1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm hóa học lớp 8 có đáp án bài (29)

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 32 Phản ứng oxi hóa – khử Câu 1 Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là A sự oxi hóa B sự khử C sự phân hủy D sự lên men Hướng dẫn giải Đáp án B Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử Câu 2 Trong phản ứ[.]

Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử Câu 1: Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi A oxi hóa B khử C phân hủy D lên men Hướng dẫn giải: Đáp án B Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử Câu 2: Trong phản ứng hóa học khí H2 CuO nhiệt độ cao xảy A oxi hóa H2 tạo thành H2O B khử H2 tạo thành H2O C oxi hoá CuO tạo Cu D phân hủy CuO thành Cu Hướng dẫn giải: Đáp án A Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa Phương trình hóa học: t → Cu + H2O (1) CuO + H2 ⎯⎯ Trong phản ứng (1) xảy ra: Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO → xảy khử CuO tạo Cu Quá trình kết hợp nguyên tử oxi CuO với H2 → oxi hóa H2 tạo thành H2O Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Chất chiếm oxi chất khác chất khử B Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa C Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa D Trong phản ứng oxi với cacbon, thân oxi chất khử Hướng dẫn giải: Đáp án D Trong phản ứng oxi với cacbon, thân oxi chất oxi hóa, cacbon chất khử (vì chất chiếm oxi) o t → CO2 C + O2 ⎯⎯ o t → Cu + H2O, chất khử chất oxi hóa lần Câu 4: Trong phản ứng: CuO + H2 ⎯⎯ lượt là: A CuO, H2 B H2, CuO C Cu, H2O D H2O, Cu Hướng dẫn giải: Đáp án B H2 chất khử chất chiếm oxi CuO chất oxi hóa chất nhường oxi Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng A xảy đồng thời oxi hóa khử B xảy oxi hóa C xảy khử D khơng xảy oxi hóa khử Hướng dẫn giải: Đáp án A Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử Câu 6: Phản ứng sau khơng phải phản ứng oxi hóa – khử? o t → CO2 A C + O2 ⎯⎯ o t → 2Fe + 3CO2 B Fe2O3 + 3CO ⎯⎯ o t → CaO + CO2 C CaCO3 ⎯⎯ o t → Fe3O4 D 3Fe + 2O2 ⎯⎯ Hướng dẫn giải: Đáp án C Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử → Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử: o t → CaO + CO2 CaCO3 ⎯⎯ o t → 2Fe + 3H2O Câu 7: Cho phương trình hóa học phản ứng: Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ Phát biểu là: A Phản ứng hóa học khơng phản ứng oxi hóa – khử B Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử; Fe2O3 chất oxi hóa, H2 chất khử C Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử; Fe2O3 chất khử, H2 chất oxi hóa D Phản ứng hóa học phản ứng phân hủy Hướng dẫn giải: Đáp án B Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử Fe2O3 chất oxi hóa chất nhường oxi H2 chất khử chất chiếm oxi Câu 8: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (2) Cho khí H2 qua sắt(III) oxit nung nóng (3) Đốt cháy Fe bình đựng khí Cl2 (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa – khử A B C D Hướng dẫn giải: Đáp án B (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O o t → 2Fe + 3H2O (2) Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ o t → 2FeCl3 (3) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ (4) SO2 + KOH →KHSO3 SO2 + 2KOH →K2SO3 + H2O →Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa – khử là: (2), (3) o t → Al2O3 + 3Fe Quá trình Al Câu 9: Cho phương trình hóa học: 2Al + Fe2O3 ⎯⎯ tạo thành Al2O3 trình Fe2O3 tạo thành Fe gọi o A oxi hóa, khử B khử, oxi hóa C phân hủy, khử D oxi hóa, phân hủy Hướng dẫn giải: Đáp án A Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa Vậy: Quá trình Al tạo thành Al2O3 oxi hóa Q trình Fe2O3 tạo thành Fe khử Câu 10: Cho biến đổi hóa học sau: (1) Nung nóng canxi cacbonat (2) Sắt tác dụng với lưu huỳnh (3) Khí CO qua đồng(II) oxit nung nóng Những biến đổi hóa học thuộc loại phản ứng nào? A (1) (3) phản ứng oxi hóa – khử, (2) phản ứng hóa hợp B (1) phản