1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm ngữ văn lớp 12 có đáp án bài (41)

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 119,7 KB

Nội dung

Ôn tập phần làm văn Câu 1 Ý nào sau đây không thuộc các bước viết văn bản? A Phân tích để, xác định yêu cầu của bài viết B Tìm ý, chọn ý và lập dàn ý cho bài văn C Viết văn bản theo dàn ý đã xác định[.]

Ôn tập phần làm văn Câu : Ý sau không thuộc bước viết văn bản? A Phân tích để, xác định yêu cầu viết B Tìm ý, chọn ý lập dàn ý cho văn C Viết văn theo dàn ý xác định đọc kiểm tra lại D Xây dựng hệ thống nhân vật kiện Đáp án: D Câu : Mở có vai trị với văn? A Mở thơng báo xác, ngắn gọn đề tài B Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày C Mở gợi mở phương hướng triển khai phần thân D Cả ba ý Đáp án: D Câu : Ý sau không thuộc yếu tố lập luận? A Luận điểm B Luận C Đề tài nghị luận D Các phương tiện liên kết, lập luận Đáp án: C Câu : Mở phải đạt yêu cầu nào? A Nêu giới hạn vấn đề, nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề B Trích dẫn (nếu có), hướng giải vấn đề C Diễn đạt sáng, ngắn gọn D Cả ba câu Đáp án: D Câu : Ý sau không thuộc đề tài văn nghị luận? A Một tư tưởng, đạo đức; tượng đời sống B Một sản phẩm hàng hóa C Một vấn đề văn học, tác phẩm đoạn trích D Một nhân vật văn học Đáp án: B Câu : Làm kiểu văn phải rèn luyện bốn nhóm kĩ lớn là: A Kĩ tìm hiểu phân tích đề, kĩ tìm ý, kĩ lập dàn ý, kĩ trình bày B Kĩ tìm hiểu phân tích đề, kĩ trình bày, kĩ viết mở bài, kĩ viết kết C Kĩ tìm hiểu phân tích đề; kĩ tìm ý, lập dàn ý; kĩ diễn đạt; kĩ trình bày D Kĩ tìm hiểu phân tích đề, kĩ tìm ý, kĩ lập dàn ý, kĩ viết mở Đáp án: C Câu : Vai trò phần kết là: A Tạo dư vang cho viết B Kết thúc vấn đề đặt phần mở giải phần thân C Thông báo việc kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc D Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Đáp án: C Câu : Cách xếp nội dung nghị luận phần thân là: A Sắp xếp theo trình tự vấn đề B Sắp xếp theo trình tự khơng gian thời gian C Phối hợp theo trình tự khơng gian thời gian D Sắp xếp theo khía cạnh đề tài Đáp án: A Câu : Thân văn nghị luận có chức gì? A Giải vấn đề nêu đề B Kết thúcvấn đề nêu đề C Khái quát lại vấn đề nêu đề D Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Đáp án: A Câu 10 : Nhóm nghị luận xã hội nghị luận văn học khác điểm sau đây? A Ngơn ngữ trình bày B Bố cục viết C Yêu cầu lập luận D Đối tượng nghị luận Đáp án: D Câu 11 : Ý không nằm hệ thống câu hỏi tìm ý nghị luận thơ (đoạn thơ)? A Bài thơ (đoạn thơ) có ý? Bài thơ (đoạn thơ) cảm xúc tác giả người (hay vật, tượng) gì? B Bài nghị luận thơ (đoạn thơ) có bố cục nào? C Giá trị thơ (đoạn thơ) văn học sống nào? D Từng ý thơ diễn đạt hình ảnh, từ ngữ, đặc sắc nào? Đáp án: C ... khía cạnh đề tài Đáp án: A Câu : Thân văn nghị luận có chức gì? A Giải vấn đề nêu đề B Kết thúcvấn đề nêu đề C Khái quát lại vấn đề nêu đề D Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Đáp án: A Câu 10 : Nhóm... luận văn học khác điểm sau đây? A Ngơn ngữ trình bày B Bố cục viết C Yêu cầu lập luận D Đối tượng nghị luận Đáp án: D Câu 11 : Ý không nằm hệ thống câu hỏi tìm ý nghị luận thơ (đoạn thơ)? A Bài. .. thơ)? A Bài thơ (đoạn thơ) có ý? Bài thơ (đoạn thơ) cảm xúc tác giả người (hay vật, tượng) gì? B Bài nghị luận thơ (đoạn thơ) có bố cục nào? C Giá trị thơ (đoạn thơ) văn học sống nào? D Từng ý

Ngày đăng: 07/02/2023, 09:32