1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4 (26-4-2014)Sua.ppt

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Nh÷ng con sè thèng kª Chương 4 Lựa chọn chính sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững 4 1 Khái niệm và sự lựa chọn chính sách xã hội theo phương pháp truyền thống 4 2 Lựa chọn chính sách theo q[.]

Chương Lựa chọn sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững 4.1 Khái niệm lựa chọn sách xã hội theo phương pháp truyền thống 4.2 Lựa chọn sách theo quan điểm phát triển bền vững 4.3 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hịa gữa sách xã hội với sách kinh tế 4.4 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hịa sách phát triển kinh tế - xã hội với sách bảo vệ môi trường 4.5 Những đề cần lưu ý lựa chọn sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững 4.1 Khái niệm lựa chọn sách xã hội theo phương pháp truyền thống 4.1.1 Khái niệm lựa chọn sách xã hội Lựa chọn sách xã hội việc Nhà nước xây dựng hệ thống sách xã hội; xác định mức độ quan trọng thứ bậc ưu tiên; xác định phương thức, mức độ tham gia Nhà nước thị trường vào trình thực thi sách điều kiện nguồn lực khan Định nghĩa bao gồm: Nhà nước có vai trị hoạch định sách xã hội ,Trong đó, + Xác định mức độ quan trọng sách xếp thứ tự ưu tiên + Xác định phương thức, mức độ tham gia vào sách tham gia trực tiếp hay tham gia gián tiếp; + Tạo chế, để khuyến khích tổ chức kinh tế xã hội (thị trường) tham gia vào việc thực mục tiêu phát triển xã hội + Chính sách phải thể rõ quan điểm nhà nước thị trường làm, phân định rõ ranh giới nhà nước làm thị trường làm + Quan điểm:Hướng đầu tư nhà nước vào hạ tâng xã hội, dịch vụ công đảm bảo cho người nghèo, tầng lớp yếu thế, nhường dịch vụ khác cho thị trường doang nghiệp 4.1.2 Lựa chọn sách theo quan điểm truyền thống Các lựa chọn sách xã hội  Mục tiêu phát triển: hướng đến mục tiêu hạnh phúc người, chia thành mục tiêu dài hạn giai đoạn  Trình độ phát triển kinh tế: tổng hợp tiêu đo lường, suất lao động, thu nhập theo đầu người, cấu kinh tế, số (HDI)  Truyền thống văn hoá pháp luật  Mức độ hội nhập mở cửa với giới Các nguyên tắc lựa chọn sách xã hội Mỗi thể chế trị khác nhau, nguyên tắc lựa chọn sách xã hội khác Tuy nhiên, thức tế có nguyên tắc lựa chọn sách xã hội thường áp dụng Ổn định thay đổi Nguyên tắc ổn định sách nhằm hướng đến việc trì, hỗ trợ chuẩn mực, giá trị phổ biến thời Nguyên tắc ổn định thiết kế theo hướng trì địa vị cũ nhóm người nên có xu hướng trao đặc quyền cho nhóm người này, lại tạo bất lợi cho nhóm người khác Được áp dụng cho khâu thiết kế lựa chọn sách ưu tiên thúc đẩy phát triển hay ưu tiên công xã hội Công hay đặc quyền  Là việc thiết kế sách, nhằm tới mục tiêu đối xử cơng cho công dân, hay dành đặc quyền cho nhóm người đó, bao gồm cơng theo chiều ngang công theo chiều dọc  Trong thiết kế lựa chọn sách người ta sử dụng thị trường để thực công ngang can thiệp nhà nước để thực cơng dọc  Ví dụ: giáo dục y tế, xây dựng gói sách cung cấp dịch vụ có chất lượng cao với chi phí cao giành cho người có khả chi trả; đồng thời xây dựng gói sách đảm bảo nhu cầu giáo dục, chăm sóc y tế tối thiểu cho người có thu nhập thấp Bình đẳng hay bất bình đẳng  Nguyên tắc bình đẳng đối xử mặt trị, kinh tế, văn hố khơng phân biệt thành phần địa vị xã hội đối tượng sách  Khi xây dựng lựa chọn sách theo nguyên tắc bình đẳng làm giảm khác biệt nhóm người  Những nhà nước tôn thờ chủ nghĩa tự cá nhân tạo hội để tự tăng cải, tài sản nên khó đảm bảo ngun tắc bình đẳng  Những quốc gia theo xu hướng chủ nghĩa tập thể, sách thường hướng đến bình đẳng  Xu hướng chung sách xã hội vừa nhấn mạnh quyền tự cá nhân, vừa mang tính tập thể tập trung hoá phúc lợi dịch vụ giáo dục, y tế Thống hay đa dạng - Xã hội thể thống đa dạng, đó, xây dựng lựa chọn sách phải hướng đến trì thống đa dạng - Nguyên tắc đa dạng thường phức tạp, khó xã định, khó quản lý, chúng có tác động thúc đẩy gắn với bình đẳng hội, tạo nên công xã hội -Nguyên tắc thống đơn giản, dễ xác định, theo hướng trì cũ, tạo đặc quyền, bất bình đẳng đối tượng -Trong số sách lựa chọn vừa theo nguyên tắc thống nhằm trì ủng hộ, có yếu tố đa dạng khuyến khích đổi 4.2 Lựa chọn sách theo quan điểm phát triển bền vững 4.2.1 Chính sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững Một là: Chính sách phải tập trung vào giải vấn đề người, người lấy người làm động lực phát triển Hai là, bảo đảm tái sản xuất sức lao động cho xã hội (bằng sách phân phối thu nhập, đào tạo, giáo dục, bảo vệ sức khỏe…) đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển Ba là, bảo đảm sở điều kiện cho đời sống vật chất tinh thần hôm mai sau Bốn là, hướng dẫn tiêu dùng lành mạnh, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ truyền thống văn hóa Cho phép người làm giàu hợp pháp, có có lối sống hài hịa cá nhân cộng đồng tạo môi trường ưu việt cho tăng trưởng kinh tế Năm là, sách xã hội theo hướng bền vững phải gián tiếp giáo dục lịng u thiên nhiên bảo vệ mơi trường người thông qua người… 4.2.2 Yêu cầu sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững Yêu cầu trước hết sách xã hội theo quan điểm PTBV lồng ghép vấn đề kinh tế môi trường vào sách xã hội Một sách xã hội, trước hết phải thể nội dung xã hội mà sách muốn đề cập đến Sự tác động sách xã hội khía cạnh kinh tế mơi trường thường gián tiếp Do hoạch định sách xã hội phải lường hết tác động gián tiếp CSXH phải góp nhần tạo dư luận xã hội để người hiểu tầm quan trọng PTBVvà tự nguyện để thực Về mặt kinh tế, Thông qua sách xã hội tạo dư luận hạn chế việc sản xuất tiêu dùng không thân thiện với môi trường khơng phù hợp với truyền thống văn hóa xã hội Về mặt môi trường: lên án hành vi xâm hại môi trường, tạo dư luận xã hội tẩy chay sản phẩm không thân thiện với môi trường Về mặt xã hội Tạo sở để phát triển xã hội Một quốc gia thật phát triển khơng quốc gia người dân có thu nhập cao, mà cịn quốc gia có đời sống văn hố sung mãn văn hố xã hội cịn có vai trị thành tố quan trọng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường 4.2.2.2 Tạo điều kiện để phát triển nguồn vốn xã hội Khi nghiên cứu PTBV, nhà xã hội học người Mỹ James Coleman (1926-1995) phân biệt ba loại vốn là: vốn vật thể, vốn người vốn xã hội “Vốn xã hội" có ba đặc tính: Thứ nhất, tùy thuộc vào mức độ mà người xã hội tin cậy Thứ hai, có giá trị gói ghém liên hệ xã hộivà liên hệ mang đặc tính kênh truyền thông Thứ ba, vốn xã hội lớn xã hội có nhiều lề thói (nhất lề thói mà người khơng tn theo bị trừng phạt) Còn theo nhà kinh tế Kenneth Arrow (Nobel 1972) thì, “ưu điểm vốn xã hội khơng cạn kiệt qua sử dụng, song nguy hiểm loại vốn dễ bị suy mòn sách phát triển khơng khơng thể sớm chiều tái tạo hay vay mượn Thiếu vốn xã hội (hoặc vốn xã hội không kịp thời thay loại vốn khác) phát triển khơng bền vững Một quốc gia thiếu tính cộng đồng, thiếu tính dân tộc đáp ứng nhu cầu người (dù thu nhập vật chất có cao), tức quốc gia không phát trỉển bền vững” 4.3 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hòa gữa sách xã hội với sách kinh tế 4.3.1 Mối quan hệ biện chứng sách xã hội sách kinh tế Mọi CSKT CSXH có quan hệ mật thiết với nhau, chúng hướng vào mục tiêu phát triển người, đầu tư cho sách xã hội đầu tư cho phát triển kinh tế Chính sách kinh tế nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, sở tạo việc làm, tạo nên phồn vinh cộng đồng Nhu cầu người thỏa mãn ngày cao tạo cho người lực nhiệt tình lao động để phát triển kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế khơng tự giải tất vấn đề xã hội, vậy, địi hỏi phải có sách, chương trình xã hội riêng biệt Chính sách xã hội cịn tạo động lực phát triển, giải tốt vấn đề xã hội thực giải phóng sức sản xuất, hướng tới xây dựng người làm chủ xã hội Vì vậy, khơng thể coi sách xã hội “cái đi” sau sách kinh tế 4.3.2 Phương thức kết hợp hài hòa sách xã hội với sách kinh tế Chính sách xã hội khơng thể ly khỏi sách kinh tế tầm vĩ mô Song vào sách cụ thể lại thường phát sinh mâu thuẫn, Vì vậy: cần ý số vấn đề có tính chất ngun tắc sau đây: Thứ nhất, hoạch định sách phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật kinh tế thị trường hóa để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải lường trước mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnh thơng qua chế sách phù hợp kịp thời Thứ hai, Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào q trình hoạt động chủ thể kinh tế, mà cách tạo môi trường pháp lý cho họ Nhà nước phải tăng cường can thiệp đến mức tối đa vào giải vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề chương trình mục tiêu Thứ ba, cần phải coi trọng việc xã hội hóa nhận thức hành động mối quan hệ quốc gia sách kinh tế sách xã hội; phải quán triệt tất ngành, cấp người, đặc biệt quan cán hoạch định triển khai thực sách Thứ tư, việc kết hợp sách kinh tế sách xã hội phải biết lựa chọn sách gốc, xác định vấn đề xã hội cần ưu tiên giải trước Phương hướng kết hợp sách xã hội sách kinh tế Mối quan hệ hợp lý sách kinh tế sách xã hội phải xác định định hướng sách tầm vĩ mơ xây dựng phương án sách cụ thể Có ba phương thức lựa chọn chủ yếu: -Thực sách xã hội sau sách kinh tế - Thực sách xã hội trước sách kinh tế - Thực sách xã hội đồng thời với sách kinh tế Bài học kinh nghiệm lịch sử nước cho thấy: Nếu chọn phương thức đầu sa vào quan điểm chạy theo kinh tế coi nhẹ vấn đề xã hội kìm hãm phát triển (gây hậu lâu dài) Nếu lựa chọn phương thức thứ hai lại dễ mắc sai lầm chủ quan, ý chí Chính sách khơng có điều kiện vật chất để thực trở thành nói sng, hứa hão, lịng tin (thiếu động lực phát triển) Vì vậy, phương thức lựa chọn là: Thực sách xã hội đồng thời với sách kinh tế Sự lựa chọn nước ta Để kết hợp đồng thời mục tiêu KT XH phương thức hướng lựa chọn nước ta tầm vĩ mơ nhập lại làm gọi sách phát triển kinh tế - xã hội, Trong đó: - Kết hợp mục tiêu phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; - Kết hợp quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế - xã hội năm; - Kết hợp việc xây dựng thể chế hóa, luật pháp hóa sách xã hội; - Kết hợp kế hoạch cân đối ngân sách hàng năm Trong đó, xác định rõ tỷ lệ quy mơ đầu tư cho sách xã hội, có lựa chọn vấn đề ưu tiên; - Kết hợp việc lồng ghép chương trình dự án kinh tế với chương trình, dự án xã hội… 4.4 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hịa sách phát triển kinh tế - xã hội với sách bảo vệ mơi trường 4.4.1 Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế- xã hội môi trường Giữa môi trường tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ mâu thuẫn thống Sự thống nhất: môi trường tự nhiên điều kiện cho kinh tế- Xã hội phát triển kinh tế phát triển sở tạo nên biến đổi môi trường tự nhiên theo hướng ngày tốt Mâu thuẫn: Mọi cải vật chất mà người sản xuất xét đến cách hay cách khác lấy vật liệu từ tự nhiên Trong trình tăng trưởng kinh tế, mặt phải đảm bảo cho phát triển, gia tăng đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Nhưng; Việc chi phí cho việc bảo vệ mơi trường q mức cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế,giảm tính cạnh tranh Nếu khơng chi phí cho bảo vệ mơi trường mức, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, dẫn đến xuống cấp môi trường xuống cấp hạn chế tăng trưởng triển kinh tế Vấn đề: Tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, khả cạnh tranh 4.4.2 Phương thức kết hợp sách phát triển kinh tếxã hội môi trường Tiếp cận “kinh tế xanh” Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Kinh tế xanh Theo UNEP, “kinh tế xanh” kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường khủng hoảng sinh thái Hiểu cách đơn giản, “kinh tế xanh” kinh tế phát thải carbon, tiết kiệm tài nguyên tạo công xã hội Đồng thời, chiến lược kinh tế để thực mục tiêu phát triển bền vững Kinh tế Xanh kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người, công cho xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro, tai biến môi trường khủng hoảng sinh thái Kinh tế Xanh góp phần giải thách thức mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Kinh tế Xanh xu hướng phát triển tất yếu lựa chọn nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam, chuyển đổi mơ hình Kinh tế Xanh mang lại hiệu lâu dài, cần trọng đầu tư phát triển số ngành Kinh tế Xanh mũi nhọn nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên… 4.4.2.2 Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) công cụ để lồng ghép vấn đề mơi trường vào q trình định mang tính chiến lược, vĩ mơ phát triển kinh tế - xã hội (thường gọi chung Quyết định chiến lược) như: sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình… Việt Nam định nghĩa ĐMC Luật Bảo vệ Môi trường 2005 sau: “ĐMC việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững” (khoản 19 điều 3) 4.5 Những đề cần lưu ý lựa chọn sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững 4.5.1 Quán triệt quan điểm nguyên tắc phát triển bền vững Bản chất lựa chọn sách phát triển nói chung sách xã hội nói riêng tạo thống mâu thuẫn Vì vậy, số vấn đề cần lưu ý lựa chọn sách là: Một là: Phải quán triệt quan điểm chiến lược phát triển bền vững, cần xác định: Hai là: Cần phải có quan điểm tịa diện, nghĩa phải đặt sách cụ thể lĩnh vực cụ thể mối tương quan tác động sách thuộc lĩnh vực khác Ba là: phải có tầm nhìn dài hạn Về chất, việc lựa chọn sách nói chung sách xã hội nói riêng theo quan điểm phát triển bền vững ưu tiên cho mục tiêu dài hạn, hướng ổn định đến mục tiêu cuối Tuy nhiên, cho phép chừng mực định cho mục tiêu trung hạn ngắn hạn điều thể sau: Bốn là, Việc xác định mục tiêu ưu tiên phải vào điều kiện cụ thể địa phương Năm là: phải lồng ghép nội dung phát triển bền vững sách xã hợi 4.5.2 Bám sát định hướng ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển xã hội bền vững giai đoạn 2011-2020 nước ta lĩnh vực xã hội xác định sau: - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội - Ổn- Phát triển văn hóa hài hịa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Ổn định quy mơ, cải thiện nâng cao chất lượng dân số - Phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an tồn thực phẩm; cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường lao động ... án kinh tế với chương trình, dự án xã hội… 4. 4 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hịa sách phát triển kinh tế - xã hội với sách bảo vệ mơi trường 4. 4.1 Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh... nguyên tắc thống nhằm trì ủng hộ, có yếu tố đa dạng khuyến khích đổi 4. 2 Lựa chọn sách theo quan điểm phát triển bền vững 4. 2.1 Chính sách xã hội theo quan điểm phát triển bền vững Một là: Chính... vật chất có cao), tức quốc gia khơng phát trỉển bền vững” 4. 3 Cơ sở lý luận phương thức kết hợp hài hịa gữa sách xã hội với sách kinh tế 4. 3.1 Mối quan hệ biện chứng sách xã hội sách kinh tế Mọi

Ngày đăng: 04/02/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w