ứng phân hủy, (2) phản ứng hóa hợp, (3) phản ứng oxi hóa – khử C (1) phản ứng phân hủy, (2) phản ứng oxi hóa – khử, (3) phản ứng hóa hợp D (1) phản ứng hóa hợp, (2) (3) phản ứng oxi hóa – khử Hướng dẫn giải: Đáp án B t → CaO + CO2 (1) CaCO3 ⎯⎯ → (1) phản ứng phân hủy (Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất mới) o t → FeS (2) Fe + S ⎯⎯ → (2) phản ứng hóa hợp (phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu) o t → CO2 + CuO (3) CO + CuO ⎯⎯ → (3) phản ứng oxi hóa – khử (Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử) Câu 11: Để khử hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng o A 0,896 lít B 0,560 lít C 0,672 lít D 0,448 lít Hướng dẫn giải: Đáp án A t → 3Fe + 4CO2 Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO ⎯⎯ 2,32 n Fe3O4 = = 0,01 (mol) 232 Theo phương trình hóa học: n CO = 4n Fe3O4 =  0,01 = 0,04 (mol) o → VCO = 0,04  22,4 = 0,896 (lít) Câu 12: Để khử m gam đồng(II) oxit cần dùng 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị m A B 12 C 16 D 20 Hướng dẫn giải: Đáp án B Phương trình hóa học: t → Cu + H2O CuO + H2 ⎯⎯ 3,36 n H2 = = 0,15 (mol) 22,4 o Theo phương trình hóa học: n CuO = n H2 = 0,15 (mol) → mCuO = 0,15  80 = 12 (gam) → m = 12 Câu 13: Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng khí hiđro để khử sắt(III) oxit Sau phản ứng thu 5,6 gam sắt Khối lượng sắt(III) oxit phản ứng thể tích khí hiđro tiêu thụ (ở đktc) là: A 16 gam; 2,24 lít B 16 gam; 3,36 lít C gam; 3,36 lít D gam; 2,24 lít Hướng dẫn giải: Đáp án C Phương trình hóa học: t → 2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ 5,6 n Fe = = 0,1 (mol) 56 Theo phương trình hóa học: 1 n Fe2O3 = n Fe =  0,1 = 0,05 (mol) 2 → m Fe2O3 = 0,05  160 = (gam) o 3 n H2 = n Fe =  0,1 = 0,15 (mol) 2 → VH2 = 0,15  22,4 = 3,36 (lít) Câu 14: Khử hồn tồn gam đồng(II) oxit khí cacbon oxit dư, sau phản ứng thu hỗn hợp khí A Sục hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch nước vơi dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 15 B 10 C 20 D 18 Hướng dẫn giải: Đáp án B Phương trình hóa học: t → Cu + CO2 (1) CuO + CO ⎯⎯ n CuO = = 0,1 (mol) 80 Theo phương trình hóa học (1): n CO2 = n CuO = 0,1 (mol) o → Hỗn hợp khí A gồm: CO2 (0,1 mol); CO dư Sục hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch nước vơi dư: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2) Theo phương trình hóa học (2): n CaCO3 = n CO2 = 0,1(mol) → mCaCO3 = 0,1  100 = 10 (gam) → m = 10 Câu 15: Dẫn luồng khí H2 dư qua 20 gam hỗn hợp hai oxit Fe2O3 CuO nung nóng Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 24% Phần trăm khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu A 70% B 30% C 40% D 60% Hướng dẫn giải: Đáp án D Phương trình hóa học: t → 2Fe + 3H2O (1) Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ o t → Cu + H2O (2) CuO + H2 ⎯⎯ Gọi: n Fe2O3 = x (mol), n CuO = y (mol) o Ta có: (mFe2O3 + mCuO ) − (mFe + mCu ) = 24  20 = 4,8 (gam) 100 → m Fe + mCu = 20 − 4,8 = 15,2 (gam) Theo phương trình hóa học (1): n Fe = 2n Fe2O3 = 2x (mol) Theo phương trình hóa học (2): n Cu = n CuO = y (mol) 160x + 80y = 20  x = 0,05  Ta có hệ phương trình:  56  2x + 64y = 15,2  y = 0,15 → mCuO = 0,15  80 = 12 (gam) → %mCuO = 12  100% = 60% 20 ... ứng oxi hóa – khử B Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử; Fe2O3 chất oxi hóa, H2 chất khử C Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử; Fe2O3 chất khử, H2 chất oxi hóa D Phản ứng hóa học phản... Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng A xảy đồng thời oxi hóa khử B xảy oxi hóa C xảy khử D không xảy oxi hóa khử Hướng dẫn giải: Đáp án A Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử Câu... phản ứng phân hủy Hướng dẫn giải: Đáp án B Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử Fe2O3 chất oxi hóa chất nhường oxi H2 chất khử chất chiếm oxi Câu 8: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:27