1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TOÁN BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TÀI LIỆU HỌC TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 Hà Nội, 2020 2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 LỜI GIỚI THIỆU 6 CHƯƠNG 1 8 KẾ TO[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TỐN BỘ MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH TÀI LIỆU HỌC TẬP KẾ TỐN TÀI CHÍNH Hà Nội, 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu công cụ - dụng cụ 10 1.2 TÍNH GIÁ NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ - DỤNG CỤ 10 1.2.1 Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho 10 1.2.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu công cụ - dụng cụ 11 1.2.3 Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ 18 1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ 18 1.3.1 Phương pháp thẻ song song 18 1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 19 1.3.3 Phương pháp Sổ số dư 20 1.4 KẾ TỐN TỔNG HỢP NGUN VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ - DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 21 1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 22 1.4.2 Kế toán tổng hợp công cụ - dụng cụ 32 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37 CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP ỨNG DỤNG, THẢO LUẬN 37 CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 60 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 60 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản cố định 60 2.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định 62 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 63 2.2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 63 2.2.1 Xác định giá trị ban đầu tài sản cố định 63 2.2.2 Xác định giá trị lại tài sản cố định 66 2.3 KẾ TỐN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 66 2.3.1 Chứng từ kế toán tài khoản sử dụng 66 2.3.2 Kế toán tăng tài sản cố định 67 2.3.3 Kế toán giảm tài sản cố định 76 2.4 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 79 2.4.1 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 79 2.4.2 Các phương pháp tính khấu hao 81 2.4.3 Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ 90 2.5 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 91 2.5.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 91 2.5.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 91 2.5.3 Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ 93 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 96 CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP ỨNG DỤNG, THẢO LUẬN 96 CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 118 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 118 3.1.1 Khái niệm, phân loại lao động, tiền lương 118 3.1.2 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 124 3.2 QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 124 3.2.1 Quỹ lương 124 3.2.2 Các khoản trích theo lương 125 3.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 127 3.3.1 Chứng từ sử dụng 127 3.3.2 Tài khoản sử dụng 128 3.3.3 Phương pháp kế toán tiền lương 129 3.3.4 Phương pháp kế tốn khoản trích theo lương 133 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 136 CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP ỨNG DỤNG, THẢO LUẬN 136 CHƯƠNG 4: KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 149 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 149 4.1.1 Tập hợp chi phí sản xuất 149 4.1.2 Tính giá thành sản phẩm 153 4.1.3 Nhiệm vụ kế toán 155 4.2 KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 156 4.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 156 4.2.2 Tính giá thành sản phẩm 173 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 186 CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP ỨNG DỤNG, THẢO LUẬN 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài ĐVT: Đơn vị tính BH: Bán hàng GTGT: Giá trị gia tăng BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp KH: Khấu hao BHXH: Bảo hiểm xã hội KPCĐ: Kinh phí cơng đồn BHYT: Bảo hiểm y tế KKTX: Kê khai thường xuyên BVMT: Bảo vệ môi trường NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ NVKT: Nghiệp vụ kinh tế CCDV: Cung cấp dịch vụ NLĐ: Người lao động CNV: Cơng nhân viên PS: Phát sinh CP: Chi phí QLDN: Quản lý doanh nghiệp CPBH: Chi phí bán hàng SDCK: Số dư cuối kỳ CPNCTT: Chi phí nhân cơng trực tiếp SDĐK: Số dư đầu kỳ CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SP: Sản phẩm CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK: Tài khoản CPSX: Chi phí sản xuất TSCĐ: Tài sản cố định CPSXC: Chi phí sản xuất chung TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt DN: Doanh nghiệp XK: Xuất LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tế thị trường, kế tốn có vị trí đặc biệt quan trọng Tại quan nhà nước hay doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào, kế tốn ln phận khơng thể thiếu Với chức cung cấp thơng tin, kế tốn phận cấu thành công cụ quản lý kinh tế, có vai trị quan trọng việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Nhận thức rõ tầm quan trọng kế toán, năm gần đây, hệ thống kế toán Việt Nam đổi không ngừng đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác quản lý kinh tế yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian qua, Bộ Tài phối hợp với tổ chức nghề nghiệp trường Đại học tổ chức Hội thảo, khóa đào tạo chun sâu kế tốn theo xu hội nhập quốc tế, đồng thời hướng đến việc đổi phương pháp đào tạo, cập nhật giáo trình giảng dạy kế tốn phù hợp với u cầu đổi Để đáp ứng kịp thời tài liệu học tập, nghiên cứu thực hành nghiệp vụ kế toán tài cho cán giảng dạy, cán nghiên cứu, sinh viên chun ngành kế tốn, Bộ mơn Kế tốn tài - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức biên soạn tài liệu học tập “Kế tốn tài 1” Tài liệu học tập Kế tốn tài cung cấp kiến thức kế toán, giúp cho người đọc hiểu vận dụng kiến thức hệ thống kế tốn tài số phần hành doanh nghiệp Tài liệu học tập “Kế toán tài 1” nhóm giảng viên giảng dạy lĩnh vực kế toán biên soạn, chủ biên TS.Trần Thị Quỳnh Giang Tài liệu học tập biên soạn năm 2020 cập nhật văn pháp lý chế độ kế tốn, chế độ tài chính, biên soạn theo chương trình đào tạo quy định cách thức trình bày Nhà trường Nội dung tài liệu học tập thiết kế gồm chương, chương bao gồm phần sau: - Mục đích chương; - Nội dung chương; - Tóm tắt nội dung cốt lõi; - Câu hỏi ơn tập, tập ứng dụng, thảo luận chương Tài liệu học tập biên soạn sở tham khảo Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán ban hành, Thông tư hướng dẫn thực Chuẩn mực kế toán, đặc biệt chỉnh sửa, bổ sung thay đổi kế tốn doanh nghiệp theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC Tuy vây, tài liệu học tập viết điều kiện kinh tế chuyển biến theo hướng hội nhập mở cửa, hành lang pháp lý kế tốn q trình hồn thiện, cịn phải tiếp tục nghiên cứu, đồng thời với khả có hạn người viết nên không tránh khỏi những khiếm khuyết định Tập thể giảng viên tham gia biên soạn giáo trình: Họ tên, học hàm, học vị Nội dung biên soạn TS Trần Thị Quỳnh Giang Chương 1, 2, 3, ThS Phùng Thị Hiền, ThS Trương Thị Nhung Chương ThS Nguyễn Thị Cúc, ThS Ngô Bỉnh Duy Chương ThS Mai Thanh Hằng, ThS Trần Thị Ngọc Hà Chương ThS Trần Thị Quyên, ThS Trần Phương Thúy Chương Tập thể tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để tài liệu học tập “Kế tốn tài 1” ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tập thể thác giả CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: - Nắm vững khái niệm, đặc điểm, phân loại nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ; - Nắm vững phương pháp tính giá ngun vật liệu, cơng cụ - dụng cụ; - Nắm vững phương pháp kế toán chi tiết kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ - dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ - DỤNG CỤ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu công cụ - dụng cụ - Nguyên liệu, vật liệu (NVL) ba yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên trực tiếp vào trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất NVL coi đối tượng lao động chủ yếu tiến hành gia công chế biến sản phẩm nên NVL có đặc điểm chủ yếu sau: tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định, thay đổi hình dáng ban đầu sau trình sử dụng tham gia vào hoạt động đơn vị, toàn giá trị nguyên vật liệu bị chuyển dịch hết lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Thơng thường cấu tạo giá thành sản phẩm chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm NVL sử dụng mục đích, kế hoạch có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp giá thành sản phẩm - Công cụ, dụng cụ (CCDC) tư liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng quy định để trở thành tài sản cố định (TSCĐ) Theo quy định hành, tư liệu lao động có giá trị nhỏ 30.000.000 đồng, khơng đủ điều kiện trở thành TSCĐ xếp vào CCDC CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, thường giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị CCDC bị hao mịn dần chuyển dịch tồn phần vào chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu công cụ - dụng cụ a Phân loại nguyên vật liệu NVL sử dụng doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có cơng dụng khác nhau, sử dụng nhiều phận khác Để phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp sử dụng NVL, phục vụ cho u cầu cơng tác quản lý phải tiến hành phân loại NVL Căn vào vai trò công dụng chủ yếu NVL chia làm loại sau: + Nguyên vật liệu chính: bao gồm loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể sản phẩm + Vật liệu phụ: loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất khơng cấu thành nên thực thể sản phẩm, mà kết hợp với nguyên vật liệu để làm tăng chất lượng giá trị sử dụng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quản, bao gồm như: dầu, mỡ bôi trơn máy móc sản xuất, thuốc nhuộm, dầu sơn… + Nhiên liệu: bao gồm loại NVL có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất than, khí đốt, xăng, dầu… + Phụ tùng thay thế: bao gồm loại NVL sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa loại tài sản cố định, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải vòng bi, săm lốp, đèn pha… + Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm loại NVL thiết bị sử dụng cho công việc xây dựng + Vật liệu khác: gồm loại NVL cịn lại ngồi thứ chưa kể phế liệu, loại vật tư đặc chủng… b Phân loại công cụ - dụng cụ CCDC doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau, sử dụng cho mục đích khác nhau, theo mục đích sử dụng chia làm loại: + Công cụ, dụng cụ lao động: gồm tất loại CCDC sử dụng phục vụ cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực lao vụ, dịch vụ, phục vụ bán hàng, phục vụ quản lý + Bao bì luân chuyển: bao bì dùng để chứa đựng vật tư, sản phẩm, hàng hóa Sau lần xuất dùng, giá trị bao bì giảm dần tính vào chi phí liên quan + Đồ dùng cho thuê: CCDC sử dụng thuê Sau lần cho thuê, giá trị giảm dần tính vào chi phí cho thuê Tuy nhiên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đặc điểm tư liệu lao động, tư liệu lao động sau không phân biệt giá trị thời gian sử dụng coi CCDC: + Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp; + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, q trình bảo quản hàng hóa vận chuyển đường dự trữ kho có tính giá trị hao mịn để trừ dần giá trị bao bì; + Những dụng cụ, đồ nghề thuỷ tinh, sành, sứ; + Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; + Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc, 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu công cụ - dụng cụ Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý NVL, CCDC vai trị kế tốn quản lý kinh tế nói chung quản lý doanh nghiệp nói riêng kế tốn NVL, CCDC doanh nghiệp sản xuất cần thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số có tình hình ln chuyển NVL, CCDC giá vật Tính tốn đắn trị giá vốn (hoặc giá thành) thực tế NVL, CCDC nhập kho, xuất kho giá trị phân bổ phù hợp CCDC nhằm cung cấp thông tin kịp thời xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài quản lý doanh nghiệp - Kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ thuật hạch toán NVL, CCDC Đồng thời hướng dẫn phận, đơn vị DN thực đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu NVL, CCDC để đảm bảo thống cơng tác kế tốn NVL, CCDC - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu từ phát hiện, ngăn ngừa đề xuất biện pháp xử lý nguyên vật liệu thừa, ứ đọng, phẩm chất, giúp cho việc hạch tốn xác định xác số lượng giá trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào sản xuất sản phẩm Phân bổ xác nguyên vật liệu tiêu hao vào đối tượng sử dụng để từ giúp cho việc tính giá thành xác - Tổ chức kế tốn phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thơng tin cho việc lập báo cáo tài phân tích hoạt động kinh doanh - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất quản lý NVL, CCDC Từ đáp ứng nhu cầu quản lý thống Nhà nước yêu cầu quản lý Doanh nghiệp việc tính giá thực tế NVL, CCDC thu mua nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực kế hoạch thu mua vật tư số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn cung cấp NVL, CCDC cách đầy đủ, kịp thời 1.2 TÍNH GIÁ NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ - DỤNG CỤ 1.2.1 Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho Theo Chuẩn mực kế toán 02 “Hàng tồn kho”, hàng tồn kho: Là tài sản: - Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; - Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; - NVL, CCDC để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Hàng tồn kho bao gồm: 10 Câu 14: Sản phẩm dở dang là: a Sản phẩm bị lỗi b Bán thành phẩm c Sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn nằm q trình sản xuất d a, b, c Câu 15: Khi áp dụng phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá trị vật liệu tiêu hao, giá trị sản phẩm dở dang gồm: a b c d Tồn giá trị vật liệu xuất dùng Tồn giá trị vật liệu tiêu hao chi phí chế biến Tồn chi phí chế biến a, b, c sai Câu 16: Mức công xuất sản xuất bình thường mức sản phẩm mà doanh nghiệp đạt ở: a b c d Điều kiện sản xuất thực tế Mức trung bình điều kiện sản xuất bình thường Mức cao điều kiện sản xuất bình thường Mức thấp điều kiện sản xuất bình thường Câu 17: Nhận định khơng với chi phí sản xuất chung cố định: a Chi phí sản xuất gián tiếp b Thường khơng thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất c Thường thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất d Thường chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí quản lý hành phân xưởng, phận, tổ, đội sản xuất Câu 18: Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp mức cơng xuất bình thường, tồn chi phí sản xuất chung biến đổi phân bổ cho đối tượng liên quan theo: a b c d Mức sản xuất thực tế Mức cơng xuất bình thường Mức công xuất dự kiến Mức công xuất kế hoạch Câu 19: Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp mức cơng xuất bình thường, tồn chi phí sản xuất chung cố định phân bổ cho đối tượng liên quan theo: a b c d Mức sản xuất thực tế Mức công xuất bình thường Mức cơng xuất dự kiến Mức cơng xuất kế hoạch 189 Câu 20: Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp mức cơng xuất bình thường, khoản chi phí sản xuất chung khơng phân bổ ghi nhận vào: a Giá vốn hàng bán b Giá thành sản xuất c Lợi nhuận sau thuế d Chi phí khác BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Bài 4.1: Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản loại sản phầm X CPSX phát sinh kỳ sau: (ĐVT: 1.000 đồng) Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm 560.000 Xuất kho vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm 66.500 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 245.000, nhân viên quản lý phân xưởng 70.000 Trích khoản bảo hiểm kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ thuộc loại phân bổ lần dùng chung phân xưởng sản xuất 10.000 Khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất 20.500 Chi phí mua ngồi phục vụ phân xưởng sản xuất với giá chưa thuế GTGT 10% 8.900, chưa tốn cho người bán Tính đến cuối tháng, hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm, dở dang 200 sản phẩm mức độ hoàn thành 40% Biết rằng: Đầu kỳ khơng có sản phẩm dở dang Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo sản lượng ước tính tương đương Vật liệu phụ bỏ dần trình sản xuất Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Hướng dẫn: (ĐVT: 1.000đ) Tính lập bảng tính giá thành Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ: - CP NVL chính: 560.000 - CP NVL phụ: 66.500 - CP NCTT: 302.575 - CP SXC: 120.850 Tổng CPSX: 1.049.925 Bước 2: Đánh giá SP dở dang cuối kỳ (PP sản lượng ước tính tương đương): 190 + CPNVL chính: 560.000 x 200 = 93.333 1.000 + 200 + CPNVL phụ: 66.500 1.000 + (200 x 40%) x (200 x 40%) = 4.926 + CPNCTT: 302.575 1.000 + (200 x 40%) x (200 x 40%) = 22.413 + CPSXC: 120.850 1.000 + (200 x 40%) x (200 x 40%) = 8.952 Tổng GT SPDD: 129.624 Bước 3: Tính giá thành SP: Tổng giá thành SP X: 1.049.925 - 129.624 = 920.301 Z đơn vị: 920.301/ 1.000 = 920,301 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM X Khoản mục phí CPSX DD đầu kỳ CPSX PS kỳ CPSX DD cuối kỳ Tổng Z Z đv CPNVLTT 626.500 98.259 528.241 528,241 VLC 560.000 93.333 466.667 466,667 VLP 66.500 4.926 61.574 61,574 CPCTT 302.575 22.413 280.162 280,162 CPSXC 120.850 8.952 111.898 111,898 1.049.925 129.624 920.301 920,301 Cộng Định khoản NVKT NV1 Nợ TK 621 560.000 Có TK 152 - VLC NV2 Nợ TK 621 560.000 66.500 Có TK 152 - VLP NV3 Nợ TK 622 66.500 245.000 191 Nợ TK 627 70.000 Có TK 334 NV4 315.000 Nợ TK 622 57.575 Nợ TK 627 16.450 Nợ TK 334 33.075 Có TK 338 NV5-a Nợ TK 242 107.100 10.000 Có TK 153 NV5-b Nợ TK 627 10.000 5.000 Có TK 242 NV6 Nợ TK 627 5.000 20.500 Có TK 214 NV7 20.500 Nợ TK 627 8.900 Nợ TK 133 890 Có TK 331 NV8-a NV8-b 9.790 Nợ TK 154 1.049.925 Có TK 621 626.500 Có TK 622 302.575 Có TK 627 120.850 Nợ TK 155 920.301 Có TK 154 920.301 Bài 4.2: Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tiến hành sản hai loại sản phầm X Y Chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau: (ĐVT: 1.000 đồng) Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm X 900.000 sản phẩm Y 420.000 Xuất kho nguyên vật liệu phụ trực tiếp để sản xuất sản phẩm X 150.000, sản phẩm Y 70.000 Tính tiền lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X 450.000, sản phẩm Y 250.000 Trích khoản bảo hiểm kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định 192 Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng kỳ trước cho phân xưởng sản xuất vào chi phí kỳ 20.000 Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ phân xưởng sản xuất 75.000 Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho sản xuất phân xưởng sản xuất chưa bao gồm thuế GTGT 10% 10.000, toán tiền mặt Cuối kỳ nhập kho 400 sản phẩm X 100 sản phẩm Y Biết rằng: - Chi phí sản xuất chung phân bổ cho loại sản phẩm theo CPNCTT - Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: sản phẩm X 100, sản phẩm Y 25, Sản phẩm dở dang đánh giá theo CP NVL trực tiếp Đầu kỳ khơng có sản phẩm dở dang u cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Hướng dẫn: (ĐVT: 1.000đ) Tính lập bảng tính giá thành Bước 1: - Tập hợp chi phí sản xuất cho SPX: + CP NVLTT X: 1.050.000 (VLC: 900.000, VLP: 150.000) + CP NCTT X : 555.750 + CP SXC X: Phân bổ theo CP NCTT: 105.000 555.750 + 308.750 x 555.750 = 67.500 Tổng CPSX SP X: 1.673.250 - Tập hợp chi phí sản xuất cho SP Y: + CP NVLTT X: 490.000 (VLC: 420.000, VLP: 70.000) + CP NCTT X : 308.750 + CP SXC Y: Phân bổ theo CP NCTT: 105.000 555.750 + 308.750 x 308.750 = 37.500 Tổng CPSX SP Y: 836.250 Bước 2: Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CPNVL trực tiếp: + Sản phẩm X: 193 900.000 x 100 = 180.000 100 + 400 + Sản phẩm Y: 420.000 x 25 = 84.000 25 + 100 Bước 3: Tính giá thành SP X SP Y Tổng GT SP X: 1.673.250 - 180.000 = 1.493.250 Z đơn vị SP X: 1.493.250 / 400 = 3.733,125 Tổng GT SP Y: 836.250 - 84.000 = 752.250 Z đơn vị SP Y: 752.250 / 100 = 7.522,5 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM X Khoản mục phí CPSX DD đầu kỳ CPSX PS kỳ CPSX DD cuối kỳ Tổng Z Z đv CPNVLTT 1.050.000 180.000 870.000 2.175 VLC 900.000 180.000 720.000 1.800 VLP 150.000 150.000 375 CPCTT 555.750 555.750 1.389 CPSXC 67.500 67.500 169 1.673.250 180.000 1.493.250 3.733 Cộng BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Y Khoản mục phí CPSX DD đầu kỳ CPSX PS kỳ CPSX DD cuối kỳ Tổng Z Z đv CPNVLTT 490.000 84.000 870.000 4.060 VLC 420.000 84.000 720.000 3.360 VLP 70.000 150.000 700 CPCTT 308.750 555.750 3.088 CPSXC 37.500 67.500 375 1.673.250 84.000 752.250 7.523 Cộng Định khoản NVKT NV1 Nợ TK 621 - X 900.000 Nợ TK 621 - Y 420.000 194 Có TK 152 - VLC NV2 1.320.000 Nợ TK 621 - X 150.000 Nợ TK 621 - Y 70.000 Có TK 152 - VLP NV3 220.000 Nợ TK 622 - X 450.000 Nợ TK 622 - Y 250.000 Có TK 334 NV4 700.000 Nợ TK 622 - X 105.750 Nợ TK 622 - Y 58.750 Nợ TK 334 73.500 Có TK 338 NV5 Nợ TK 627 238.000 20.000 Có TK 242 NV6 Nợ TK 627 20.000 75.000 Có TK 214 NV7 75.000 Nợ TK 627 10.000 Nợ TK 133 1.000 Có TK 111 NV8-a NV8-b NV8-c Nợ TK 154 - X 11.000 1.673.250 Có TK 621 – X 1.050.000 Có TK 622 – X 555.750 Có TK 627 – X 67.500 Nợ TK 154 - Y 836.250 Có TK 621 – Y 490.000 Có TK 622 – Y 308.750 Có TK 627 – Y 37.500 Nợ TK 155 - X 1.493.250 Có TK 154 - X NV8-d Nợ TK 155 - Y 1.493.250 752.250 Có TK 154 -Y 752.250 195 Bài 4.3: Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản xuất trình chế biến nguyên liệu đồng thời thu sản phẩm A sản phẩm B Trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh sau: (ĐVT: 1.000đ) Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm 650.000 Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm 150.000, dùng cho phân xưởng sản xuất 80.000 Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 200.000, cho nhân viên phân xưởng sản xuất 120.000 Trích khoản bảo hiểm kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ loại phân bổ lần phục vụ phân xưởng sản xuất 20.000 Khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất 25.000 Chi phí khác tốn tiền mặt phát sinh phân xưởng theo hóa đơn bao gồm 10% thuế GTGT 15.400 Cuối kỳ nhập kho sản phẩm hoàn thành: 1.000 sản phẩm A 800 sản phẩm B Biết rằng: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu 46.000 96.000 - Hệ số sản phẩm A 1,2; sản phẩm B 1,0 Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Hướng dẫn: (ĐVT: 1.000đ) Tính lập bảng tính giá thành Sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành SP A B - Tập hợp CPSX phát sinh kỳ: + CPNVLTT: 800.000 (VLC: 650.000, VLP: 150.000) + CPNCTT: 247.000 + CPSXC: 277.200 Tổng CPSX phát sinh kỳ: 1.324.200 - Tổng giá thành sản xuất loại SP A, B: = GT SPDD đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh kỳ - GT SPDD cuối kỳ = 46.000 +1.324.200 – 96.000 = 1.274.200 - Tổng số SP chuẩn hoàn thành kỳ = (1.000 x 1,2) + (800 x 1) = 2.000 - Z đơn vị SP chuẩn = 1.274.200 / 2.000 = 637,1 196 - Giá thành loại sản phẩm: + SP A: Zđv A = 637,1 x 1,2 = 764,52 Tổng Z spA = 764.52 x 1.000 = 764.520 + SP B: Zđv B = 637,1 x = 637,1 Tổng Z spA = 637,1 x 800 = 509.680 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Đơn vị: 1.000 đồng Khoản mục DDĐK CPPSTK DDCK ZTC ztc Sản phẩm A Z Sản phẩm B z Z z 1.CPNVLTT 46.000 800.000 96.000 750.000 375 450.000 450 300.000 375 -VLC 46.000 650.000 96.000 600.000 300 360.000 360 240.000 300 -VLP 150.000 150.000 75 90.000 90 60.000 75 2.CPNCTT 247.000 247.000 123,5 148.200 148,2 98.800 123,5 3.CPSXC 277.200 277.200 138,6 166.320 166,32 110.880 138,6 1.324.200 96.000 1.274.200 637,1 764.520 764,52 509.680 637,1 Tổng 46.000 Định khoản NVKT NV1 Nợ TK 621 650.000 Có TK NV2 621 150.000 Nợ TK 627 80.000 200.000 Nợ TK 627 120.000 334 320.000 Nợ TK 622 47.000 Nợ TK 627 28.200 Nợ TK 334 33.600 Nợ TK Nợ TK 338 242 627 108.800 20.000 Có TK NV5-b 230.000 622 Có TK NV5-a 152(VLP) Nợ TK Có TK NV4 650.000 Nợ TK Có TK NV3 152(VLC) 153 20.000 10.000 197 Có TK NV6 Nợ TK 627 NV8-b 214 25.000 Nợ TK 627 14.000 Nợ TK 133 1.400 Có TK NV8-a 10.000 25.000 Có TK NV7 242 Nợ TK 111 154 15.400 1.324.200 Có TK 621 800.000 Có TK 622 247.000 Có TK 627 277.200 Nợ TK 155-A 764.520 Nợ TK 155-B 509.680 Có TK 154 1.274.200 Bài 4.4: Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản xuất nhóm sản phẩm A dây chuyền loại nguyên vật liệu, cho hai quy cách sản phẩm A1, A2 có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000đ) Mua nguyên vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm giá mua 120.000, thuế GTGT 10%, toán chuyển khoản Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm 20.000 Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 84.000, cho phân xưởng sản xuất 20.000 Trích khoản bảo hiểm kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ, dụng cụ phục vụ phân xưởng sản xuất 20.000 Khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất 45.000 Chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho phân xưởng sản xuất theo hóa đơn bao gồm 10% thuế GTGT 5.500, toán tiền mặt Cuối kỳ, nhập kho sản phẩm hoàn thành: 2.000 sản phẩm A1 1.600 sản phẩm A2 Biết rằng: - Chi phí dở dang đầu kỳ cuối kỳ 12.000 8.000 - Giá thành định mức sản phẩm A1 90, sản phẩm A2 95 Yêu cầu: 198 Lựa chọn phương pháp phù hợp để tính giá thành sản phẩm A1 A2? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Hướng dẫn: (ĐVT: 1.000đ) Lựa chọn phương pháp phù hợp để tính giá thành sản phẩm A1 A2? Lựa chọn PP tỷ lệ vì: - SP A1 A2 sản xuất dây chuyền loại NVL - CPSX SP A1 A2 tập hợp chung, khơng có tiêu thức phân bổ CPSX - Cho giá thành định mức SP A1 A2 Tính giá thành SP - Tập hợp CPSX phát sinh kỳ: + CPNVLTT: 140.000 + CPNCTT: 103.740 + CPSXC: 94.700 Tổng CPSX phát sinh kỳ: 338.440 - Tổng giá thành SP thực tế hoàn thành kỳ: = 12.000 + 338.440 – 8.000 = 342.440 - Tổng giá thành định mức SP A1, A2: = (2.000 x 90) + (1.600 x 95) = 332.000 - Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm SP = 342.440 / 332.000 = 1,0314 (103,14%) - Tổng giá thành thực tế SP A1: = (2.000 x 90) x 1,0314 = 185.652 Zđv A1 = 185.652 / 2.000 = 92,83 - Tổng giá thành thực tế SP A2: = (1.600 x 95) x 1,0314 = 156.772 Zđv A2 = 156.772 / 1.600 = 97,98 Định khoản NVKT NV1 Nợ TK 621 120.000 Nợ TK 133 12.000 Có TK NV2 Nợ TK 621 Nợ TK 622 132.000 20.000 Có TK NV3 112 152 20.000 84.000 199 Nợ TK 627 20.000 Có TK NV4 622 19.740 Nợ TK 627 4.700 Nợ TK 334 10.920 Nợ TK Nợ TK NV8-b 153 627 20.000 45.000 214 45.000 Nợ TK 627 5.000 Nợ TK 133 500 Có TK NV8-a 35.360 20.000 Có TK NV7 338 627 Có TK NV6 104.000 Nợ TK Có TK NV5 334 Nợ TK 111 154 5.500 338.440 Có TK 621 140.000 Có TK 622 103.740 Có TK 627 94.700 Nợ TK 155-A1 185.652 Nợ TK 155-A2 156.772 Có TK 154 342.424 200 THẢO LUẬN CHƯƠNG 4: Dạng 1: Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến q trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm Cụ thể: - NV xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm - NV xuất kho CCDC thuộc loại phân bổ lần - NV tính tiền lương phải trả cho phận - NV trích khoản theo lương cho phận - NV chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ phận - NV khấu hao tài sản cố định phận - NV nhập kho phế liệu thu hồi - NV nhập kho thành phẩm Cho biết: - Doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn - Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản lượng ước tính tương đương Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản? Dạng 2: Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến q trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm Cụ thể: - NV xuất VLC để trực tiếp sản xuất sản phẩm - NV xuất VLP để trực tiếp sản xuất sản phẩm - NV tính tiền lương phải trả cho phận; trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất - NV trích khoản theo lương cho phận - NV chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ phận - NV khấu hao tài sản cố định phận - NV phân bổ giá trị CCDC dùng chung phân xưởng sản xuất - NV nhập kho sản phẩm hoàn thành Cho biết: - Doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn - CPSXC phân bổ cho sản phẩm theo CPNCTT - Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? 201 Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản? Dạng 3: Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến q trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nhóm sản phẩm dây chuyền loại nguyên vật liệu, cho hai quy cách sản phẩm trở lên Cụ thể: - NV xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất - NV xuất kho nguyên vật liệu phụ phục vụ sản xuất - NV tính tiền lương phải trả cho phận - NV trích khoản theo lương cho phận - NV xuất kho CCDC phục vụ sản xuất - NV chi phí dịch vụ mua phục vụ phận - NV khấu hao tài sản cố định phận - NV nhập kho sản phẩm hoàn thành Cho biết: - Doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số; Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ; Hệ số loại sản phẩm Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản? Dạng 4: Tài liệu liên quan đến q trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, xác định giá trị sản phẩm dở dang tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nhóm sản phẩm dây chuyền loại nguyên vật liệu, cho hai quy cách sản phẩm trở lên Cụ thể: - NV xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất - NV xuất kho nguyên vật liệu phụ phục vụ sản xuất - NV tính tiền lương phải trả cho phận - NV trích khoản theo lương cho phận - NV xuất kho CCDC phục vụ sản xuất - NV chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ phận - NV khấu hao tài sản cố định phận - NV nhập kho sản phẩm hồn thành Cho biết: Doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ; Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ; Giá thành đơn vị định mức loại sản phẩm Yêu cầu: Tính lập bảng tính giá thành? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản? 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xn Hưng, Kế tốn tài (quyển 1), Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2016 Bộ tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp (quyển 1), Nhà xuất Tài chính, 2015 Bộ tài chính, 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam tồn Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, Nhà xuất Thống kê, 2014 203