1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình autocad

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : AUTOCAD NGÀNH/NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Nam Định, năm 2018 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vẽ kỹ thuật” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh - sinh viên ngành kỹ thuật khí thuộc Khoa Cơ khí & Động lực Tài liệu cung cấp kiến thức cách đọc lập vẽ kỹ thuật Mặc dù cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Nội dung môn học Bài mở đầu: Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn vẽ 1.2 Khổ giấy 1.3 Tỷ lệ 1.4 Khung vẽ, khung tên 1.5 Chữ số 1.6 Đường nét 10 1.7 Ghi kích thước 11 1.8 Các dấu ký hiệu 15 Chương 2: Vẽ hình học 17 2.1 Chia đoạn thẳng đường tròn 17 Chia đường tròn sáu phần 18 2.2 Vẽ độ dốc độ côn 19 2.3 Vẽ nối tiếp 20 2.4 Vẽ số đường cong hình học 23 Chương 3: Biểu diễn vật thể 25 3.1 Khái niệm phép chiếu 25 3.2 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng 27 3.3 Hình chiếu khối hình học 31 3.4 Các loại hình chiếu vật thể 33 3.5 Cách vẽ hình chiếu vật thể 36 3.6 Cách ghi kích thước vật thể 36 3.7 Đọc vẽ chiếu vật thể 39 3.8 Hình cắt mặt cắt 40 Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Chương 4: Hình chiếu trục đo 49 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 49 4.2 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO THƯỜNG DÙNG 50 4.3 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 52 Chương 5: Vẽ quy ước mối ghép 55 5.1 MỐI GHÉP REN 55 5.2 Các mối ghép khác 66 Chương 6: Vẽ quy ước bánh lò xo 74 6.1 Vẽ quy ước bánh 74 6.2 VẼ QUY ƯỚC LÒ XO 79 Chương 7: Bản vẽ chi tiết 81 7.1 Thiết kế vẽ kỹ thuật 81 7.2 Biểu diễn chi tiết 81 7.3 Ghi kích thước vẽ chi tiết 83 7.4 Dung sai nhám bề mặt 84 7.5 Bản vẽ phác chi tiết 89 7.6 Đọc vẽ chi tiết 92 Chương 8: Bản vẽ lắp 93 8.1 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP 93 8.2 CÁC QUY ƯỚC BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ LẮP 95 8.3 BIỂU DIỄN MỘT SỐ KẾT CẤU BẢN VẼ LẮP 96 8.4 ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 98 Tài liệu thao khảo 103 Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật Mã số mơn học: C612010110 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí sau học sinh học xong mơn học chung, trước môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, môn học lý thuyết sở bắt buộc - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu kiến thức biểu diễn vật thể không gian lên mặt phẳng, phương pháp xác định giao tuyến giải toán giao điểm Tăng khả tư trìu tượng + Biết kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ + Hiểu phương pháp trình bày vẽ sử dụng dụng cụ, thiết bị vẽ thông thường + Hiểu phương pháp chiếu vng góc, hình chiếu trục đo để biểu diễn vật thể + Biết phương pháp vẽ quy ước mối ghép, bánh lò so + Hiểu đươc phương pháp thiết lập, trình bày đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp Về kỹ năng: Đọc thiết lập vẽ khí theo tiêu chuẩn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận tỉ mỷ, rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tự chủ nghiên cứu học tập vấn đề vẽ kỹ thuật Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Nội dung môn học Bài mở đầu: Nhiệm vụ tính chất mơn học Mơn Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng giảng dạy nghiên cứu trường đại học cao đẳng kỹ thuật Nó nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết vẽ, bồi dưỡng cho họ lực đọc lập vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng phát triển trí tưởng tượng không gian tư kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc người lao động mới: khoa học, xác, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận kiên nhẫn Mơn Vẽ kỹ thuật mang nhiều tính chất thực hành Trong trình học tập, học sinh phải nắm vững kiến thức lý luận phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, nắm vững quy tắc Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật , đồng thời phải trọng rèn luyện kỹ thực hành lập đọc vẽ kỹ thuật Vật liệu dụng cụ vẽ a Vật liệu vẽ - Giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki) Đó loại giấy dầy, cứng có mặt phải nhẵn, mặt trái ráp Khi vẽ dùng mặt phải giấy Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ vng - Bút chì Bút chì để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mềm, ký hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trước để độ cứng độ mềm khác Trong vẽ kỹ thuật thường dùng bút chì có ký hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh bút chì có ký hiệu B, 2B để vẽ nét đậm để viết chữ b Dụng cụ vẽ - Thước chữ T: dùng để vẽ đường nằm ngang - Êke: để vẽ góc hay kết hợp với thước chữ T để vẽ đường thẳng đứng hay đường nghiêng - Com pa: dùng để vẽ cung tròn, đường tròn - Thước cong: dùng để vẽ đường cong khơng phải cung trịn đường elip, đường sin Trình tự hồn thành vẽ Khi vẽ thường chia làm hai bước: bước vẽ mờ bước tơ đậm Dùng bút chì cứng để vẽ mờ Khi vẽ mờ nét vẽ phải đủ rõ xác Sau vẽ mờ xong phải kiểm tra lại vẽ, sau tơ đậm Dùng bút chì mềm tơ đậm nét liền đậm Khơng nên tô tô lại đoạn nét vẽ Trình tự tơ nét vẽ sau: a) Vạch đường trục đường tâm nét gạch chấm mảnh b) Tô đậm nét liền đậm theo thứ tự sau: - Đường tròn cung tròn từ lớn đến nhỏ; - Đường nằm ngang từ xuống dưới; - Đường thẳng đứng từ trái sang phải; Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực - Đường xiên góc từ xuống từ trái qua phải c) Tô nét đứt theo thứ tự d) Vạch đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch mặt cắt e) Vẽ mũi tên, ghi chữ số kích thước, viết ký hiệu ghi chữ f) Tô khung vẽ khung tên g) Cuối kiểm tra vẽ sửa chữa Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ Mục tiêu: Nắm vững nội dung tiêu chuẩn Việt nam cách trình bày vẽ Nội dung chương 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn vẽ Bản vẽ kỹ thuật thể cách đắn hình dạng kích thước đối tượng biểu diễn theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng, phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phải lập theo nguyên tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật nói riêng tài liệu thiết kế nói chung Nhà nước ta ban hành nhóm tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế” Tiêu chuẩn Nhà nước Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật bao gồm: tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ước… cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật 1.2 Khổ giấy Mỗi vẽ tài liệu kỹ thuật thực khổ giấy quy định tiêu chuẩn TCVN 2-74 Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Các khổ giấy chia làm hai loại, khổ giấy khổ giấy phụ Các khổ giấy gồm có khổ A0 với kích thước 1189 ì 841mm (diện tích 1m2 ) khổ khác chia từ khổ A0 Ký hiệu kích thước khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giấy tính mm A0 A1 A2 A3 A4 1189x 841 594 x 841 594 x 420 297 x 420 297x210 Các khổ giấy phụ, kích thước cạnh khổ giấy phụ bội số kích thước cạnh khổ giấy 1.3 Tỷ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình biểu diễn vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể (H.1-3) Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Φ 12 24 Φ 12 24 24 Φ 12 22 22 22 a) TL 1: b) TL 1:1 c) TL 2:1 Hình 1-3 Tỷ lệ Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể (H 1-3) Tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế” TCVN 3-74 Tỷ lệ quy định hình biểu diễn vẽ khí phải chọn tỷ lệ dãy sau: Tỷ lệ thu nhỏ Tỷ lệ ngun hình Tỷ lệ phóng to 1: 2; 1: 2,5; 1: 4; 1: 5; 1:10; 1: 14; 1:15; 1: 20; 1: 25; 1: 50; 1: 75; 1: 100 … 1:1 : ; 2,5 : ; : ; : ; 10 : ; 20 : ; 40 : ; 50 : ; 100 : Trong trường hợp cần thiết cho phép dùng tỷ lệ phóng to (100n) : với n số nguyên dương Ký hiệu tỷ lệ chữ TL, ví dụ: TL 1: ; TL : Nếu tỷ lệ ghi dành riêng khung tên khơng cần ghi ký hiệu 1.4 Khung vẽ, khung tên Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng 25 Khung tên Khung vẽ kẻ nét liền đậm cách mép khổ giấy khoảng mm Hình 1-1 Khung vẽ Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 25 mm (H.1-1) Bài giảng Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Khung tên bố trí góc phải, phía vẽ, khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn khổ giấy Kích thước nội dung khung tên hình 1-2 (số thứ tự ghi dấu ngoặc) Người vẽ (5) (6) Kiểm tra (7) (8) (1) (9) (2) (3) 15 (4) 30 32 20 140 25 Hình 1-2 Khung tên vẽ tiết Ô1: Đầu đề tập hay tên gọi chi Ô6: Ngày lập vẽ Ô7: Chữ ký giáo viên Ô8: Ngày kiểm tra vẽ Ô9: Tên trường, lớp Ô2: Vật liệu chi tiết Ô3: Tỷ lệ vẽ Ô4: Ký hiệu tập hay vẽ Ô5: Họ tên người vẽ Chú ý: Trong Ô1 viết chữ in hoa khổ 7, ô khác viết chữ thường khổ 3,5 1.5 Chữ số Trên vẽ kỹ thuật, ngồi hình vẽ ra, cịn có số kích thước, ký hiệu chữ, ghi lời văn khác Chữ số vẽ phải viết rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn a) Khổ chữ Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính milimét, có khổ chữ sau: 2,5 ; 3,5 ; ; ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 mm Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ b) Kiểu chữ Có kiểu chữ sau (H 1- 6): - Kiểu A đứng kiểu A nghiêng 750 với d = 1/14h - Kiểu B đứng kiểu B nghiêng 750 với d = 1/10h Ví dụ kiểu chữ: HABG HABG Hình 1- Các kiểu chữ Bài giảng Vẽ kỹ thuật habg habg Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực b Cách ghi ký hiệu nhám - Đối với tiêu Ra, ghi trị số nhám mà không ghi ký hiệu Ra - Đối với tiêu Rz, ghi trị số nhám sau chữ ký hiệu Rz, ví dụ Rz 80 - Đỉnh dấu ký hiệu nhám vẽ chạm vào bề mặt gia công, chúng đặt đường bao hay đường gióng Trị số nhám bề mặt ghi quy tắc ghi số kích thước (H 712) - Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám ghi chung góc phía bên phải vẽ (H 7-13) Rz 40 1, 25 Rz 20 1, 25 Rz 20 0,63 Rz 40 1,25 Hình 7-12 Quy tắc ghi trị số nhám bề mặt Hình 7-13 Các bề mặt có độ nhám - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám bề mặt ghi chung góc bên phải vẽ sau dấu đặt ngoặc đơn (H 7-14) - Nếu phần lớn bề mặt giữ nguyên không gia công thêm, ký hiệu nhám đặt chung góc bên phải vẽ, sau dấu đặt ngoặc đơn (H 7-15) 1, 25 ( 1, 25 ) Rz 20 ( ) Rz 20 1,25 Hình 7-14 Các bề mặt có độ nhám Hình 7-15 Các bề mặt giữ nguyên 7.5 Bản vẽ phác chi tiết 7.5.1 Nội dung vẽ phác chi tiết Bản vẽ phác chi tiết Bản vẽ chi tiết có tính chất tạm thời dùng thiết kế sửa chữa Bản vẽ phác tài liệu kỹ thuật để lập vẽ khác Nội dung Bản vẽ phác nội dung Bản vẽ chi tiết Bản vẽ phác vẽ tay (không cần dùng đến dụng cụ vẽ), không cần vẽ theo tỷ lệ cách xác Các kích thước hình vẽ ước lượng mắt, phải Bài giảng Vẽ kỹ thuật 89 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực giữ cân đối tỷ lệ kích thước Bản vẽ phác thường vẽ giấy kẻ ô vuông, giấy kẻ li giấy thường Bản vẽ phác nháp, mà tài liệu kỹ thuật giống tài liệu kỹ thuật khác 7.5.2 Cách lập vẽ phác chi tiết Trên sở phân tích hình dạng kết cấu chi tiết, chọn phương án biểu diễn tối ưu, (chọn hình biểu diễn chính, hình chiếu, hình cắt, mặt cắt ) chọn chuẩn kích thước Sau chọn khổ giấy vẽ theo trình tự sau: Bước Bố trí hình biểu diễn Căn theo độ lớn chi tiết số lượng hình biểu diễn, bố trí hình biểu diễn vẽ đường trục, đường tâm chi tiết Bước Vẽ mờ Dựa vào phân tích hình khối, vẽ phần chi tiết Nên vẽ đường bao hình dạng ngồi trước, sau đến đường bao chi tiết vẽ hình cắt, mặt cắt Tất đường nét vẽ nét liền mảnh Bước Tô đậm Trước tô đậm vẽ cần kiểm tra chỗ sai sót bước vẽ mờ Dùng bút chì loại cứng kẻ đường gạch gạch mặt cắt, kẻ đường gióng đường kích thước Dùng bút chì loại mềm tơ đậm đường bao Bài giảng Vẽ kỹ thuật 90 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Bước Ghi kích thước ghi Kích thước đo trực tiếp chi tiết (khi cần tính tốn để xác định) ghi vào vẽ kể sai lệch giới hạn kích thước Ghi trị số nhám bề mặt, sai lệch hình dạng sai lệch vị trí bề mặt viết yêu cầu kỹ thuật ghi nội dung khung tên Cuối kiểm tra sửa chữa vẽ Bài giảng Vẽ kỹ thuật 91 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực 7.6 Đọc vẽ chi tiết Khi đọc vẽ phải hiểu đầy đủ xác tất nội dung vẽ : a) Hiểu rõ tên gọi công dụng chi tiết, vật liệu tính chất vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết… b) Từ hình biểu diễn hình dung hình dạng chi tiết hình dạng kết cấu chi tiết c) Nắm vững kích thước cách đo, ký hiệu độ nhám bề mặt phương pháp gia công, yêu cầu kỹ thuật biện pháp đảm bảo yêu cầu d) Phát sai sót vẽ để sửa chữa bổ xung Cụ thể đọc vẽ người đọc phải trả lời loạt câu hỏi sau : - Tên gọi chi tiết gì? Cơng dụng chi tiết nào? - Chi tiết chế tạo vật liệu gì? Tính chất vật liệu nào? - Số lượng khối lượng chi tiết bao nhiêu? - Bản vẽ dùng tỷ lệ nào? - Các hình biểu diễn có tên gọi nào? Mỗi hình biểu diễn thể phần chi tiết? - Chi tiết gồm khối hình học tạo thành? - Chi tiết có kết cấu nào? Hình dạng kết cấu nào? Cách chế tạo kết cấu sao? - Chi tiết gồm kích thước khn khổ nào? Từ suy kích thước phôi chi tiết - Mỗi kết cấu chi tiết bao gồm kích thước nào? Trình tự gia cơng kết cấu nào? - Kích thước kích thước dùng để lắp ghép, sai lệch giới hạn bao nhiêu? Cách đo nào? - Độ nhám bề mặt nào? Dùng phương pháp gia cơng để đạt độ nhám đó? - ý nghĩa cảu ký hiệu sai lệch hình dạng sai lệch vị trí bề mặt Cách kiểm tra sai lệch nào? - Có u cầu nhiệt luyện, lớp phủ, tính bề mặt chi tiết? Làm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đó? - Khi chế tạo kiểm tra đo lường cần dụng cụ cắt gọt, gá lắp, đo lường nào? - Trên vẽ có sai sót gì? Có chỗ chưa rõ? Bài giảng Vẽ kỹ thuật 92 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Chương 8: Bản vẽ lắp Mục tiêu: - Trình bày phương pháp biểu diễn vẽ lắp - Nắm quy ước biểu diễn vẽ lắp - Đọc vẽ lắp có mức độ phức tạp trung bình Nội dung chương 8.1 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp tài liệu bao gồm hình biểu diễn Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau : a) Hình biểu diễn : hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp b) Kích thước : kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra nó, bao gồm : - Kích thước quy cách : thể đặc tính phận lắp - Kích thước khn khổ : kích thước ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp - Kích thước lắp ráp : kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch - Kích thước lắp đặt : kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thước đế, bệ, mặt bích - Kích thước giới hạn : kích thước thể phạm vi hoạt đồng phận lắp c) Yêu cầu kỹ thuật : bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thơng số bản, thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng … d) Bảng kê : bảng kê tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ xung cho hình biểu diễn, Bảng kê bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết môđun, số bán răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn e) Khung tên : bao gồm tên gọi phận lắp, ký hiệu vẽ, tỷ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ Bài giảng Vẽ kỹ thuật 93 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Hình 8.1 Bài giảng Vẽ kỹ thuật 94 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực 8.2 CÁC QUY ƯỚC BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ LẮP - Trên vẽ lắp không thiết thể đầy đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không vẽ phần tử : mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở mối ghép - Đối với nắp đậy, chúng che khuất phần bên phận lắp khơng vẽ nắp hình biểu diễn , phải ghi “nắp khơng vẽ” - Nếu có chi tiết loại giống lăn, bulông … cho phép vẽ chi tiết, chi tiết loại khác vẽ đơn giản - Những chi tiết có vật liệu giống hàn, gắn lại với nhau, ký hiệu vật liệu mặt cắt hình cắt chúng vẽ giống nhau, vẽ đường giới hạn chi tiết nét liền đậm - Những phận có liên quan với phận lắp biểu diễn nét gạch hai chấm mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với Bài giảng Vẽ kỹ thuật 95 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỷ lệ hình vẽ - Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh 8.3 BIỂU DIỄN MỘT SỐ KẾT CẤU BẢN VẼ LẮP Các kết cấu thường thấy ổ lăn,thiết bị chèn, thiết bị che chắn, thiết bị phòng lỏng thiết bị bôi trơn …của phận lắp biểu diễn theo quy ước vẽ lắp - Mặt tiếp xúc: để đảm bảo u cầu lắp ghép tính cơng nghệ, hai chi tiết có mặt tiếp xúc chiều có cặp bề mặt tiếp xúc Bài giảng Vẽ kỹ thuật 96 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực - Thiết bị phòng lỏng: Trong máy để đề phòng chi tiết bulong đai ốc khỏi bị lỏng chấn động người ta dùng biện pháp sau: dùng hai đai ốc dùng dây kẽm buộc chặt đai ốc lại với nhau, dùng đệm vênh, chốt chẻ - Ổ lăn Trong máy móc đại, ổ lăn phận dùng phổ biến Kết cấu kích thước ổ lăn tiêu chuẩn hóa Ổ lăn có nhiều loại, cấu tạo ổ lăn thường gồm bốn phận : vịng trong, vịng ngồi, lăn vịng cách Vịng lắp với trục máy, vịng ngồi lắp với thân máy, lăn chuyển động rãnh vịng vịng ngồi, vong cách dùng để ngăn cách lăn với Trên vẽ lắp, ổ lăn vẽ đơn giản, thường không vẽ vịng cách - Thiết bị che kín Để tránh bụi, mạt sắt, nước vào máy hay vào ổ trục, người ta dùng thiết bị che kín vịng phớt đàn hồi đặt rãnh hình thang nắp trục máy Bài giảng Vẽ kỹ thuật 97 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Mặt vịng phớt ép sát vào trục máy, khơng làm trở ngại chuyển động trục - Thiết bị chèn Để ngăn khơng cho chất lỏng hay khí phận máy ngồi, người ta dùng thiết bị chèn Chèn sợi bông, hay sợi amiăng tẩm dầu Khi siết chặt đai ốc, ống chèn đẩy chèn vào làm cho chèn ép sát vào trục Trên vẽ nắp chèn vẽ vị trí luc chưa bị ép chặt - Thiết bị bơi trơn Để bôi trơn bề mặt chi tiết chuyển động, người ta dùng thiết bị tra dầu mỡ bình dầu, hay núm mỡ Các thiết bị có phận tiêu chuẩn Khi vẽ hình cắt, quy định khơng cắt dọc phận 8.4 ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 4.1 Đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu sau : - Hiểu hình dạng cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng phận lắp mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp Đọc vẽ lắp thường theo trình tự sau : a) Tìm hiểu chung : trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp Bài giảng Vẽ kỹ thuật 98 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực b) Phân tích hình biểu diễn : đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung hình dạng phận lắp c) Phân tích hình biểu diễn : ta phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết d) Tổng hợp : sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời số vấn đề sau : - Bộ phận lắp có cơng dụng gì? Ngun lý hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết lắp ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? Ví dụ : Đọc vẽ lắp Ê tơ - Tìm hiểu chung : đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp ê tô dùng máy công cụ Ê tô gồm 11 chi tiết khác - Phân tích hình biểu diễn : vẽ gồm ba hình biểu diễn (hình cắt đứng, hình chiếu hình cắt cạnh), hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt rời đầu trục hình trích ren Hình cắt đứng hình biểu diễn Mặt phẳng cắt hình cắt đứng mặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng Trên hình cắt trục vít quy định khơng bị cắt Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtơ, vị trí tương đối quan hệ chi tiết êtơ Ngun cứu hình biểu diễn này, ta biết nguyên lý hoạt động êtơ Phân tích liên quan chi tiết với chi tiết khác ta biết kết cấu hoạt động êtô Hai đầu trục lắp với hai lỗ thân êtô Phần ren trục ăn khớp với ốc dẫn Khi trục quay, ốc dẫn chuyển động tịnh tiến làm cho thân động chuyển động theo Ốc dẫn cố định với thân động vít Như hai má êtô kẹp chặt hay không kẹp chặt chi tiết gia cơng tùy theo chuyển động quay trịn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ trục Bài giảng Vẽ kỹ thuật 99 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Hình chiếu từ trái hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng cắt B – B ghi hình chiếu đứng, mặt phẳng cắt qua trục vít Hình cắt B – B cho ta thấy quan hệ lắp ghép thân động 4, thân tĩnh vít ốc dẫn 9, theo quy ước vẽ hình cắt vít khơng bị cắt Hình chiếu từ (hình chiếu bằng) thể hình dạng ngồi tơ, hình dạng thân động, thân tĩnh Trên hình chiếu có hình cắt riêng phần thể mối ghép vít (ba mối ghép vít khác loại thể nét gạch chấm mảnh) Hình chiếu riêng phần theo hướng nhìn A hình chiếu cạnh kẹp Bên cạnh hình chiếu có mặt cắt rời thể hình dạng đầu trục (phần lắp với tay quay để quay trục 8) Hình trích vẽ với tỷ lệ : thể hình dạng kích thước ren hình vng trục - Phân tích chi tiết : trước hết, theo số thứ tự ghi bảng kê, ta đối chiếu với số vị trí tương ứng hình biểu diễn theo đường dẫn ta tìm vị trí chi tiết Kết hợp với quy ước vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt (đường gạch gach chi tiết vẽ giống nhau) ta xác định phạm vi hình biểu diễn chi tiết Thân tĩnh chi tiết chủ yếu êtô, dựa vào đường gạch gạch mặt cắt, ta xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Hai đầu thân tĩnh có lỗ lắp với hai đầu trục 8, phần thân tĩnh khoang rỗng, ốc dẫn chuyển động khoang rỗng Hình dạng ngồi kích thước thân tĩnh Bài giảng Vẽ kỹ thuật 100 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Bài giảng Vẽ kỹ thuật 101 Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực 8.4.2 Vẽ tách chi tiết Vẽ tách chi tiết tiến hành sau hiểu đầy đủ vẽ lắp Khi vẽ tách chi tiết cần ý số điểm sau : a) Khi vẽ hình biểu diễn khơng nên chép lại hình biểu diễn vẽ lắp mà phải theo đặc điểm cấu tạo hình dạng chi tiết để chọn phương án biểu diễn tốt b) Bản vẽ chi tiết phải thể đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽ lắp rõ ; mép vát, rãnh dao, góc lượn … c) Kích thước đo trực tiếp vẽ lắp Nhưng kích thước lắp ghép, kích thước kết cấu tiêu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn chúng để xác định d) Căn theo tác dụng chi tiết yêu cầu thiết kế để xác định độ nhẵn bề mặt chi tiết yêu cầu kỹ thuật khác 8.5 Lập vẽ lắp Lập vẽ lắp theo mẫu lập vẽ lắp từ vật lắp, gồm cố hai nội dung chính, vẽ vẽ phác chi tiết, hai vẽ vẽ lắp Lập vẽ lắp theo mẫu có nhiều ý nghĩa thực tiễn, dùng rộng rãi công tác thiết kế theo mẫu, ngành sửa chữa lắp máy Trình tự thực có bước sau : a) Phân tích vật lắp : Khi phân tích vật lắp người ta kết hợp với việc tháo lắp nghiên cứu tài liệu kĩ thuật có liên quan để hiểu rõ kết cấu, ngun lí làm việc, cơng dụng vật lắp b) Vẽ sơ đồ : Để tạo điểu kiện thuận lợi cho việc vẽ lắp chỉnh lí lại vẽ lắp ráp lại vật lắp, nghiên cứu vật lắp, ta nên ghi chép số liệu cẩn thiết kích thước xác định vị trí tương đối số chi tiết vật lắp, kiểu lắp ghép, vật liệu chi tiết, chi tiết tiêu chuẩn v.v sau đố cần vẽ sơ đổ hay vẽ phác vật lắp c) Vẽ phác chi tiết : Vẽ phác chi tiết bước quan trọng, cần vẽ phác tất chi tiết vật lắp, trừ chi tiết tiêu chuẩn Đối với chi tiết phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách kích thước chúng d) Vẽ vẽ lắp : Sau tiến hành bước trên, cần chỉnh lí lại số liệu vẽ phác chi tiết để lập vẽ lắp Trong thiết kế, đơi cịn qua số tĩnh tốn cần thiết để xác định số liệu vẽ vẽ lấp Trình tự vẽ vẽ lắp tương tự vẽ chi tiết Bài giảng Vẽ kỹ thuật 102 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Khoa Cơ khí & Động lực Tài liệu thao khảo Vẽ kĩ thuật khí - Tập I - Trần Hữu Quế - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 1998 Vẽ kĩ thuật khí - Tập II - Trần Hữu Quế ; ðặng Văn Cứ ; Nguyễn Văn Tuấn – Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 1996 Giáo trình vẽ kĩ thuật khí (dùng cho trường trung học) - Trần Hữu Quế - Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 2003 Bài giảng Vẽ kỹ thuật 103 ... kiến thức cách đọc lập vẽ kỹ thuật Mặc dù cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày… tháng… năm…… Tham... kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vẽ kỹ thuật” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh - sinh viên ngành kỹ thuật khí thuộc... LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Nội dung môn học Bài mở đầu: Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ 1.1 Khái niệm tiêu

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:15