Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng.pdf

100 2 0
Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thienvaphapmonvoniem inC doc VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC NHA TRANG ��]�� THIỀN VÀ PHÁP MÔN VÔ NIỆM LUẬN GIẢI VỀ PHÁP BẢO ĐÀN KINH CỦA LỤC TỔ HUỆ NĂNG Nguyên tác “The Zen Doctrine of No Mind” D T Su[.]

VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC NHA TRANG ˜—]–™ THIỀN VÀ PHÁP MÔN VÔ NIỆM LUẬN GIẢI VỀ PHÁP BẢO ĐÀN KINH CỦA LỤC TỔ HUỆ NĂNG Nguyên tác “The Zen Doctrine of No-Mind” D T Suzuki Biên soạn Chrismas Humphreys Biên tập & Giới thiệu ☸ Bản dịch Việt Thích Nhuận Châu ˜—]–™ BAN TU THƯ PHẬT HỌC Pl 2547 – Quí Mùi GHI CHÚ CỦA NGƯỜI BIÊN TẬP DAISETZ TEITARO SUZUKI nguyên Giáo sư Triết học Phật Giáo thuộc Đại học Otani, Kyoto, ông sinh năm 1870 qua đời năm 1966 Có lẽ ơng người đương thời có uy tín Thiền học Phật giáo Số tác phẩm Anh ngữ đề tài Phật giáo ông lên đến chừng 20 nhiều hơn, cơng trình Nhật ngữ mà có lẽ người phương Tây chưa biết - chừng 18 tác phẩm Hơn nữa, theo niên đại thư mục tác phẩm Thiền tông Anh ngữ dẫn cách rõ ràng, ơng cịn giáo sư tiên phong đề tài ngồi Nhật Bản, ngồi tác phẩm Religion of the Samurai (Luzac and Co., 1913) Kaiten Nukariya ra, Thiền kinh nghiệm sống động, ngoại trừ độc giả tạp chí The Eastern Buddhist (1921-1939), ấn tác phẩm (Essays in Zen Buddhism)1 ông đời vào năm 1927 Tiến sĩ Suzuki viết với tinh thần trách nhiệm cao Không ông nghiên cứu tường tận gốc tác phẩm từ tiếng Sanskrit, Pali, Trung Hoa, Nhật Bản, mà ông cịn cập nhật kiến thức tư tưởng Tây phương qua tiếng Đức, tiếng Pháp tiếng Anh, vốn ngơn ngữ mà ơng nói viết thông thạo Hơn nữa, vượt xa cương * Bản dịch tiếng Việt nhan đề Thiền Luận, ba quyển, Trúc Thiên dịch 1; Tuệ Sỹ dịch & 3, NXB An Tiêm, Sài Gòn ấn hành năm 1971 NXB Thành phố Hồ Chí Minh in lại năm 1993 THIỀN VÀ PHÁP MÔN VÔ NIỆM vị học giả, ơng cịn Phật tử Dù ông không Tăng sĩ tông phái Phật giáo nào, ông tôn giáo Nhật Bản kính trọng tri giác tâm linh ông, với chứng qua người ngồi nghe ông giảng, trực tiếp sâu thẳm Khi ơng nói cảnh giới cao tâm thức; ơng nói với tư cách người an trú cảnh giới ấy, ấn tượng ông tạo cho người thâm nhập vào bờ mé tâm thức hành giả mê tìm kiếm biểu tượng tâm linh, qua diễn tả trạng thái ý thức thực nằm nơi “siêu việt tri thức” Đối với người không ngồi nghe ông giảng, hẳn họ đền bù lại trang viết ông Ngay sau chiến thứ hai kết thúc, có nỗ lực nhằm thu thập lại tác phẩm thành ấn nhà xuất Rider & Co ấn hành, có khoảng tám đời Về Thiền, tự chẳng cần tơi phải nói thêm nhiều đây, gia tăng số lượng sách đề tài - Zen in English Literature R H Blyth, Zen Buddhism tôi, Way of Zen Alan Watt Zen in the Art of Archery Herrigel, với loạt dịch phẩm từ nguyên Thiền cổ điển Buddhism Society ấn hành - Pháp Bảo Đàn Kinh,2 Hoàng Bá Truyền Tâm Pháp Yếu,3 chứng tỏ quan tâm Thiền người Tây phương mạnh mẽ Tuy nhiên, Thiền đề tài dễ bị hiểu lầm, CHÚ THÍCH: Những chữ số thường (1) tác giả, Suzuki Những chữ số có đánh dấu (*) người dịch * 法 寶 檀 經 - The Sutra of HuiNeng * 黃欛 傳 心 法 要 - The Zen Teachings of Huang Po vậy, ngôn từ tác gia dè dặt, vốn đào luyện từ tri thức lưu xuất từ tuệ giác, trọng yếu, có lẽ ơng trình bày cách thoải mái Cuốn sách đề cập cách chuyên biệt rộng rãi giáo lý Huệ Năng, bao gồm toàn mục tiêu, kỹ thuật phép tu Thiền với ý nguyện mong mỏi nhiều người tiến sâu vào tinh thần Thiền việc khác thời đại CHRISTMAS HUMPHREYS (Nguyên Chủ Tịch Hội Phật Giáo Luân Đôn) THIỀN VÀ PHÁP MÔN VÔ NIỆM D T SUZUKI CHƯƠNG DẪN NHẬP Từ buổi sơ khai lịch sử Phật giáo Thiền Trung Hoa, có hai nhân vật bật Một hai nhân vật ấy, hiển nhiên Bồ-đề Đạt-ma,1 người sáng lập Thiền tông Và nhân vật thứ hai Huệ Năng (thổ ngữ phương Nam Wei-lang, tiếng Nhật gọi Yeno; sinh năm 638, tịch năm 713), người đóng vai trị định tiến trình tư tưởng Thiền khai sáng Bồ-đề Đạt-ma Nếu khơng có Huệ Năng mơn đệ trực tiếp Ngài, hẳn Thiền phát triển thực tế giai đoạn đầu nhà Đường lịch sử Trung Hoa Chính thế, vào kỷ thứ 8, tác phẩm Huệ Năng, mệnh danh “Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh”2, chiếm vị trí quan trọng Thiền, thăng trầm lịch sử mà tác phẩm hứng chịu to tát Bodhidharma: Nhiều tác giả có ghi chép khác thời gian Ngài từ miền Nam Ấn Độ đến Trung Hoa, vào khoảng chừng từ năm 486-527 sau Tây lịch Nhưng theo Khế Tung (契 嵩, j: kaisu, c: chi-sung) vào đời Tống, tác giả «Chánh Truyền Pháp Luận» (Truyền Pháp tơng kí) Tơi (Suzuki) cho Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa vào năm 520 tịch năm 528 Thường gọi tắt Đàn Kinh, Lu-tso T’an ching, Rokuso Dangyō theo tiếng Nhật THIỀN VÀ PHÁP MƠN VƠ NIỆM Chính qua tác phẩm nầy, vai trò Bồ-đề Đạt-ma xác định cách đắn người truyền bá tư tưởng Thiền Trung Hoa Cũng qua đây, nguyên lý tư tưởng Thiền vạch cho hàng môn đệ Ngài khn mẫu Nhờ có Huệ Năng mà hành giả Thiền ngày có mối liên kết trước với Bồ-đề Đạt-ma; kể từ Huệ Năng sau mà ghi nhận đời Thiền Trung Hoa, khác biệt hẳn với sắc thái Thiền Ấn Độ khởi nguyên Chúng ta xem Đàn Kinh tác phẩm có hệ to lớn, nơi ý nghĩa hai chiều Cội nguồn tư tưởng Thiền trải dài đến Bồ-đề Đạtma bắt nguồn từ chứng ngộ Đức Phật; chi phái Thiền lại lan truyền khắp vùng Viễn Đông, nơi Thiền mang lại nhiều kết Đã qua 1000 năm, từ lần giáo pháp Huệ Năng hoằng truyền, từ trãi qua nhiều thời kỳ phát triển biến hóa khác nhau, tinh túy Thiền lưu nét Đàn Kinh Bởi lý này, muốn xuôi theo dòng lịch sử tư tưởng Thiền, phải nghiên cứu tác phẩm Huệ Năng, vị tổ thứ Thiền tông Trung Hoa; mối quan hệ song trùng, phía với Bồ-đề Đạt-ma, phía với đệ tử hậu duệ Đạt-ma, Huệ Khả (c: Hui-ke), Tăng Xán (c: Seng-tsan), Đạo Tín (c: Tao-hsin) Hoằng Nhẫn (c: Hung-yen), mặt mối quan hệ Huệ Năng người đương thời Đàn Kinh môn đệ Huệ Năng nhìn nhận chứa đựng giáo lý tinh Thầy mình, giáo lý lưu truyền hàng đệ tử di sản tinh thần, mà riêng người thừa kế xem mơn đệ tơng Thiền Huệ Năng, chứng minh qua đoạn văn sau Đàn Kinh 10 ... khơng có Huệ Năng môn đệ trực tiếp Ngài, hẳn Thiền phát triển thực tế giai đoạn đầu nhà Đường lịch sử Trung Hoa Chính thế, vào kỷ thứ 8, tác phẩm Huệ Năng, mệnh danh ? ?Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh? ??2,... tinh túy pháp môn Thiền Đốn ngộ,4 người có thuyết giảng kinh nầy, chẳng sớm muộn họ rơi vào tranh luận (tri giải) người đắc pháp biết hiến vào việc hành trì tu tập Sự tranh luận giáo pháp sinh... học Trung Hoa 13 THIỀN VÀ PHÁP MÔN VÔ NIỆM Nhẫn viên tịch sau Huệ Năng rời khỏi tăng chúng Thần Tú hồn tất thị Thiền1 0 vào lúc nào? Theo tài liệu liên quan đến Thần Tú, rõ ràng Thiền sư hoàn chỉnh

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan