Bài 3 Sự điện li của nước pH Chất chỉ thị axit bazơ Câu 1 Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M pH của dung dịch là A 1 B 2 C 3 D 4 Hướng dẫn giải Đáp án B HCl là một axit mạnh, điện li hoàn t[.]
Bài 3: Sự điện li nước pH Chất thị axit-bazơ Câu 1: Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol 0,01M pH dung dịch là: A B C D Hướng dẫn giải: Đáp án B HCl axit mạnh, điện li hồn tồn nên ta có: HCl H Cl 0,01 0,01 M + pH = -log[H ] = -log(0,01) = Câu 2: Dung dịch sau có pH 7? A CH3COOH 1M B HCl 1M C NaOH 1M D KCl 1M Hướng dẫn giải: Đáp án D A CH3COOH CH3COO H pH B HCl H Cl pH C.NaOH Na OH pH D KCl K Cl pH Câu 3: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Hướng dẫn giải: Đáp án D H2SO4, HCl axit → pH < 7, pH axit H2SO4 < pH axit HCl nồng độ H lớn hai axit nồng độ KNO3 muối trung hòa tạo kim loại mạnh gốc axit mạnh → pH = Dung dịch Na2CO3 có mơi trường bazơ tạo kim loại mạnh gốc axit yếu → pH > → Giá trị pH tăng dần: (2), (3), (4), (1) Câu 4: Chọn câu trả lời sai : A Dung dịch pH = có mơi trường trung tính B Dung dịch pH < làm quỳ tím hóa đỏ C Giá trị pH tăng độ axit tăng D Giá trị [H+] tăng độ axit tăng Hướng dẫn giải: Đáp án C pH tăng → nồng độ [H+] giảm → độ axit giảm Câu 5: Axit mạnh HNO3 axit yếu HNO2 có nồng độ mol 0,1M nhiệt độ Sự so sánh nồng độ mol ion sau đúng? A [ H ] HNO3 < [ H ] HNO2 B [ H ] HNO3 > [ H ] HNO2 C [ H ] HNO3 = [ H ] HNO2 D [ H ] HNO3 < [ H ] HNO2 Hướng dẫn giải: Đáp án B HNO3 axit mạnh → chất điện li mạnh → phân li hoàn toàn ion HNO2 axit yếu → chất điện li yếu → phân li khơng hồn tồn ion → [ H ] HNO3 > [ H ] HNO2 Câu 6: Một dung dịch có [ OH ] 4,2.103 M, đánh giá đúng? A pH = B pH = C pH < D pH > Hướng dẫn giải: Đáp án D [ OH ] = 4,2.103 M → pH = 14 + lg[ OH ] = 11,62 Câu 7: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào lít dung dịch HCl có pH = thu dung dịch Y có pH = 11 Giá trị a là: A 0,12 B 1,6 C 1,78 D 0,8 Hướng dẫn giải: Đáp án C a lít dung dịch KOH có pH = 12 → [ OH ] = 0,01M → n OH 0,01a (mol) lít dung dịch HCl có pH = → [ H ] = 0,001M → n H 0,008mol Sau trộn thu dung dịch Y có pH =11 → [ OH ] = 0,001M → n OH 0,001(a 8) (mol) → 0,001(a + 8) = 0,01a – 0,008 → a = 1,78 Câu 8: Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có: A pH = B pH > C pH < D [H+] > 0,2M Hướng dẫn giải: Đáp án C H2SO4 2H SO24 → [ H ] = 0,2M → pH = lg[ H ] = 0,7 Câu 9: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hịa hết 100 ml dung dịch X là: A 50 ml B 100 ml C 150 ml D 200 ml Hướng dẫn giải: Đáp án A n NaOH 0,01mol;n Ba (OH)2 0,02mol n OH 0,01 0,02.2 0,05mol n H 0,05mol n H2SO4 0,025mol 0,025 0,05(l) 50ml 0,5 Câu 10: Một dung dịch có pH = 5, đánh giá đúng? VH2SO4 A [ H ] = 2.10-5M B [ H ] = 5.10-4M C [ H ] = 10-5M D [ H ] = 10-4M Hướng dẫn giải: Đáp án C pH = → [ H ] = 105 M Câu 11: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M Ba(OH)2 4M trung hòa vừa đủ Giá trị V là: A 0,14 B 0,17 C 0,18 D 0,19 Hướng dẫn giải: Đáp án D Trung hòa vừa đủ → n H n OH → 0,5.(1,98 + 2.1,1) = V.(3 + 4.2) → V = 0,19 lít Câu 12: Dung dịch HCl có pH = Cần pha lỗng dung dịch axit (bằng nước) lần để thu dung dịch HCl có pH = 4? A B 10 C 99 D 100 Hướng dẫn giải: Đáp án B Gọi V, V’ thể tích dung dịch axit HCl trước sau pha loãng Trước pha lỗng có pH = → [ H ] = 103 M → n H 103 V(mol) Sau pha lỗng có pH = → [ H ] = 104 M → n H 104 V'(mol) Mà số mol H không đổi → 103 V 104 V' V' 10V → Cần pha loãng gấp 10 lần Câu 13: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82 Vậy nồng độ H+ là: A 10-4M B 10-5M C > 10-5M D < 10-5M Hướng dẫn giải: Đáp án C pH = 4,82 → [ H ] = 104,82 M > 105 M Câu 14: Trộn 100ml H2SO4 0,2M với 400ml HCl 0,05M Giá trị pH dung dịch thu A 0,75 B 0,82 C 0,92 D 1,05 Hướng dẫn giải: Đáp án C n H2SO4 0,02mol;n HCl 0,02mol n H 2n H2SO4 n HCl 0,06mol → [ H ] = 0,06 0,12M 0,1 0,4 → pH = lg[ H ] = 0,92 Câu 15: Dung dịch NaOH có pH = 12 Cần pha lỗng dung dịch lần để thu dung dịch NaOH có pH = 11? A 10 B 100 C 1000 D 10000 Hướng dẫn giải: Đáp án A Gọi V, V’ thể tích dung dịch NaOH trước sau pha lỗng - Trước pha lỗng có pH = 12 → pOH = → [ OH ] = 102 M → n OH 102 V(mol) - Sau pha lỗng có pH = 11 → pOH = → [ OH ] = 103 M → n OH 103 V'(mol) Mà số mol OH không đổi → 102 V 103 V' V' 10V → Cần pha loãng gấp 10 lần Câu 16: Trộn 200 ml Ba(OH)2 0,01M với 200 ml KOH 0,03M thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B 10 C 12,4 D 13,2 Hướng dẫn giải: Đáp án C n Ba (OH)2 0,002 mol;n KOH 0,006 mol n OH 0,002.2 0,006 0,01mol n 0,01 = 0,025M → pOH = –lg[ OH ] = 1,6 V 0,2 0,2 Mà pH + pOH = 14 → pH = 12,4 Câu 17: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là: → [ OH ] = A B C D Hướng dẫn giải: Đáp án B NaOH + HCl → NaCl + H2O n NaOH 0,01Vmol;n HCl 0,03Vmol → Dung dịch chứa muối NaCl HCl dư 0,03V 0,01V → [ H ] dư = 0,01M 2V pH = lg[ H ] = Câu 18: Pha loãng dung dịch HCl có pH = lần để dung dịch có pH = 4? A B 100 C 20 D 10 Hướng dẫn giải: Đáp án B Gọi V, V’ thể tích dung dịch axit HCl trước sau pha loãng Trước pha lỗng có pH = → [ H ] = 102 M → n H 102 V(mol) Sau pha lỗng có pH = → [ H ] = 104 M → n H 104 V'(mol) Mà số mol H không đổi → 102 V 104 V' V' 100V → Cần pha loãng gấp 100 lần Câu 19: Cho dung dịch X có pH = chứa HCl HNO3 Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần để trung hịa 10 ml dung dịch X là: A 0,5 ml B ml C 1,5 ml D ml Hướng dẫn giải: Đáp án B n H n OH VX H VKOH OH 10.102 VKOH 0,1 VKOH 1ml Câu 20: Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-4M Mơi trường dung dịch A axit B kiềm C trung tính D khơng xác định Hướng dẫn giải: Đáp án A [H+] = 1,5.10-4M > 107 M → Dung dịch có mơi trường axit Câu 21: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,1M B [H+] < [NO3-] C [H+] > [NO3-] D [H+] < 0,1M Hướng dẫn giải: Đáp án A HNO3 H NO3 0,1M 0,1M Câu 22: Pha lỗng dung dịch KOH có pH = 13 lần để dung dịch có pH = 11? A 50 B 100 C 20 D 10 Hướng dẫn giải: Đáp án B Gọi V, V’ thể tích dung dịch KOH trước sau pha lỗng Trước pha lỗng có pH = 13 → pOH = → [ OH ] = 101 M → n OH 101 V(mol) Sau pha loãng có pH = 11 → pOH = → [ OH ] = 103 M → n OH 103 V'(mol) Mà số mol OH không đổi → 101 V 103 V' V' 100V → Cần pha loãng gấp 100 lần Câu 23: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M; bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng? A [H+] = 0,1M B [H+] < [CH3COO-] C [H+] > [CH3COO-] D [H+] < 0,1M Hướng dẫn giải: Đáp án D CH3COOH H CH3COO → [ H ] = [ CH3COO ] < 0,1M Câu 24: Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M NaOH 0,6M Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng có tượng: A quỳ tím chuyển sang màu đỏ B quỳ tím chuyển sang màu xanh C quỳ tím khơng đổi màu D khơng xác định màu quỳ tím Hướng dẫn giải: Đáp án A n H 0,15mol;n OH 0,1.(0,4.2 0,6) 0,14mol n H n OH → Dung dịch sau phản ứng có mơi trường axit → Quỳ tím chuyển sang màu đỏ Câu 25: Để trung hồ 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần ml dung dịch Ba(OH)2 có pH 13? A 500 ml B 0,5 ml C 250 ml D 50 ml Hướng dẫn giải: Đáp án A 100.1,825% n HCl 0,05mol 36,5 n OH 0,05mol Dung dịch trung hịa axit có pH = 13 → pOH = → [ OH ] = 101 M → n OH 0,1V(mol) → 0,05 = 0,1V → V = 0,5 lít = 500ml Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,13M B 0,12M C 0,14M D 0,10M Hướng dẫn giải: Đáp án B - Dung dịch sau trộn có pH = 12 → axit phản ứng hết, kiềm dư → pOH = → [ OH ] = 102 M → n OH 102.0,5 0,005(mol) - Trước trộn: n H 0,25.(0,08 0,01.2) 0,025 mol n OH n NaOH 0,25a (mol) → 0,005 = 0,25a 0,025 → a = 0,12M Câu 27: Cho dung dịch HCl, H2SO4 CH3COOH có giá trị pH Sự xếp sau với giá trị nồng độ mol dung dịch ? A HCl < H2SO4 < CH3COOH B H2SO4 < HCl < CH3COOH C H2SO4 < CH3COOH < HCl D CH3COOH < HCl < H2SO4 Hướng dẫn giải: Đáp án B Các dung dịch HCl; H2SO4; CH3COOH có giá trị pH → [H+] dung dịch (đặt aM) Ta có: HCl H Cl a a M H 2SO4 2H SO42 0,5a a CH3COOH M CH3COO H >a a M Do CH3COOH chất điện li yếu nên nồng độ ban đầu CH3COOH > a (M) Vậy nồng độ mol H2SO4 < HCl < CH3COOH Câu 28: Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng dến dư Hiện tượng xảy A dung dịch từ màu xanh dần chuyển thành màu hồng B dung dịch từ màu hồng dần chuyển thành màu xanh C dung dịch từ màu xanh chuyển thàng không màu D dung dịch từ màu hồng chuyển thành không màu Hướng dẫn giải: Đáp án D Khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng → dung dịch có màu hồng Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng đến dư → dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu Câu 29: Trộn hai dung dịch Ba(HCO3)2 NaHSO4 có nồng độ mol với theo tỉ lệ thể tích : thu kết tủa dung dịch Bỏ qua thủy phân ion điện li nước, ion có mặt dung dịch Y A Na+ SO24 B Ba2+, HCO3 Na+ C Na+ HCO3 D Na+, HCO3 SO24 Hướng dẫn giải: Đáp án C Phương trình hóa học: Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O → Các ion có mặt dung dịch Y Na ,HCO3 Câu 30: Khi hòa tan nước, chất sau làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ? A NaCl B NH4Cl C Na2CO3 D FeCl3 Hướng dẫn giải: Đáp án C Muối Na2CO3 tạo cation kim loại mạnh anion gốc axit yếu nên có tượng thủy phân gốc axit tạo mơi trường bazơ → quỳ tím hóa xanh Na2CO3 → 2Na CO32 CO32 H2O HCO3 OH ... 0,1M Hướng dẫn giải: Đáp án A HNO3 H NO3 0,1M 0,1M Câu 22: Pha loãng dung dịch KOH có pH = 13 lần để dung dịch có pH = 11? A 50 B 100 C 20 D 10 Hướng dẫn giải: Đáp án B Gọi V, V’ thể tích... dung dịch Y có pH = 11 Giá trị a là: A 0,12 B 1,6 C 1,78 D 0,8 Hướng dẫn giải: Đáp án C a lít dung dịch KOH có pH = 12 → [ OH ] = 0,01M → n OH 0,01a (mol) lít dung dịch HCl có pH = → [ H... M, đánh giá đúng? A pH = B pH = C pH < D pH > Hướng dẫn giải: Đáp án D [ OH ] = 4,2.103 M → pH = 14 + lg[ OH ] = 11, 62 Câu 7: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào lít dung dịch HCl có pH