(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện bến lức, tỉnh long an

95 4 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh huyện bến lức, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN HỒI VŨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 08.34.02.01 Long An, tháng 05 năm 2020 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HOÀI VŨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 08.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Long An, tháng 05 năm 2020 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Hoài Vũ Luan van ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế Cơng Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho q trình học tập trường Đồng thời, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Nguyễn Đăng Dờn nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Agribank Bến Lức; anh, chị, em đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi nhiều để hồn thiện luận văn Mặc dù tơi cố gắng khả có hạn nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Nguyễn Hồi Vũ Luan van iii NỘI DUNG TĨM TẮT Rủi ro hiên tượng xảy tất yếu tất hoạt động kinh doanh, loại bỏ hết chúng mà giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro thông qua hoạt động quản lý phù hợp Đây vấn đề lớn phức tạp, yêu cầu cấp bách quản lý rủi ro tín dụng Agribank Bến Lức Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài, giới hạn phạm vi hoạt động quản lý rủi ro tín dụng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu: ƒ Thứ nhất, lý luận rủi ro tín dụng NHTM nay, nghiên cứu trình bày rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân rủi ro tín dụng; tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng; biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thể nhân; ƒ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Bến lức giai đoạn 2017 - 2019, thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng, nguyên nhân rủi ro tín dụng, biện pháp áp dụng Agribank Bến Lức; ƒ Cuối cùng, đề giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường khả quản lý rủi ro tín dụng Agribank Bến Lức thời gian tới./ Luan van iv ABSTRACT Risks are an inevitable phenomenon in all business activities, we can not eliminate them all but can minimize the negative impact of risks through appropriate management activities This is a big and complex issue, an urgent requirement in credit risk management at Agribank Ben Luc today In the narrow research scope of the topic, limited to the scope of credit risk management activities in Ben Luc district, Long An province, the thesis has focused on addressing the following major issues: ƒ Firstly, the basic theories about credit risk at commercial banks today, the study has clearly presented the concepts, characteristics, classification and causes of credit risk; indicators of measuring and assessing credit risk; measures to limit credit risk of natural persons; ƒ Secondly, analyzing and assessing the situation of credit risk management at Agribank Ben Luc for the period of 2017 - 2019, the situation of limiting credit risks, causes of credit risks, currently applied measures at Agribank Ben Luc; ƒ Finally, propose solutions and recommendations to enhance the ability of credit risk management at Agribank Ben Luc in the coming time./ Luan van v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRAC iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ .xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại Luan van vi 1.2 Lý luận rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng .9 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng …9 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 13 1.2.5 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.6 Các biện pháp ngân hàng thường sử dụng để hạn chế rủi ro .17 1.2.7 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .19 1.3 Lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .18 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.3 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .23 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 25 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 25 1.4.2 Bài học ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN .30 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức hoạt động kinh doanh chủ yếu .32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý .32 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng .34 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 40 Luan van vii 2.2.1 Các sách quy trình quản lý rủi ro Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam .40 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 43 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý rủi ro ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những mặt hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG .62 CHƯƠNG 63 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN 63 3.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An 63 3.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng .63 3.1.2 Mục tiêu thực ngân hàng 64 3.2 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An .65 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng 65 3.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 67 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp .68 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống công cụ đo lường định hạng rủi ro tín dụng 72 3.2.5 Tăng cường quản lý, giám sát danh mục cho vay 72 3.2.6 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro .73 3.2.7 Trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro .73 Luan van viii 3.2.8 Nâng cao trình độ nhân lực cơng tác quản lý rủi ro tín dụng .74 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức 74 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An .74 KẾT LUẬN CHƯƠNG .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luan van 67 - Ban quản lý rủi ro: Là công cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát rủi ro ngân hàng Ban quản lý rủi ro thành lập độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh ngân hàng không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro Ban quản lý rủi ro có trách nhiệm việc thiết lập chế hạn mức rủi ro cho tòan hệ thống bao trùm cho lĩnh vực rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp - Ban quản lý rủi ro có chức nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá đo lường mức độ rủi ro đồng thời đề biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro xảy - Ban quản lý tín dụng: Là cơng cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm cơng tác quản lý tín dụng bao gồm xây dựng chế, sách, chế độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh; Giới hạn tín dụng, bảo lãnh; Quản lý xử lý nợ xấu Ngân hàng - Ban kiểm tra nội bộ: Là công cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp đạo thực công tác kiểm tra nội ngân hàng mặt nghiệp vụ có nghiệp vụ tín dụng 3.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng Một nguyên nhân quan trọng làm phát sinh rủi ro tín dụng thuộc chủ quan Ngân hàng cho vay việc xây dựng hệ thống văn chế độ, quy trình thủ tục cho vay thiếu đồng bộ, không chặt chẽ Để hạn chế rủi ro, Ngân hàng cần xây dựng hệ thống văn đồng tạo hành lang cho hoạt động tín dụng: - Xây dựng quy chế cho vay Ngân hàng sở quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành - Ban hành, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời văn chế độ có liên quan đến hoạt động tín dụng để áp dụng thống tồn hệ thống - Hệ thống văn chế độ, quy chế, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng phải tổ chức nghiên cứu, tập huấn quán triệt để đảm bảo cán có liên quan đến cơng tác tín dụng phải nắm vững văn chế độ thực thi tác nghiệp đầy đủ, xác - Xây dựng thường xuyên bổ sung, hoàn thiện quy trình cho vay, bảo lãnh quy trình hỗ trợ khác theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO Luan van 68 - Thường xuyên rà soát văn ban hành liên quan đến cơng tác tín dụng để đảm bảo tính tuân thủ ban hành văn bản, tính hiệu lực phù hợp nội dung văn hiệu lực 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 3.2.3.1 Cơ chế phân cấp ủy quyền Việc phân cấp, ủy quyền phê duyệt tín dụng thực theo nguyên tắc: - Tuân thủ quy định pháp luật chế độ Ngân hàng hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lượng hiệu - Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, tuân thủ quy trình xét duyệt tín dụng từ khâu xét duyệt tín dụng đến khâu kiểm soát - Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động, quy mô, điều kiện, khả đặc điểm đơn vị, phù hợp với lực người phân cấp, ủy quyền lực kiểm soát rủi ro đơn vị phân cấp - Phân cấp ủy quyền sở quy mơ khoản vay, tính phức tạp khoản vay, điều kiện đảm bảo có tình hình tài sản đảm bảo 3.2.3.2 Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng Căn quy định pháp luật định hướng Ngân hàng nhà nước, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh Ngân hàng, Ngân hàng xem xét định giới hạn tín dụng cần thiết thời kỳ Căn vào Quyết định số 853/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 31/10/2014 V/v sửa đổi, bổ sung số nội dung phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank ban hành kèm theo Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 Hội đồng thành viên Căn vào Quyết định 827/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 02/11/2015 V/v sửa đổi, bổ sung số nội dung phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank thông báo số 215/NHNO-TD ngày 06/01/2018 thẩm quyền định cấp tín dụng năm 2018 cho giám đốc chi nhánh tỉnh Long An: Doanh nghiệp hạng A, AA, AAA 150 tỷ đồng; Doanh nghiệp hạng BB, BBB 120 tỷ đồng Đối với hộ gia đình, cá nhân có hạng A, AA, AAA 35 tỷ đồng; Hạng BB, BBB 30 tỷ đồng Luan van 69 Thẩm quyền định tín dụng Giám đốc chi nhánh khách hàng xếp hạng B, CC, CCC khách hàng chưa đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội xác định tối đa 60% thầm quyền định cấp tín dụng Giám đốc chi nhánh khách hàng xếp hạng BBB Đối với Chi nhánh loại I, II Phịng giao dịch có tỷ lệ nợ xấu từ 20% trở lên thời điểm xác định thẩm quyền cấp tín dụng, Giám đốc đơn vị khơng tiếp nhận, xem xét trình cấp phê duyệt vượt thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng 3.2.3.3 Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng Chính sách lãi suất phí Thường xun theo dõi tình hình diễn biến thị trường tiền tệ, tình hình lãi suất, mức phí ngân hàng khác địa bàn để đưa sách lãi suất linh hoạt, mức phí phù hợp nhằm giữ chân khách hàng truyền thống thu hút khách hàng có nhiều tiềm Chính sách lãi suất Ngân hàng phải linh hoạt theo đối tượng cho vay Với khách hàng quen thuộc có uy tín khơng kể thuộc thành phần kinh tế quốc doanh hay quốc doanh nên áp dụng mức lãi suất ưu đãi Đa dạng hóa hình thức lãi suất có kể hoạch thu nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, đảm bảo trả nợ hạn Dựa hệ thống quản lý thông tin khách hàng để đưa sản phẩm cho vay linh hoạt như: thấu chi tài khoản tiền gửi toán cá nhân hạn mức cho phép số đối tượng khách hàng; cho vay tín chấp cán cơng nhân viên; cho vay tiêu dùng mua nhà ở, sửa chữa nhà ở, cho vay mua ôtô tiêu dùng,…Nhu cầu sử dụng sản phẩm lớn, rủi ro khơng cao, chi nhánh cần nghiên cứu để tăng hạn mức, cải thiện thủ tục cho vay tiêu dùng theo hướng đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc điểm kinh doanh nhóm khách hàng Những quy định thủ tục rõ ràng, đơn giản làm giảm chi phí giao dịch cho khách hàng, tránh tâm lý e ngại khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách ưu đãi khách hàng Tích cực áp dụng sách ưu đãi phù hợp với khách hàng có số dư tiền Luan van 70 vay lớn, giao dịch thường xuyên tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tuyên truyền sản phẩm.Những khách hàng có thẻ ưu đãi theo mức điểm tích luỹ Agribank dành quan tâm theo mức độ như: - Ưu tiên thời gian phục vụ, nơi phục vụ, cách thức điều kiện phục vụ - Tặng thẻ VIP cho khách hàng lớn - Cung cấp thông tin, tặng ấn phẩm Agribank quà tặng dịp đặc biệt(sinh nhật, ngày thành lập, dịp lễ, tết…) - Tham gia số kiện Agribank tổ chức tham dự tiệc hội nghị khách hàng vào dịp cuối năm - Cung cấp dịch vụ gia tăng khác tư vấn tài miễn phí, thiết kế sản phẩm dịch vụ riêng theo yêu cầu khách hàng tặng thẻ khách hàng thân thiết để có hội mua hàng giảm giá điểm mua sắm mà Agribank có quan hệ hợp tác… Chính sách chăm sóc khách hàng Lập kế hoạch triển khai chương trình chăm sóc khách hàng, hình thức nội dung chương trình chăm sóc khách hàng cần đa dạng hóa, đơn giản dễ áp dụng phù hợp Chi nhánh cần củng cố mối quan hệ với khách hàng Trên sở đánh giá doanh nghiệp địa bàn, khách hàng chi nhánh ngân hàng khác, chi nhánh cần có sách tăng cường thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp làm ăn có hiệu địa bàn lĩnh vực khuyến khích phát triển thương mại, cơng nghiệp nhẹ, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn ni nhằm trì số lượng khách hàng doanh nghiệp mà chi nhánh có phát triển thêm khách hàng doanh nghiệp Xây dựng phân đoạn khách hàng cụ thể, loại khách hàng, ngân hàng phân nhóm khách hàng theo tiêu chí: tiềm lực tiềm tài chính, khả sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trình độ dân trí…Việc phân loại khách hàng góp phần xây dựng khách hàng ổn định, bền vững bối cảnh Cần xây dựng chuẩn mực giao tiếp, chuyên nghiệp giao dịch với khách hàng đồng thời nâng cao nét văn hóa riêng Agribank, tạo ấn tượng mạnh nơi khách hàng Ngân hàng có uy tín, có đủ khả đáp ứng cách Luan van 71 tốt nhu cầu khách hàng Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác chăm sóc khách hàng cho cán làm cơng tác dịch vụ, cán Ngân hàng hướng tới phương châm “giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới” đến với Ngân hàng Xây dựng văn hóa giao dịch Ngân hàng: nhanh nhẹn, văn minh, lịch sự, ân cần chu đáo với khách hàng 3.2.3.4 Đánh giá rủi ro phát sinh việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng Hoạt động tín dụng truyền thống đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng tiềm ẩn rủi ro lớn Việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng mới, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại (phát hành tốn thẻ tín dụng nội địa quốc tế, bao toán) cần thiết phù hợp nhằm cấu lại dư nợ tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên, loại sản phẩm tín dụng ngân hàng nghiên cứu cung cấp thị trường phải nhận diện rõ ràng, đầy đủ tất rủi ro xảy cho Ngân hàng Đối với sản phẩm tín dụng mang hàm lượng cơng nghệ cao (thẻ tín dụng) ngồi rủi ro tín dụng nói chung, vấn đề an tồn, bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin cần phải quan tâm thích đáng 3.2.4 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng cụ đo lường định hạng rủi ro tín dụng Phân loại khách hàng: Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng qua việc chấm điểm tiêu tài phi tài khách hàng từ ngân hàng có sách tín dụng phù hợp khách hàng nhóm khách hàng Phân loại khoản vay: Khoản vay thực phân loại theo chất lượng mức độ rủi ro Khoản vay có chất lượng cao tỷ lệ rủi ro thấp ngược lại Ngân hàng thực phân loại khoản vay thường xuyên để theo dõi, phân tích có phương án xử lý kịp thời với rủi ro phát sinh khoản vay để giúp bảo toàn vốn thu lợi nhuận Định hạng rủi ro tín dụng chi nhánh: Các chi nhánh hệ thống ngân hàng phải thực phân loại mức độ rủi ro hoạt động tín dụng để giúp cho cấp điều hành đạo, khắc phục kịp thời tồn tại, đối phó với rủi ro tiềm ẩn từ giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tín dụng Luan van 72 Xây dựng cơng cụ, mơ hình đo lường rủi ro hoạt động tín dụng 3.2.5 Tăng cường quản lý, giám sát danh mục cho vay Đích hướng tới hoạt động tín dụng ngân hàng xây dựng danh mục cho vay an toàn, hiệu Vốn cho vay phải phân bổ cách hợp lý vào lĩnh vực, ngành nghề theo giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng mức, thực phân tán rủi ro nhằm đạt lợi nhuận cao hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Danh mục cho vay phải rà sốt có báo cáo định kỳ xu hướng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay (do thay đổi mơi trường kinh doanh, thay đổi sách nhà nước, biến động thân doanh nghiệp nguyên nhân thuộc ngân hàng ) thực việc điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối danh mục tài sản có độ rủi ro cao tài sản có độ rủi ro thấp từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết rủi ro 3.2.6 Trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động, có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài ngân hàng Việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định ngân hàng nhà nước thời kỳ Khi ngân hàng có đủ khả tài đáp ứng đầy đủ điều kiện theo định số 493/2005/QĐ-NHNN, đồng thời nhằm tiến dần tới thông lệ quốc tế đáp ứng quy định Ủy ban Basel 2, việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng rủi ro tiến hành theo phương pháp định tính Theo đó, tổ chức tín dụng phải xây dựng ngân hàng nhà nước phê duyệt Chính sách trích dự phịng rủi ro Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở đánh giá tình hình kinh tế, khả trả nợ khách hàng khả tài thân tổ chức tín dụng Quy định phân loại, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro theo phương pháp Luan van 73 thể chất việc dự phòng tổn thất, rủi ro hoạt động ngân hàng Các tài sản có dự phịng rủi ro theo chất lượng khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng đối phó kịp thời với tài sản có xu hướng rủi ro 3.2.7 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng chia thành loại: (i) Các thơng tin có tính vĩ mô: Môi trường kinh tế vĩ mô, định hướng, sách kinh tế nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng; (ii) Các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: Hệ thống thơng tin từ khách hàng vay vốn Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng; báo cáo, tổng kết hoạt động tín dụng Chế độ thơng tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải báo cáo định kỳ đến Hội đồng tín dụng, Ban điều hành ngân hàng như: Báo cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng theo khoản tín dụng có vấn đề, khoản tín dụng cần ý khoản bị mất, khu vực tín dụng tăng trưởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng đến khả vốn 3.2.8 Nâng cao trình độ nhân lực cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thầnh người lao động tạo mơi trường làm việc thân thiện, cởi mở đồn kết Đồng thời tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, theo dõi kịp thời diễn biến tư tưởng để phát hiện, uốn nắn dấu hiệu khác để loại trừ việc thông đồng, che dấu sai phạm Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, quy trình, văn đạo cho cán tín dụng đặc biệt văn Agribank hướng dẫn việc xếp hạng khách hàng Quán triệt sâu sắc đến cán tín dụng tầm quan trọng việc sử dụng thông tin Luan van 74 chấm điểm sai lệch số tiêu tài chính, phi tài Tránh trườnghợp nâng hạng khách hàng bất hợp lý làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức - Cụ thể hóa định hướng phát triển tỉnh thành chương trình kế hoạch cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bến Lức có định hướng đầu tư tốt góp phần hạn chế rủi ro - Tiếp tục triển khai kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, cụm công nghiệp trọng điểm tiến độ, có sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn, sách thu thuế sử dụng đất thuê hợp lý, mở rộng đào tạo lực lượng laođộng có tay nghề cao, nâng cấp sở hạ tầng, giao thông nhằm thu hút nhà đầu tư huyện, tỉnh đến đầu tư huyện nhà - Triển khai thực kịp thời thơng tư liên có liên quan đến hoạt động ngân hàng, đạo sở ban ngành ,UBND xã , thị trấn phối kết hợp chặt chẽ với ngân hàng địa bàn việc cho vay, thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An Cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội để làm sở cho chi nhánh thực tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý tốt rủi ro Xây dựng chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực ngành, phát triển sách khách hàng dựa vào việc đánh giá, phân loại khách hàng Trong thời điểm nay, mà phủ NHNN thường xuyên đưa định, nghị nhằm ngày hồn thiện hoạt động Ngân hàng Agribank cần đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách để Agribank Bến Lức thực hiệu hoạt động Ngân hàng Hội sở nên chủ động xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng cách đồng bộ, kịp thời để chi nhánh áp dụng cách tốt Luan van 75 Tạo môi trường thể chế nội minh bạch lành mạnh, hiệu Xây dựng mối liên kết hỗ trợ chi nhánh, phịng ban, thường xun có trao đổi thơng tin chi nhánh Kiến nghị Agribank cần mở thêm lớp đào tạo, chia sẻ kiến thức để cán tín dụng có chun mơn nghiệp vụ hồn thiện Agribank Bến Lức cần thực tốt sách Agribank Nâng cao trình độ cán tín dụng Mở rộng, đa dạng nguồn huy động, đa dạng nguồn thu đa dạng khách hàng - Có chiến lược khách hàng cụ thể để đạo chi nhánh đến tiếp thị khai thác khách hàng - Hoàn thiện biểu mẫu cho sản phẩm chuẩn hóa, có tạo điều kiện cho việc thực quy trình cho vay chuẩn hóa, tác nghiệp phận khách hàng, đồng thời giúp cho cán cho vay giải khoản vay nhanh - Hiện đại hóa côn g nghệ ngân hàng: Công nghệ ngân hàng một ch́a khoá để nâng cao chất luợng phục vụ khách hàng, từ góp phần nâng cao chất luợng tín dụng Agribank Bến Lức cần nâng cấp tốc độ đuờng truyền hệ thống, bổ sung thêm một số côn g cụ khai thác thôn g tin để giúp cho quản lư chi nhánh đuợc tốt hon - Để theo kịp xu phát triển NHTM hiện đại Agribank Bến Lức đề nhiệm vụ phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng hóa nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụ trên tảng công nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng ngày đa dạng khách hàng Tiếp tục giữ vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp dịch vụ ngân hàng khu vực phục vụ lĩnh vực xuất nhập toỏn quốc tế Với mục đích phục vụ khách hàng càng tốt hon, Vietcombank xây dựng triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích nhằm giảm thiểu một cách tối đa thủ tục tiếp cận sử dụng dịch vụ, làm tăng hài ḷng khách hàng sản phẩm dịch vụ Agribank Bến Lức - Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích đuợc Vietcombank triển Luan van 76 khai nhu: Thực hiện khảo sát, đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tảng côn g nghệ thông tin, đặc thù văn hóa, tập quán thị truờng vùng miền, xây dựng phuong án, kênh phân phối, giải pháp phát triển dịch vụ mạnh; Hoàn thiện, phát triển sản phẩm bám sát nhu cầu khách hàng, mở rộng dịch vụ địa bàn nôn g thôn; Xây dựng triển khai co chế chăm sóc khách hàng, sách khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank Bến Lức - Đa dạng hố sản phẩm tín dụng ngân hàng: Trong giai đoạn đổi hội nhập quốc tế, bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp Việt Nam đứng truớc yêu cầu tất yếu chuyển dịch sang nông nghiệp hữu co bền vững ứng dụng côn g nghệ thông minh Agribank Bến Lức nhận thức rơ khó khăn, thách thức nông nghiệp Việt Nam tŕnh chuyển dịch mang tính thời đại Agribank Bến Lức cần tiếp tục thực hiện quán đạo Ngân hàng Nhà nuớc thúc đẩy tăng truởng tín dụng xanh, huớng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững để phù hợp với bối cảnh hiện Luan van 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng quản lý RRTD chi nhánh Agribank Bến Lức nêu chương 2, sở định hướng phát triển kinh tế huyện Bến Lức, định hướng Agribank từ đến năm 2020 theo đề án cấu lại; định hướng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bến Lức, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bến Lức Đồng thời luận văn đưa kiến nghị với NHNN hệ thống Agribank nhằm tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, môi trường hoạt động kinh doanh NHTM, hồn thiện quy trình quản trị nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kiểm tra kiểm toán theo thống kê quốc tế sở phù hợp với môi trường kinh tế xã hội Việt Nam Từ giúp cho việc nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động hệ thống Agribank nói chung Agribank Bến Lức nói riêng Luan van 78 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới nay, hệ thống luật pháp tiếp tục chỉnh sửa hoàn thiện, để phát huy vai trị tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế bền vững vấn đề quản trị rủi ro tín dụng trở nên cần thiết Mặc dù Agribank nói chung chi nhánh Agribank Bến Lức đời hoạt động 20 năm qua lý luận mơ hình hoạt động thực tiễn quản trị RRTD nhiều mẻ Vì việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực công tác quản trị RRTD đề tài vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài Tại nội dung nghiên cứu luận văn đề cập vấn đề quản trị rủi ro tín dụng, tiêu chí đánh giá quản trị RRTD luận văn phân tích làm rõ Từ chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng, kinh nghiệm số ngân hàng thương mại nước thành công việc quản trị rủi ro tín dụng luận văn rút học kinh nghiệm NHTM Việt Nam có Agribank Agribank Bến Lức Trên sở phân tích thực trạng quản trị RRTD Agribank Bến Lức thời gian qua, luận văn nêu lên mặt làm được, mặt hạn chế nguyên nhân nó, từ kết hợp lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho giải pháp phát huy hiệu tích cực áp dụng góp phần nâng cao lực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bến Lức Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế trình độ lực, kinh nghiệm lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung nghiên cứu luận văn Luan van 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Huy Hồng ( 2011) Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội [4] Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Bến Lức chi nhánh tỉnh Long An Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019 [6] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD: Về việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [7] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số: 226/QĐ-HĐTV_TD, ngày 09 tháng 03 năm 2017 quy chế cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [8] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số: 35/QĐ-HĐTV_HSX, ngày 15 tháng 01 năm 2014 ban hành Quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số: 66/QĐ-HĐTV_KHDN, ngày 22 tháng 01 năm 2014 ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [10] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số: 838/QĐ-NHNo_KHL, ngày 25 tháng 05 năm 2017 quy trình cho vay khách hàng pháp nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luan van 80 [11] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số: 839/QĐ-NHNo_HSX, ngày 25 tháng 05 năm 2017 quy trình cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013: Quy định phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng [14] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định số: 1627/QĐ-NHNN, ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [15] Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14 tháng 08 năm 2017 việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 19/2013TTNHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [16] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [17] Nguyễn Minh Tiến (2012) Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Nhà xuất Thống Kê [18] “Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” PGS.TS Ngơ Hướng, 2014 [19] Luận văn thạc sĩ "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” Lưu Thị Việt Hoa, Trường Đại học Ngoại Thương Hà nội (2014) [20] Luận văn thạc sĩ “Hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Tiền Giang” tác giả Đồng Thị Dương – 2014, Trường đại học Cần Thơ Luan van 81 [21] Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Tiền Giang”” tác giả Đỗ Thị Thùy Trang – 2015, Trường đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh [22] Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu” tác giả Nguyễn Thúy Anh thực năm 2012 [23] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nam (2016) Luận văn thạc sĩ kinh tế bảo vệ trường Đại học Tài Chính – Marketing với đề tài“Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng khách hàng cá nhân BIDV chi nhánh Hậu Giang, tỉnh Hậu Giang” [24] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Truyền (2016), Luận văn thạc sĩ kinh tế bảo vệ trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh với đề tài“Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An” Luan van ... PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN 63 3.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp. .. quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bến Lức, tỉnh Long An Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG... TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt

Ngày đăng: 07/02/2023, 05:45