1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học ở trường trung cấp kỹ thuật quân khí, tổng cục kỹ thuật

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN THỤY BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN THỤY BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2013 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Trang CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÍ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT 11 1.1 Cơ sở lý luận quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 11 1.2 Mục tiêu, nội dung quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 29 1.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 32 1.4 Thực trạng sử dụng, quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 37 Chƣơng YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT HIỆN NAY 52 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật 52 2.2 Hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 56 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Luan van Nh÷ng ch÷ viết tắt luận văn Viết đầy đủ Viết t¾t Cán giáo viên CBGV Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT Phương tiện kỹ thuật dạy học PTKTDH Trang bị trường học TBTH Trung học phổ thông THPT Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn t i C ng v i tr nh đổi m i nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo v i nhiều mô h nh, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, giúp người học hư ng t i việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động th tr nh đổi m i hoạt dộng giáo dục - đào tạo g n v i phát tri n khoa học kỹ thuật đáp ng phát tri n v n hoá - x hội Muốn cần phải đổi m i đ ng thành tố cấu trúc tr nh dạy học, phương tiện kỹ thuật dạy học thành tố quan trọng Luật Giáo dục n m 2005 sửa đổi n m 2009 đ ghi rõ: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát tri n toàn diện có đạo đ c, tri th c s c khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành v i lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa x hội, h nh thành phát tri n nhân cách phẩm chất n ng lực công dân đáp ng v i yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đ thực mục tiêu giáo dục, Chiến lược phát tri n GD-ĐT giai đoạn 2011 – 2020 đ nêu rõ: Tiếp tục công tác xây dựng sở vật chất nhà trường theo hư ng kiên cố hoá, đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Vậy, vấn đề quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học tạo bư c chuy n biến quản lí giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy bư c chuy n biến nghiệp giáo dục phát tri n tồn diện nhằm đáp ng u cầu cơng nghiệp hoá đại hoá đất nư c Đổi m i phương pháp dạy học có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng GD-ĐT Đổi m i phương pháp dạy học, có đổi m i biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường, đem lại mặt m i cho giáo dục nói chung dạy học nói riêng x hội đại Quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học quản lí thành tố tr nh dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học điều kiện quan trọng đ Luan van đổi m i nội dung, chương tr nh, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong n m gần việc đầu tư sở vật chất thiết bị cho nhà trường hạn chế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động dạy học nhà trường Thực tế Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí - Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc phòng, hệ thống sở vật chất thiết bị trường học mà đặc biệt phương tiện kỹ thuật dạy học có mặt chưa đáp ng nhu cầu hoạt động dạy học nhà trường Hầu hết trang thiết bị đầu tư nên có nhiều vấn đề bất cập tiếp tục phải giải như: Kinh phí ít, bổ sung thiết bị trường học không thường xuyên, không đ ng chưa đủ chủng loại, vũ khí trang bị số chủng loại chưa đầu tư so v i đơn vị…Mặt khác, quan m giáo viên việc sử dụng mô h nh học cụ số hạn chế, họ ngại sử dụng v c ng kềnh, việc sử dụng trang thiết bị tr nh chiếu chưa thường xuyên v phải đầu tư nhiều thời gian sưu tầm tài liệu, biên soạn giảng tr nh chiếu V vậy, việc sử dụng thiết bị trường học ng dụng vào phương pháp dạy học cịn hạn chế Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn “Biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật” làm đề tài luận v n tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan ến t i Giáo dục tượng x hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – x hội hệ loài người Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát tri n, tinh hoa v n hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà x hội lồi người khơng ngừng tiến lên Lịch sử phát tri n giáo dục, quốc gia muốn phát tri n bền vững th vấn đề quan trọng th phải tập trung đầu tư cho phát tri n giáo dục; có quan tâm l n đến phát tri n phương tiện kỹ thuật dạy học Luan van nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học V vậy, nhà khoa học đ đầu tư nghiên c u nhiều b nh diện khác đ kết luận có giá trị lí luận thực tiễn phương tiện kỹ thuật dạy học Từ thời Phục Hưng, nhiều nhà giáo dục tiên phong đ đưa quan m phương pháp dạy học tích cực Theo họ đ giúp học sinh n m vững vấn đề học tập cần sử dụng phương tiện trực quan J.A.Komenxki (1592-1670) nhà giáo dục lỗi lạc người Séc đánh giá cao vai trò phương tiện dạy học, ông cho “trực quan nguyên t c vàng ngọc” Ông yêu cầu dạy học giáo viên phải sử dụng phương tiện trực quan đ người học huy động tất giác quan vào việc tri giác tài liệu, nhờ mà nâng cao khả n ng nhận th c Theo V I Lênin, quy luật nhận th c người “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Lí thuyết dạy học trực quan đ phát tri n c ng v i lĩnh vực khác, từ giúp nhận định vai trò phương tiện - thiết bị trực quan tr nh dạy học, giúp người học lĩnh hội chất vật tượng dễ dàng Ngày nay, trư c phát tri n mạnh mẽ cách mạng công nghệ thông tin hội nhập quốc tế đ đem đến cho Việt Nam kinh nghiệm hội quý đầu tư, phát tri n giáo dục Một học l n nư c có giáo dục tiên tiến đầu tư phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường Bởi v , muốn có chất lượng dạy học tốt, chất lượng người đào tạo giỏi kỹ n ng nghề nghiệp th c ng v i phải t ng cường đầu tư, phát tri n phương tiện kỹ thuật dạy học, thành tố không th thiếu tr nh dạy học đại C ng v i tr nh đổi m i đất nư c, việc nghiên c u cải tiến, ng dụng, phát tri n phương tiện kỹ thuật dạy học trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo g n liền lí thuyết v i thực hành Tiêu bi u công tr nh nghiên c u, đề tài khoa học sau: Luan van “Phương tiện kỹ thuật đ d ng dạy học” Nguyên Lương (1995); “Vai trò phương tiện dạy học dạy học nay” H a Xuân Trường (1997); “Hiện trạng giải pháp đầu tư phát tri n khai thác phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường quân đội” Nguyễn Lương Sơn (1997); “Công tác thiết bị trường học giai đoạn nay” Lê Hoàng Hảo (1998) báo cáo Hội nghị toàn quốc thiết bị giáo dục Nhiều nhà giáo, nhà nghiên c u khoa học quan tâm nghiên c u vấn đề chế tạo, quản lí, sử dụng bảo quản phương tiện dạy học nhà trường như: Tác giả Tô Xuân Giáp, Võ Chấp, Vũ Trọng Rỹ…Những công tr nh nghiên c u tác giả đ xây dựng hệ thống lí luận vị trí, vai trị, tác dụng số u cầu nguyên t c chế tạo, sử dụng quản lí phương tiện dạy học nhà trường Việc nghiên c u yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đ nhiều nư c gi i quan tâm đến, thời gian qua có nhiều tác giả nư c đ nghiên c u tiêu bi u như: "Các giải pháp quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học" Đề tài “Một số biện pháp quản lý sở vật chất thiết bị trường học hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội” tác giả Đỗ Hồng Điệp Thơng qua việc t m hi u thực trạng việc quản lý CSVC & TBTH hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội giai đoạn 1996-2004, đề tài đ đề xuất số biện pháp xây dựng quản lý CSVC & TBTH hiệu trưởng trường THPT Sóc Sơn Hà Nội Đề tài: “Các biện pháp quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học trường THPT Hải Phòng” tác giả Vũ V n Trà, đề tài “Các biện pháp quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học số trường THCS Thanh Hoà” tác giả Lê Xuân Đào, đề tài luận v n “Biện pháp phát tri n phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường quân đội” tác giả Nguyễn Thanh Hà…Các công tr nh nghiên c u đ đưa số kết thực tiễn Việt Nam giai Luan van đoạn giúp nhà nghiên c u quản lý giáo dục có cách nh n tổng th tồn diện quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học Tuy nhiên vấn đề: "Quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học" không th giống sở giáo dục Quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học trường trung cấp nói chung Trường Trung cấp Qn khí, Tổng cục Kỹ thuật nói riêng cịn nghiên c u V sở giáo dục, cấp quản lý, cấp học có điều kiện, s c riêng mục tiêu giáo dục đào tạo riêng Hơn việc nghiên c u sở vật chất trang thiết bị trường học trường trung cấp kỹ thuật có th khác v i trường phổ thơng Tóm lại, công tr nh, đề tài đ nghiên c u phương tiện kỹ thuật dạy học khía cạnh khác như: Nguyên lí, cấu tạo, phân loại, tính n ng tác dụng loại phương tiện; luận giải sở lí luận, thực tiễn đề xuất phương hư ng biện pháp nâng cao hiệu quản lí, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học nhà trường Những kết nghiên c u sở giúp cho việc kế thừa, hồn thiện c n c lí luận vấn đề phương tiện kỹ thuật dạy học, góp phần nghiên c u biện pháp quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học GD-ĐT Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí Mục ch v nhiệm vụ nghiên cứu * Mục ích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố lí luận quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học đánh giá thực trạng việc quản lí sở phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí; đề xuất hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trung cấp Kỹ thuật Qn khí góp phần nâng cao chất lượng dạy học Luan van * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên c u lý luận thực tiễn quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học thuộc quản lý nhà trường Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí Khảo sát đánh giá thực trạng quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí Đề xuất hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật Khách thể, ối tƣợng v phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục kỹ thuật * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật * Phạm vi nghiên cứu Các số liệu nghiên c u thời gian từ n m 2007 – 2012 Giả thuyết khoa học Quản lí sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học có ý nghĩa to l n đối v i việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nếu hoạt động quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường mà đề hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học ph hợp v i điều kiện thực tiễn nhà trường như: Nâng cao nhận th c vai trò, tầm quan trọng phương tiện kỹ thuật dạy học, kế hoạch hóa việc việc đầu tư, phát tri n phương tiện kỹ thuật dạy học cách khoa học, hợp lí; đ ng thời thường xuyên b i dưỡng n ng lực quản lí, khai thác, sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học cho chủ th ; kết hợp v i cải tiến, phát huy sáng chế phương tiện kỹ thuật dạy học th hoạt động quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Luan van 75 Bảng 2.3 Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng, quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể T nh khả thi Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Rất khả thi khả thi Không khả thi 3.1-Tận dụng ngu n ngân sách Nhà nư c đ xây dựng trang bị phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường SL % 18 33,3 34 63 3,7 24 44,4 29 53,7 1,9 3.2-Vận động lực lượng tham gia giáo dục trường đ họ c ng đóng góp s c lao động, tiền của, vật Nhằm t ng cường xây dựng phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường SL 43 10 25 28 % 79,6 18,5 1,9 46,3 51,8 1,9 3.3-T ng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phương tiện kỹ thuật dạy học SL % 25 29 46,2 53,8 0 37 68,5 17 31,5 0 3.4-Liên kết v i tổ ch c kinh tế địa phương đ t ng cường phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường SL % 7,4 19 35,2 33 61,1 3,7 34 63 16 29,6 *Nhận xét: Biện pháp “ t ng cường cơng tác x hội hố giáo dục việc xây dựng, quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học” qua khảo nghiệm biện pháp 3: “T ng cường tính tự chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩng vực phương tiện kỹ thuật dạy học” 100% số chuyên gia cho hợp lý khả thi Biện pháp 2: “Vận động lực lượng tham gia giáo dục trường ” có 79,6% số chuyên gia cho hợp lý Biện pháp 4: “Liên kết tổ ch c kinh tế địa phương đ t ng cường phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường” có 7,4% chuyên gia cho không hợp lý; 3,7% chuyên gia cho không khả thi Vậy, v i biện pháp th ý kiến chuyên gia cho biện pháp nhóm biện pháp cần thiết song đ việc quản lý nhà Luan van 76 trường có kết th phải phối hợp biện pháp, trọng biện pháp 3: “T ng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phương tiện kỹ thuật dạy học ”(xem bảng 3) Bảng 2.4: Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể 4.1 -Mua s m, trang bị có trọng m ưu tiên cho dạy học SL 4.2 -Hư ng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị m i đại giảng dạy kỹ thuật bảo quản SL 4.3 -Lập thời khoá bi u mượn, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý SL 4.4 -Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học SL % % % % T nh khả thi Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Rất khả thi khả thi Không khả thi 16 36 20 32 3,7 37 59,3 3,7 20 34 0 37 63 23 30 1,9 42,6 55,5 1,9 17 34 3,7 31,5 63 5,5 29,6 66,7 43 11 79,6 20,4 29 24 53,7 44,4 28 24 51,9 44,4 *Nhận xét: Qua xin ý kiến chuyên gia biện pháp nhóm biện pháp (4) “Nâng cao chất lương trang bị mua s m, phân phối, sử dụng, bảo quản phương tiện kỹ thuật dạy học ” th biện pháp 2: “ Hư ng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị m i đại giảng dạy kỹ thuật bảo quản” 100% chuyên gia cho hợp lý khả thi; hợp lý 79,6% Biện pháp 1: “Mua s m, trang thiết bị có trọng m ưu tiên cho dạy học 3,7% cho chưa hợp lý khả thi Biện pháp 4: “Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học” có t i 3,7% cho chưa hợp lý; 5,5% cho chưa khả thi Như vậy, Luan van 77 khảo nghệm nhóm biện pháp th việc quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học nhà có nhiều bư c tiến Việc hư ng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy nhà trường trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Việc lập thời khoá bi u mượn, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý nhà trường tri n khai nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, đặc biệt việc sử dụng phương pháp m i, xử dụng trang thiết bị đại giảng dạy (xem bảng 4) Bảng 2.5: Biện pháp 5: Tạo ộng lực cho ội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học viên nhà trường xây dựng quản lý tốt phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý T nh khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không Các biện pháp cụ thể hợp lý lý hợp lý khả thi thi khả thi 28 24 25 26 5.1 -Thường xuyên b i dưỡng nghiệp vụ đ nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học SL 5.2 -Thiết lập quy chế, qui định chế độ đ i ngộ đối v i người có cơng s c xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học SL 5.3 -Lấy chất lượng, hiệu công việc đ đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên SL 5.4 -Kịp thời động viên vật chất - tinh thần tập th cá nhân thực tốt việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học SL 49 % 90,7 9,3 % % % Luan van 51,9 44,4 43 11 79,6 20,4 37 17 38,5 31,5 3,7 0 0 46,3 48,1 24 30 44,4 56,6 32 21 61,1 38,9 32 22 59,3 40,7 5,6 0 0 78 *Nhận xét: Trong biện pháp (5) hầu hết chuyên gia cho có tính hợp lý khả thi, biện pháp số chuyên gia cho không hợp lý cịn 3,7%, khơng khả thi 5,6% Trong phương pháp nhóm (5) th phương pháp 4: “Kịp thời động viên vật chất tinh thần nhữn tập th cá nhân thục tốt việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học” có 90,7% chuyên gia cho hợp lý 59,3% chuyên gia cho khả thi Như biện pháp phát huy tác dụng có kết cao người quản lý biết phối hợp biện pháp quản lý v i đặc biệt ý đến phương pháp kinh tế (xem bảng 2.5) * Biểu tính hợp lý biện pháp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Luan van 79 * Biểu tính khả thi biện pháp ề xuất 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất khả thi Khả thi Không khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 * * * Mối quan hệ biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường trung cấp Kỹ thuật Quân khí chỉnh th thống nhất, có mối quan hệ tác động qua lại Khơng có biện pháp quản lý vạn n ng thường phải phối hợp biện pháp đ giải nhiệm vụ Trong biện pháp nêu luận v n, biện pháp có ưu m hạn chế định song bư c đầu qua khảo nghiệm đ ch ng minh tính hợp lý khả thi biện pháp Muốn kết quản lý sở vật chất thiết bị trường học có chất lượng góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT th phải thực cách có hệ thống, phối hợp đ ng phương pháp Luan van 80 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên c u lý luận thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị trường học Trường Trung cấp Kỹ thuật Qn khí chúng tơi rút số kết luận sau: Phương tiện kỹ thuật dạy học điều kiện quan trọng tất yếu không th thiếu tr nh dạy học Vai trị khả n ng sư phạm đ lý luận khẳng định Trong thực tiễn cấp quản lý, nhà trường đ có nhiều cố g ng việc đầu tư phương tiện kỹ thuật dạy học , đ kh c phục t nh trạng thiếu thốn chưa đạt chuẩn phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường Song so v i nhu cầu chung nghiệp phát tri n th chưa đáp ng Việc đầu tư ngu n lực đ xây dựng quản lý hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học việc làm cần thiết cấp bách Trường Trung cấp Kỹ thuật Qn khí nói riêng trường học nói chung phải thực mục tiêu chuẩn hoá, đại hoá phương tiện kỹ thuật dạy học Từ thực trạng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học thực trạng sử dụng biện pháp quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí cho thấy: Hiện Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí đ đề xuất vận dụng biện pháp quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học lĩnh vực nêu trên; Cụ th hoá biện pháp l n nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học thành lĩnh vực cần xây dựng biện pháp quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí Song việc vận dụng chưa đ ng bộ, chưa triệt đ , m c độ vận dụng thấp Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến t nh trạng nhà trường chưa vận dụng biện pháp quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học chưa đ ng vài triệt đ Luan van 81 Chúng tơi đề xuất nhóm biện pháp xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học lĩnh vực khảo nghiệm tính hợp lý khả thi nhóm biện pháp là: - Đổi m i việc quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường - Nâng cao nhận th c cho cán giáo viên, nhân viên, học sinh xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học - T ng cường cơng tác x hội hố giáo dục việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học - Nâng cao chất lượng trang bị, mua s m, phân phối, sử dụng, bảo quản phương tiện kỹ thuật dạy học - Khuyến khích cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Như biện pháp mà đề xuất đ áp dụng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học thực Trường Trung cấp Kỹ thuật Qn khí Những biện pháp có th d ng cho trường trung cấp chuyên nghiệp kỹ thuật ngồi qn đội có th vận dụng biện pháp nêu quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học đ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2-Khuyến nghị: * Đối với Tổng cục Kỹ thuật Cục Nhà trường Tiếp tục quan tâm l nh đạo, đạo, đầu tư đối v i nghiệp Giáo dục đào tạo, t ng tỉ trọng chi vốn xây dưng cho Giáo dục Đào tạo đ xây dựng phương tiện kỹ thuật dạy học, xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên đủ mạnh đ phát tri n giáo dục - đào tạo nói chung công tác giáo dục đào tạo Trường Trung cấp Kỹ thuật Qn khí nói riêng Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành đặc th đào tạo đội ngũ nhân Luan van 82 viên chuyên môn kỹ thuật, thợ sửa chữa quân đáp ng v i nhu cầu bảo đảm kỹ thuật qn khí tồn qn, góp phần vào thực tốt CVĐ 50 Bộ Quốc phịng, v trường quan trọng hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp quân đội nên cần có sách ưu tiên phân bổ ngân sách ngu n thu khác cho trường Đặc biệt quan tâm đến đầu tư phương tiện kỹ thuật dạy học * Đối với Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí N ng động sáng tạo đổi m i cơng tác quản lý giáo dục đ t ng ngu n thu, ngu n ngân sách cho nhà trường Quản lý tài có hiệu quả, sử dụng chi tiêu ngu n vốn hoạt động nhà trường Đội ngũ Phòng Đạo tạo, Phòng kỹ thuật – Vật tư, Ban Tài chính, giáo viên lực lượng tham gia công tác quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường cần phân công hợp lý người việc, phải học tập, b i dưỡng kiến th c, n ng động chủ động công tác / Luan van 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chiến lược nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ ( 2001 -2010) Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng, Quản lý nguồn lợi tài giáo dục nhà trường, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo phục vụ CNH-HĐH đất nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Các văn pháp luật hành GD & ĐT, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010-2011, 20112012, 2012-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Trường Cao đảng sư phạm, 2005 Bộ Tài chính, Văn pháp qui chế tài áp dụng cho quan hành đơn vị nghiệp Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Phạm V n Các, Từ điển Hán- Việt, Nxb Giáo dục, 1994 Đỗ V n Chấn, “Một số vấn đề phương pháp quản lý giáo dục thành tựu xu hư ng”, Tạp chí Kinh tế học - giáo dục, Hà Nội, 1996 10.Nguyễn Phúc Châu, Quản lý sở vật chất sử dụng phương tiện kỹ thuật giáo dục, đề cương giảng l p quản lý giáo dục 11.Chính phủ, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông thực Nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội khố X 12.Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành theo Quyết định 711/QĐ-TTg Thủ tư ng Chính phủ ngày 13/6/2012 13.Phạm Kh c Chương, Đại cương quản lý, 1998 14.Nguyễn Bá Dương, Tâm lý học quản lý giành cho người lãnh đạo, Học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh phân viện Hà Nội, Nxb CTQG 15.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 Luan van 84 16.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 17.Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành TW, khóa IX 18 Nguyễn Thanh Hà, Biện pháp phát triển phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường quân đội, Luận v n thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị 2012 19.Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ, phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học, 1994 20.Kế hoạch đạo thực năm học 2012 -2013, Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí 21.Trần Ki m, Quản lý giáo dục trường học, Nxb Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1997 22.Nguyễn Kỳ, B i Trọng Tuân, Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 23.Luật giáo dục, sửa đổi n m 2005 24.Nguyễn Ngọc Quang, Nhà Sư phạm, người góp ph n đổi lý luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 25.Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, đề cương giảng cho lớp cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 26.Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998 27.Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 28.Viện Nghiên c u phát tri n giáo dục, Giáo dục Việt Nam vào kỷ XXI Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục, 1998 29.Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 30.Nguyễn V n Xô (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ Luan van 85 PHô LôC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin đ ng chí vui lịng cho biết ý kiến m nh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Qn khí ( Đánh dấu X vào th ý kiến đ ng chí) Bảng 2.1: Biện pháp 1: Đổi m i việc quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí Các biện pháp cụ thể T nh hợp lý Rất hợp lý 1.1- Đổi m i việc xây dựng kế hoạch quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học theo hư ng dài hơi, khả thi 1.2-Đổi m i khâu tổ ch c: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý, mua s m trang thiết bị trường học hợp lý, kịp thời 1.3-Đổi m i công tác đạo xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học cách giao định m c lao động, giám sát, động viên khích lệ cán giáo viên đ họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.4- Đổi m i khâu ki m tra, đánh giá công tác xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ th Luan van Hợp lý Không hợp lý T nh khả thi Rất khả thi khả thi Không khả thi 86 Bảng 2.2: Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên học viên nhà trường quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể Rất hợp lý Hợp lý 2.1-Tuyên truyền chế định giáo dục-đào tạo: Luật, nghị Quốc hội, chế định, kế hoạch đến cán Giáo viên - nhân viên nhà trường 2.2-Xây dựng quy định, nội qui nhà trường quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học theo t nh h nh thực tiễn 2.3-Phát huy ch c n ng tổ ch c trị - x hội trường đ phối hợp thực thi quy định chế định Giáo dục-Đào tạo quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học 2.4-Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý cấp tổ giáo viên chủ nhiệm, nhân viên phụ trách phương tiện kỹ thuật dạy học Luan van Không hợp lý T nh khả thi Rất khả thi khả thi Không khả thi 87 Bảng 2.3 Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng, quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý 3.1-Tận dụng ngu n ngân sách Nhà nư c đ xây dựng trang bị phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường 3.2-Vận động lực lượng tham gia giáo dục ngồi trường đ họ c ng đóng góp s c lao động, tiền của, vật Nhằm t ng cường xây dựng phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường 3.3-T ng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phương tiện kỹ thuật dạy học 3.4-Liên kết v i tổ ch c kinh tế địa phương đ T nh khả thi t ng cường phương tiện kỹ thuật dạy học cho nhà trường Luan van thi 88 Bảng 2.4: Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể T nh khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý 4.1 -Mua s m, trang bị có trọng m ưu tiên cho dạy học 4.2 -Hư ng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị m i đại giảng dạy kỹ thuật bảo quản 4.3 -Lập thời khoá bi u mượn, sử dụng thiết bị dạy học hợp lý 4.4 -Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Luan van thi 89 Bảng 2.5: Biện pháp 5: Tạo ộng lực cho ội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học viên nhà trường xây dựng quản lý tốt phương tiện kỹ thuật dạy học T nh hợp lý Các biện pháp cụ thể T nh khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý thi 5.1 -Thường xuyên b i dưỡng nghiệp vụ đ nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học 5.2 -Thiết lập quy chế, qui định chế độ đ i ngộ đối v i người có cơng s c xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học 5.3 -Lấy chất lượng, hiệu công việc đ đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên 5.4 -Kịp thời động viên vật chất - tinh thần tập th cá nhân thực tốt việc xây dựng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học Xin chân th nh cảm ơn ồng ch ! * Các phụ lục xử lý số liệu đưa vào chương Luan van ... PHÁP QUẢN LÍ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT HIỆN NAY 52 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung. .. kỹ thuật dạy học đánh giá thực trạng việc quản lí sở phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí; đề xuất hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trung cấp Kỹ. .. hóa lí luận quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cơng tác quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học nói chung quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN