đổi đất nước (từ 1986 đến nay), đặc biệt khoảng hai thập niên gần Hình thức nghiên cứu đa dạng, từ viết tạp chí khoa học đến sách xuất bản, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học… - Những vấn đề lý thuyết luân chuyển cán phản ánh nội dung nhiều cơng trình/sản phẩm nghiên cứu khoa học: + Nguyễn Trọng Phúc viết "Lênin, Hồ Chí Minh nói vấn đề ln chuyển cán bộ” (Tạp chí Cộng sản, số 9, 2002), Trần Đình Huỳnh viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ” (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 8, 2003), Nguyễn Tiến Nghĩa viết “V I Lênin vấn đề cán công tác cán bộ” (Tạp chí Cộng sản, số 7, 2018),… trình bày quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán Luân chuyển cán nghiên cứu luận chứng tầm quan trọng, nội dung, chủ thể phương thức thực từ góc nhìn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Trọng Phúc nêu quan điểm Lênin đề bạt cán gắn liền với luân chuyển cán từ trung ương địa phương qua nhiều tuyến; qua đó, tác giả khuyến nghị tăng cường luân chuyển cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận Trung ương địa phương, điều động cán lãnh đạo, quản lý có trình độ, lực nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn địa phương quan nghiên cứu, đào tạo lý luận Trung ương Cùng nghiên cứu quan điểm Lênin, tác giả Nguyễn Tiến Nghĩa nêu rõ nhấn mạnh lãnh tụ Cách mạng tháng Mười tầm quan trọng bố trí cán người, việc yêu cầu luân chuyển: vừa giúp nâng cao tính chun mơn hóa, vừa giúp đa dạng hóa lực cán bộ; “sao cho không làm ảnh hưởng đến việc giới thiệu công tác với người mà vấn đề thuyên chuyển họ bàn đến, cho không ảnh Luan van hưởng đến công tác, nghĩa tiến hành cách để việc đảm nhiệm công tác luôn nằm tay cán hồn tồn am hiểu cơng việc chun mơn bảo đảm thắng lợi cho công tác” Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ, tác giả Trần Đình Huỳnh trình bày khía cạnh mục đích phương châm Tác giả khái quát mục đích chủ yếu luân chuyển cán Hồ Chí Minh nêu lên: (1) Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; (2) Thông qua thực tiễn để xây dựng cán bộ; (3) Phòng ngừa tượng tiêu cực hoạt động đội ngũ cán Về phương châm, theo tác giả, Hồ Chí Minh dẫn sau: Phải quang minh đại; giao nhiệm vụ cho cán bộ, tổ chức đảng phải chân thành, thẳng thắn điểm mạnh, điểm yếu họ, động viên họ tự tin, gắng sức làm tốt nhiệm vụ Phải đảm bảo đoàn kết cán cũ cán mới, cán địa phương cán quan Trung ương ln chuyển + Một số cơng trình/sản phẩm khoa học khác đề cập vấn đề lý thuyết chung (không phải chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) luân chuyển cán từ khái quát trình lịch sử nhận thức thân Đó nghiên cứu của: Bùi Đức Lại (2002), "Về luân chuyển cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 10); Trần Bạch Đằng (2005), "Vài suy nghĩ luân chuyển cán lãnh đạo quản lý", Tạp chí Cộng sản, (số 1); Phạm Quang Vịnh (2004), "Mối quan hệ luân chuyển với điều động, tăng cường cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 7); Chu Văn Thành (2004), Một số suy nghĩ công tác luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý nước ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay”, Hà Nội; Nguyễn Văn Sơn (2004), Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng chế độ sách cán luân chuyển sau thời hạn luân chuyển, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay”, Hà Nội; Vũ Minh Giang (2004), Vấn đề luân chuyển quan lại lịch sử trung đại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ở viết này, luân chuyển cán minh chứng cần thiết, xác định rõ cách hiểu, cách thức kinh nghiệm lịch sử, sở lý luận việc thực luân chuyển cán Việt Nam Luan van Các nghiên cứu vấn đề lý thuyết luân chuyển cán nêu hữu ích cho việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đề tài luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Các nghiên cứu thực tiễn luân chuyển cán Việt Nam nhiều Mặc dù nghiên cứu dành phần nội dung đề cập đến vấn đề lý luận luận chuyển cán song việc khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao yếu Đó nghiên cứu: (1) Trần Đình Hoan (chủ biên) (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; (2) Phạm Tất Thắng (2005), Luân chuyển cản lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ quản lý tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ; (3) Nguyễn Văn Năng (2006), Luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang quản lỷ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ; (4) Trần Thanh Sơn (2006), Luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ; (5) Trần Đình Hoan (2002), “Luân chuyển cán khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 7); (6) Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý nay", Tạp chí Cộng sản, (số 10); (7) Đỗ Ngọc Thịnh (2006), "Luân chuyển chức danh cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Hả Tây ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 11); (8) Tơ Huy Rứa (2004), Ý nghĩa mục tiêu luân chuyển cán việc thực công tác cán giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay”, Hà Nội; (9) Thang Văn Phúc (2004), Để luân chuyển cán thực trở thành bước đột phá, góp phần đỗi cơng tác cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản ỉý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Hà Nội; (10) Đỗ Ngọc Thịnh (2005), Những điều kiện, yếu tố chi phối ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu luân chuyển cán lãnh đạo, quản lỷ nước ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay”, Hà Nội; (11) Phạm Quang Vinh (2004), Mối quan hệ luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý với điều động, tăng Luan van cường cán bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Hà Nội;… Những nghiên cứu khảo sát đánh giá thực tiễn luân chuyển cán phạm vi nước địa phương Quá trình hoạch định tổ chức thực tiễn phân tích, đánh giá để kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân, vấn đề đặt Trên sở đó, nghiên cứu khái quát học kinh nghiệm đề xuất giải pháp thúc đẩy, nâng cao chất lượng luân chuyển cán Là hoạt động tất yếu công tác nhân hệ thống trị quốc gia, luân chuyển cán nghiên cứu nhiều quốc gia Gần với Việt Nam, Trung Quốc có nhiều thành nghiên cứu luân chuyển cán Một số nghiên cứu tiêu biểu như: Hạ Quốc Cường (Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc) (2004), Khơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền, tăng cường lực chống tha hố, phịng biến chất chống rủi ro, Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, "Xây dựng Đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Triệu Gia Kỳ (Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Bắc Kinh) (2004), Tăng cường xây dựng Đảng ủy địa phương, phát huy đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo, Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, "Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tơn Hiểu Quần (Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc) (2004), Tăng cường xảy dựng ban lãnh đạo, cố gắng hình thành tầng lớp lãnh đạo hăng hái, sôi nổi, phấn đấu thành đạt Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, "Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chu Phúc Khởi (Phó Cục trưởng Cục cán Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc) (2004), Xuất phát từ đại cục, hướng tới lâu dài, cố gắng xây dựng đội ngũ cán dự bị tố chất cao Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, "Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Quy định công tác luân chuyến cán lãnh đạo đảng, quyền, Trung ương Đảng Cộng sản Luan van Trung Quắc (2006), Ban hành tháng năm 2006 (Người dịch: GS.TS Đỗ Tiến Sâm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ở nghiên cứu này, luân chuyển cán đề cập phần nội dung bàn công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc Việc đề cập đến luân chuyển cán phần nội dung xuất nghiên cứu công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán Lào, cụ thể: Nich Khăm (2003), Xây dựng đội ngữ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng; On Kẹo Phơm Ma Kon (Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào), Đồi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức đảng hệ thống trị q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp nhà nước “Xây dựng Đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Lào”; Đao Bua La Pha Ba Vông Phet Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Xây dựng Đảng cầm quyền trình phát triển kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lào, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp nhà nước;… Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhận thấy: Một là, nghiên cứu luân chuyển cán chủ yếu tiếp cận góc độ chuyên ngành xây dựng Đảng, sâu vào công tác cán Đảng Tiếp cận sách cơng với việc phân tích chu trình hoạch định thực thi sách ln chuyển cán Hai là, luân chuyển cán chủ yếu nghiên cứu cấp vĩ mô – Trung ương, địa phương nghiêng nhiều cấp tỉnh Nghiên cứu luân chuyển cán quan ban ngành cấp huyện hệ thống trị cấp sở chưa nhiều Ba là, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu việc thực ln chuyển cán huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, cụ thể luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý Nên, việc nghiên cứu đề tài có tính Các nghiên cứu có sở tham khảo quan trọng hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Từ tổng quan tình hình nghiên cứu nêu đặt vấn đề mà luận văn cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, làm rõ: Luan van ... chuyển cán diện ban thường vụ huyện ủy quản lý huyện ủy ban thường vụ huyện ủy; chủ thể thực huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy, quan, tổ chức hệ thống trị huyện cán liên quan Thực sách luân chuyển cán. .. quyền” * Cán thuộc diện ban thường vụ huyện ủy quản lý: Cán thuộc diện ban thường vụ huyện ủy quản lý cán lãnh đạo, quản lý sinh hoạt đảng đảng huyện, phân cấp cho ban thường vụ huyện ủy quản lý theo... Thường vụ Huyện ủy quản lý, trường hợp huyện Phú Tân, An Giang Thứ hai, tổng kết thực tiễn thực sách luân chuyển cán thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý huyện Phú Tân, tỉnh An Giang để khái

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w