PHẦN 2 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 1 Môi trường và các nhân tố sinh thái I MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT Môi trường sống của sinhvật là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất[.]
PHẦN 2: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG Tiết 1: Mơi trường nhân tố sinh thái I MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT: - II Môi trường sống sinhvật nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng Có loại mơi trường: + Mơi trường nước + Môi trường đất + Môi trường cạn (trên mặt đất – khơng khí) + Mơi trường sinhvật (Cơ thể sinhvật coi môi trường sống) NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG: - Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động đến sinh vật Bao gồm: Nhân tố vô sinh: đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng… Nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố người nhân tố sinh vật khác III GIỚI HẠN SINH THÁI Khái niệm: Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định Phân tích sơ đồ giới hạn sinh thái cá rô phi VN: *) Phân tích sơ đồ: - Giới hạn chịu đựng cá rô phi từ +5 0C đến +420C (thấp cao khoảng nhiệt độ cá chết): + 0C: giới hạn dưới; + 420C: giới hạn - Khoảng thuận lợi : cá sinh trưởng tốt - Điểm cực thuận (+300C): nhiệt độ tối ưu để cá sinh trưởng Tiết 2: Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật I ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật Ví dụ: - Những mọc rừng ánh sáng yếu nên có thân cao, thẳng, cành tập trung phần ngọn, cành phía sớm bị rụng (hiện tượng tỉa cành tự nhiên) - Những mọc nơi trống trải ánh sáng mạnh nên có thân thấp, nhiều cành tán rộng Hãy giải thích cành phía sống rừng lại sớm bị rụng? Các cành phía tán rừng thiếu ánh sáng nên khả quang hợp yếu, tạo chất hữu khơng đủ bù lượng tiêu hao hơ hấp nên cành bị khô héo dần rụng sớm Mỗi loại thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác Có nhóm ưa sáng nhóm ưa bóng: Đặc Cây ưa sáng Cây ưa bóng điểm Bao gồm sống nơi ánh sáng yếu, Nơi Bao gồm sống nơi quang ánh sáng tán xạ sống tán phân bố đãng khác, trồng làm cảnh đặt nhà Thân Cây mọc nơi trống trải có cành phát triển hướng Cây thuộc tầng Thân thấp, phụ thuộc vào chiều cao tán rừng có thân cao, cành tầng vật che chắn bên tập trung phần Thân có vỏ mỏng, màu thẫm Thân có vỏ dày, màu nhạt Lá Phiến dày, có nhiều lớp tế bào mơ giậu Lá có màu xanh nhạt Hạt lục lạp có kích thước nhỏ Phiến mỏng, khơng có lớp tế bào mơ giậu Lá có màu xanh sẫm Hạt lục lạp có kích thước lớn Con người vận dụng hiểu biết đặc tính lồi để trồng điều kiện ánh sáng phù hợp Ví dụ: vừa trồng ưa sáng xen với ưa bóng khu vườn tăng suất trồng II ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho ĐV nhận biết định hướng di chuyển khơng gian VD: Chim bìm bịp gà cỏ sống rừng thường kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc - Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động , khả sinh trưởng sinh sản động vật VD: Mùa xuân mùa hè thời gian sinh sản nhiều loài chim - Động vật chia thành nhóm: + ĐV ưa sáng: gồm ĐV hoạt động ban ngày + ĐV ưa tối: gồm ĐV hoạt động ban đêm, sống hang Tiết 3: Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ 0-50ºC Tuy nhiên, có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao Ví dụ: Thực vật: miền nhiệt đới có lớp cutin dày (hạn chế nước), thân rễ có lớp bần mỏng: vùng ôn đới mùa đông thường rụng (giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh), thân rễ có lớp bần dày Động vật: Thú vùng nhiệt đới: lông sẫm màu, mỏng, ngắn, thưa Thú lạnh: có lơng sáng màu, dày, dài; hay có tập tính: chui vào hang, ngủ đơng… - Sinh vật chia thành nhóm: sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt Sinh vật nhiệt Sinh vật biến nhiệt Có tº thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ Có tº thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi môi trường trường Gồm động vật có tổ chức thể cao VD: Gồm vi sinh vật, nấm, thực vật động vật chim, thú, người khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị sát II - Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật: Độ ẩm khơng khí đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển sinh vật VD : học SGK trang 128 - Thực vật chia thành nhóm: TV ưa ẩm TV chịu hạn Động vật chia thành nhóm: ĐV ưa ẩmvà ĐV ưa khô Tiết 4: Ảnh hưởng lẫn sinh vật I Quan hệ loài Các sinh vật lồi hỗ trợ lẫn nhóm cá thể Tuy nhiên, gặp điều kiện bất lợi cá thể loài cạnh tranh dẫn tới số cá thể tách khỏi nhóm Quan hệ Hỗ trợ Đặc điểm Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với tạo thành nhóm để hỗ trợ lẫn VD: nhóm thơng, đàn chó sói, đàn trâu rừng… Cạnh tranh II Khi nguồn thức ăn khơng đủ cho nhóm, cá thể nhóm tranh giành thức ăn, nơi ở, đực giành cái,… Quan hệ khác loài Học Bảng 44 SGK trang 132/sgk Ứng dụng thực tiễn sản xuất: Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường sử dụng biện pháp để giảm bớt cạnh tranh cá thể sinh vật? - Trong trồng trọt: + Trồng với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt + Có thể trồng tầng khác (cây ưa sáng tầng ưa bóng tầng dưới) - Trong chăn nuôi: Khi đàn đông ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho vật ni phát triển tốt DẶN DỊ: HS GHI NỘI DUNG BÀI VÀ HỌC BÀI TÌM THÊM CÁC VÍ DỤ Ở MỖI NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI HỌC HỌC BÀI ĐỂ CHUẨN BỊ LÀM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT ... sống sinh vật I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ 0-50ºC Tuy nhiên, có số sinh. .. màu, dày, dài; hay có tập tính: chui vào hang, ngủ đông… - Sinh vật chia thành nhóm: sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt Sinh vật nhiệt Sinh vật biến nhiệt Có tº thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ... lúc mặt trời mọc - Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động , khả sinh trưởng sinh sản động vật VD: Mùa xuân mùa hè thời gian sinh sản nhiều loài chim - Động vật chia thành nhóm: + ĐV ưa sáng: