1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bài tập hóa 12 đại cương về kim loại

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word CHUYEN DE DC VE KIM LOAI doc GV Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang Chuyên đề Đại cương về kim loại CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Nguyên tử Trong nguy[.]

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-BẢNG TUẦN HOÀN I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Nguyên tử Trong nguyên tử: P = E = Z; A = Z + N Trong ion: P = Z  E Cách viết cấu hình electron phân lớp s p Số obitan tối đa phân lớp Số electron tối đa phân lớp Qui tắc Klechkowski d 10 f 14 (K) s (L) s p (M) s p d (N) s p d (O) s p d f (P) s p d f (Q) s p d f - Theo qui tắc Klechkowski viết cấu hình lượng, sau xếp theo lớp cấu hình electron + Ngun tử có Z  20, cấu hình lượng cấu hình electron K(Z =19): + Từ nguyên tố 21 trở có chèn mức lượng nên cấu hình electron viết theo qui tắc Klechkowski xếp lại Br(Z = 35) Cấu hình lượng: Cấu hình electron: - Electron chiếm mức lượng cao có dạng d9 d4 khơng bền Khi 1e phân lớp s chuyển sang phân lớp d Cấu hình lượng: 29Cu Cấu hình electron: Cấu hình lượng: 24Cr Cấu hình electron: - Electron cuối (cấu hình e) dạng 4s1, xét trường hợp: + Trường hợp 1: khơng có phân lớp 3d 19K: Chun đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang + Trường hợp 2: có phân lớp 3d đạt bão hịa 29Cu: + Trường hợp 3: có phân lớp 3d đạt bán bão hịa 24Cr: Vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn - Số thứ tự chu kì tương ứng với số lớp electron - Số thứ tự nhóm tương ứng với số electron hóa trị - Nếu cấu hình electron kết thúc s p nguyên tố thuộc nhóm A: nsx nsx npy STT nhóm = số electron lớp ngồi - Nếu cấu hình electron kết thúc d f nguyên tố thuộc nhóm B: (n1)dx ns y  x + y < 8: STT nhóm = x + y  x + y = 8, 9, 10: STT nhóm =  x + y > 10: STT nhóm = (x + y) – 10 - Những nguyên tố có phân lớp d chưa đạt bão hịa (10e) phân lớp d kể lớp electron II MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN - STT nguyên tố = P = E = Z = Số đơn vị điện tích hạt nhân - STT chu kì = số lớp electron - STT nhóm A = số electron lớp (trừ He) - STT nhóm B = số electron lớp ngồi + e phân lớp d kế ngồi chưa bão hịa (trừ cột cuối nhóm VIIIB) - Hóa trị nguyên tố oxit cao = STT nhóm - Hóa trị ngun tố hợp chất khí với hidro = – STT nhóm (xét từ nhóm IVA đến nhóm VIIA) - Electron mức lượng cao thuộc: + Phân lớp s p: nguyên tố thuộc nhóm A + Phân lớp d f: nguyên tố thuộc nhóm B 17Cl 26Fe III SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CÁC NGUN TỐ Z tăng Tính KL Tính PK Độ âm I1 R điện Chu kì Nhóm A KIM LOẠI – HỢP KIM Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang A KIM LOẠI I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA - Nhóm IB đến VIIIB (kim loại chuyển tiếp) - Họ lantan actini xếp riêng thành hai hàng cuối bảng => Khoảng 90 nguyên tố kim loại Tập trung bên trái phía BTH II – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp (1, 3e) - Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, cịn kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể - Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân => dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể - Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng: a) Mạng tinh thể lục phương Ví dụ: Be, Mg, Zn… b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang Liên kết kim loại Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tính chất chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Giải thích a) Tính dẻo Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với b) Tính dẫn điện - Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện - Độ dẫn điện kim loại tùy thuộc vào: + Bản chất kim loại (Ag > Cu > Au > Al > Fe) + Nhiệt độ: nói chung tăng nhiệt độ ion dương dao động mạnh hơn, cản trở dòng e nên độ dẫn điện giảm c) Tính dẫn nhiệt - Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại - Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt d) Ánh kim Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ tốt tia sáng có bước sóng mà mắt ta nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang * Không electron tự tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại Tính chất riêng a Khối lượng riêng (D) - Thay đổi từ Li (0,5g/cm3) lớn Os (22,6g/cm3) b Nhiệt độ nóng chảy - Nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (−390C) cao W (34100C) c Tính cứng - Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính) => Tính chất vật lí riêng kim loại phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể, Dẻo Dẫn Nặng Nhẹ T0nc T0nc Cứng Mềm điện, cao thấp nhiệt Kim loại II TÍNH CHẤT HỐ HỌC  Tính chất hố học chung kim loại tính khử M → Mn+ + ne Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với halogen t Fe + Cl2  t Fe + Br2  t Fe + I2  b) Tác dụng với oxi (trừ Au, Pt, Ag) Na + O2  t Na + O2 dư  Na2O2 + H2O  t Fe + O2  c) Tác dụng với lưu huỳnh t 2M + nS  M Sn Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng t Fe + S  Hg + S  t CuS + O2  0 0 0 0 Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà t0 FeS2 + O2  Trường THPT Chuyên Tiền Giang t Đặc biệt: HgS + O2  Hg + SO2 CuS, HgS, Ag2S, không tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng - Tác dụng với kim loại trước H2 ( Fe  Fe2+) - Pb tác dụng với dd HCl nóng PbCl2 tan đun nóng Với dung dịch H2SO4 lỗng khơng phản ứng kể đun nóng - Cu tác dụng dd HCl H2SO4 lỗng có oxi - K, Na, Ba, Ca, tác dụng với dung dịch axit: kim loại tác dụng axit trước, hết axit mà kim loại, kim loại tác dụng với nước Cu + HCl + O2  b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) M+  HNO3(l )   t0  HNO3( đ )   t  H SO4( đ )  Lưu ý: - Al, Fe, Cr không tác dụng H2SO4 đặc nguội 3+ 2+ HNO / H SO d Fe du - Fe    Fe   Fe Fe + Fe(NO3)3  - Nước cường thủy (1V HNO3 : 3V HCl) tác dụng với tất kim loại  MClx + {NO, NO2, + H2O Au + 3HCl + HNO3  - Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3: + Tạo khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí => tạo NO + Dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí => dung dịch có NH4NO3 + nM = nM(NO3)x + nHNO3 = nNO3- + nNO3- tạo sản phẩm khử Tác dụng với nước - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường +1 2Na + 2H2O +1 2NaOH + H2 nOH- = nH2 - Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Mn, Cr, Fe, Zn,…) Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang Fe + H2O   FeO + H2 Fe + H2O t570C  - Các kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, Hg, không khử H2O, dù nhiệt độ cao Tác dụng với dung dịch muối a Một kim loại tác dụng với dung dịch muối + Các kim loại đứng trước Mg: K, Na, Ba, Ca, t 5700 C 0  K , Na H 2O Muôi   M(OH)n   Muối   Ba, Ca + bazơ Ví dụ 1: Na tác dụng với dung dịch CuSO4 Ví dụ 2: K tác dụng với dung dịch AlCl3 + Các kim loại từ Mg trở sau: kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại có tính khử yếu khỏi dung dịch muối +2 Fe + CuSO4 +2 FeSO4 + Cu Khối lượng kim loại sau phản ứng = m KL ban đầu – m KL tham gia + m KL tạo thành Khối lượng kim loại tăng = m KL tạo thành – m KL tham gia Khối lượng kim loại giảm = m KL tham gia – m KL tạo thành + Kim loại tác dụng với dung dịch Fe3+ -  K , Na H 2O Fe 3   M(OH)n   Muối + Fe(OH)3   Ba, Ca n M Fe3 du Từ Mg đến trước Fe: M   2 M  Fe  Fe Fe3  Từ Fe đến Cu: M   M n  Fe 2 - Sau Cu: không tác dụng b Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối Kim loại có tính khử mạnh tham gia phản ứng trước, sau đến kim loại có tính khử yếu, cịn dung dịch muối ban đầu Ví dụ: Mg Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2=> c Một kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối Mn+ muối có tính oxi hóa mạnh phản ứng trước, sau đến Rm+ có tính oxi hóa yếu Ví dụ : Mg tác dụng với hỗn hợp dung dịch Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 => Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang d Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối - Kim loại có tính khử mạnh ion kim loại muối có tính oxi hóa mạnh tham gia trước - Khi giải tập nên viết phản ứng dạng ion Thông thường dựa sở: tổng e nhường = tổng e nhận e Kim loại tác dụng với dung dịch muối NO3- môi trường bazơ axit - Trong môi trường bazơ xét kim loại Al, Zn phản ứng thường tạo NH3 8Al + 3NaNO3 +5NaOH + 2H2O  8NaAlO2 + 3NH3 4Zn + NaNO3 + 7NaOH  4Na2ZnO2 + NH3 + 2H2O -Trong môi trường axit Cu + KNO3 + HCl  KCl + Cu(NO3)2 + NO + H2O Tác dụng với dung dịch kiềm Chỉ có kim loại mà hidroxit chúng lưỡng tính như: Be, Zn, Al tác dụng với dung dịch kiềm Be + NaOH  Na2BeO2 + H2 Zn + KOH  Al + NaOH + H2O  M + (4-n)NaOH + (n-2) H2O  Na4-nMO2 + n/2 H2 * Lưu ý: - Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm: Al tác dụng với H2O, sau Al(OH)3 tác dụng Al(OH)3 tác dụng với dung dịch kiềm Al + H2O  Al(OH)3 + NaOH  -Cho hỗn hợp K Al vào H2O Tác dụng với oxit a Oxit axit (không đặc trưng cho kim loại) t Mg + CO2  b Oxit bazơ (phản ứng nhiệt nhôm) t Al + 3MxOy  0 DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I Khái niệm cặp oxi hoá – khử kim loại Ag+ + 1e 2+ Ag Cu + 2e Fe2+ + 2e Cu Fe [O] [K] Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang - Quy ước điện cực chuẩn hiđro: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hố – khử Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe II Pin điện hóa Cơ chế phát sinh dịng điện pin điện hố Tính khử: Zn > Cu Điện cực Zn (cực âm-anot): cung cấp electron Zn bị oxi hóa thành Zn2+ tan vào dung dịch, e theo dây dẫn đến điện cực Cu Zn  Zn2+ + 2e  xuất dòng điện  kim điện kế bị lệch Điện cực Cu ( cực dương-catot ) Cu2+ + 2e  Cu Có Cu bám điện cực Cu Cầu muối: cation NH4+ (hoặc K+) di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4, anion NO3-, SO42- di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4 làm cân điện tích => dung dịch ln trung hịa điện Phương trình ion thu gọn Cu2+ + Zn  Cu + Zn2+ (c.oxi hóa mạnh) (c.khử mạnh) (c.khử yếu) (c.oxi hóa yếu) => lượng hóa học phản ứng chuyển hóa thành điện Lưu ý: kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò cực âm Suất điện động (Epin) - Suất điện động pin điện hoá hiệu lớn cực - Suất điện động pin ln có trị số dương Epin = E+ - E* Nhận xét - Suất điện động E pin phụ thuộc vào: chất kim loại, nồng độ dung dịch muối, nhiệt độ - Epin [Mn+] = 1M (250C): suất điện động chuẩn (E0pin) E0pin = E0(+) – E0(-) - Trong pin điện hoá * Anot cực âm, xảy oxi hoá * Catot cực dương, xảy khử III Thế điện cực chuẩn kim loại 1.Điện cực hidro chuẩn Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang + Qui ước: E (2H /H2) = 0,00V (ở nhiệt độ) Thế điện cực chuẩn kim loại -Điện cực chuẩn: điện cực kim loại mà [Mn+] = 1M 250C -Thế điện cực chuẩn kim loại: suất điện động pin tạo điện cực hidro chuẩn điện cực chuẩn kim loại Ví dụ 1: Xác định E0 Zn2+/Zn - Phản ứng xảy điện cực: + Điện cực âm: + Điện cực dương: - Phản ứng pin điện hóa: E0pin= => E0 Zn2+/Zn = Ví dụ 2: Xác định E0 Ag+/Ag - Phản ứng xảy điện cực: + Điện cực âm: + Điện cực dương: - Phản ứng pin điện hóa: E0pin= => E0 Ag+/Ag = IV Dãy điện hoá kim loại K+/K Na +/Na -2,93 -2,71 Mg2+/Mg Al3+/Al Zn2+/Zn Cr3+/Cr Fe2+/Fe Cd2+/Cd Ni2+/ Ni Sn2+/Sn -2,37 -1,66 -0,76 -0,74 -0,40 0,26 -0,14 -0,44 Pb2+/Pb 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hg2+/Hg Au3+/Au -0,14 0,00 +0,34 +0,77 +0,8 +0,85 +1,50 Tính oxi hóa ion kim loại: Tính khử kim loại: giảm dần V Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại 1/ So sánh tính oxi hố -khử Trong dung mơi nước: E0Mn+/M lớn thì: - tính oxi hố cation Mn+ mạnh - tính khử kim loại M yếu 2/ Xác định chiều phản ứng oxi hoá- khử theo qui tắc anpha ( α ) Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu Viết phương trình phản ứng cặp oxi hóa khử Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà 3+ 2- - 2+ 2+ Trường THPT Chuyên Tiền Giang C Al , SO4 , Cl , Ba D Ca , Cl , Na+, CO32- Câu 57: Có dung dịch đựng lọ bị nhãn (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 Nếu dùng hóa chất sau giúp nhận biết chất trên: A Na dư B dd Ba(OH)2 dư C dd NaOH dư D dd BaCl2 Câu 58: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: NH4NO3 (NH4)2SO4 là: A CuO dd NaOH B CuO dd HCl C dd NaOH dd HCl D kim loại Cu dd HCl Câu 59: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl: A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCO3 D BaCl2 Câu 60: Cho 2,49 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn 500ml dung dịch H2SO4 lỗng thu 1,344 lít H2 đkc Khối lượng muối thu A 4,25g B 8,25g C 5,37g D 6,75g Câu 61: Nếu lượng axit câu 60 dùng dư 20%, CM H2SO4 ban đầu A 0,12M B 0,09M C 0,144M D 0,25M Câu 62: Thể tích dung dịch HNO3 0,1M cần thiết để hịa tan hết 1,92 gam Cu A 0,4 lít B 0,3 lít C 0,8 lít D 0,08 lít Câu 63: Hịa tan a gam kim loại dung dịch H2SO4 lỗng cạn dung dịch sau phản ứng thu 5a gam muối khan Kim loại A Ca B Mg C Fe D Zn Câu 64: Hòa tan 7,08 gam hợp kim Cu-Ag dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu 1,12 lít khí (đkc) Thành phần % kim loại hợp kim theo khối lượng: A 60% Cu, 40% Ag B 72,8% Cu, 27,2% Ag C 35% Cu, 65% Ag D 54,24% Cu, 45,76% Ag Câu 65: Đốt nhơm bình chứa khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lượng nhôm tăng 4,26 gam Khối lượng Al tham gia phản ứng A 3,24g B 1,08g C 1,62g D 0,86g Câu 66: Cho mẫu hợp kim Na-ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu 67: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y A 24,24% B 15,76% C 28,21% D 11,79% Chuyên đề Đại cương kim loại skkn - GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang Câu 68: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M, thu dung dịch X khí NO Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối sắt thu (H = 100%) A 24,2g B 21,6g C 26,44g D 24,84g Câu 69: Ngâm kẽm 200 ml dd AgNO3 0,1M Phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng hay giảm gam ? A tăng 2,16g B giảm 0,67g C tăng 1,51g D giảm 1,51g Câu 70: Ngâm kẽm dung dịch FeSO4, sau thời gian lấy ra, cân lại thấy khối lượng Zn giảm 2,7 gam Lượng Zn phản ứng A 2,7g B 6,5g C 5,4g D 19,5g Câu 71: Một Al có khối lượng 4,05 gam nhúng vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, sau thời gian lấy ra, Al có khối lượng 33,75g Khối lượng Ag bám vào Al gam? A 64,8 B 32,4 C 10,8 D 8,1 Câu 72: Cho m gam kim loại Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng kết thúc nồng độ Cu2+ cịn lại dung dịch ½ nồng độ Cu2+ ban đầu thu chất rắn A có khối lượng m + 0,16 gam Tính m nồng độ ban đầu Cu(NO3)2 ? A 2,24g Fe, CM = 0,3M B 2,24g Fe, CM = 0,2M C 1,12g Fe, CM = 0,3M D 1,12g Fe, CM = 0,4M Câu 73: Ngâm sắt 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M đến kết thúc phản ứng, lấy sắt cân lại thấy khối lượng sắt tăng 0,8% so với khối lượng ban đầu Khối lượng sắt trước phản ứng A 32g B 50g C 0,32g D 0,5g Câu 74: Cho 9,6 gam bột đồng vào 100ml dung dịch AgNO3 0,2M Kết thúc phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m A 12,64 g B 11,12g C 2,16g D 32,4g Câu 75: Ngâm Zn dung dịch có chứa 2,24 gam ion M2+ Phản ứng xong, khối lượng kẽm tăng thêm 0,94 gam Hãy xác định ion M2+ A Cu2+ B Mg2+ C Cd2+ D Hg2+ Câu 76: Ngâm vật đồng có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng A 10,32g B 10,76g C 11,08g D 11,32g Câu 77: Ngâm đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4, sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu A.0,25M B 2M C 1M D 0,5M Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang Câu 78: Ngâm Mg vào 200ml dung dịch Zn(NO3)2 Kết thúc phản ứng thấy khối lượng Mg tăng 8,2g CM dung dịch Zn(NO3)2 ban đầu A 2M B 1M C 0,12M D 3M Câu 79: Hịa tan hồn tồn kim loại hóa trị có khối lượng 1,44 gam vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M Dung dịch sau phản ứng trung hòa 60ml dung dịch NaOH 0,5M Kim loại ban đầu A Zn B Ca C Mg D Ba Câu 80: Cho 19,2 gam kim loại M tan hồn tồn dung dịch HNO3 thu 4,48 lít NO (đktc) Vậy kim loại M A Cu B Mg C Fe D Zn Câu 81: Hịa tan 16,2 gam kim loại M hóa trị vào dung dịch HNO3, phản ứng kết thúc thu 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO N2 Biết dA/H2 = 14,4 M A Fe B Al C Cr D Ag Câu 82: Hịa tan hồn toàn 12 gam kim loại vào dung dịch HNO3 2,24 lít khí đkc khơng màu, khơng mùi, khơng cháy Kim loại dùng A Zn B Cu C Ca D Mg Câu 83: Hịa tan hồn tồn 6,48 gam kim loại X dung dịch HNO3 thu 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO N2 có khối lượng 2,88 Kim loại X A Fe B Al C Zn D Cr Câu 84: Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp chứa (NH4)2SO4 1,32% CuSO4 2% Kết thúc phản ứng thu khí X, kết tủa Y Thể tích X (đktc) khối lượng kết tủa Y thu là: A 6,72 lít 36,125g B 4,48 lít 28,4223g C 3,36 lít 62,7945g D 6,72 lít 32,3375g Câu 85: Cho 1,12 gam bột Fe vào 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu 1,88 gam kim loại bình Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban dầu A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,5M Câu 86(ĐHB-2007): Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M thoát V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = 1,5V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = V1 Câu 87(CĐA-2009): Nhúng kim loại M (chỉ có hố trị hai hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M Chuyên đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang phản ứng xảy hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 18,8 gam muối khan Kim loại M A Fe B Cu C Mg D Zn Câu 88(CĐA-2009): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A 400 ml B 200 ml C 800 ml D 600 ml Câu 89(CĐA-2009): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Câu 90(ĐHB-2008): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,5 B 10,5 C 12,3 D 15,6 Câu 91(ĐHKA-2010): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 Câu 92: Hịa tan hồn tồn 4,4 gam Ca vào dung dịch HNO3 loãng thu Vml N2 (đktc) 19,24 gam muối Giá trị V A 224 B 56 C 112 D 336 Câu 93: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,568 B 1,560 C 4,128 D 5,064 Câu 94: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Phản ứng hoàn toàn thu m2 gam chất rắn X Cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí đkc Giá trị m1 m2 là: A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 Câu 95: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m Chuyên đề Đại cương kim loại skkn ... chung kim loại ? A Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm B Kim loại có tính oxi hóa, bị oxi hóa thành ion dương C Kim loại có tính khử, bị oxi hóa thành ion dương D Kim loại có tính oxi hóa, ... tăng tính kim loại tăng dần B Phần lớn nguyên tử kim loại có từ đến e lớp ngồi C Kim loại có độ âm điện bé phi kim D Tất kim loại có ánh kim Câu 26: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính... Độ âm I1 R điện Chu kì Nhóm A KIM LOẠI – HỢP KIM Chun đề Đại cương kim loại skkn GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang A KIM LOẠI I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - Nhóm

Ngày đăng: 07/02/2023, 18:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN