Các hệ thống dựa trên tri thức đề tài xây dựng hệ thống chatbot tư vấn khám chữa bệnh tâm thần

67 5 0
Các hệ thống dựa trên tri thức đề tài xây dựng hệ thống chatbot tư vấn khám chữa bệnh tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN I CÁC HỆ THỐNG DỰA TRÊN TRI THỨC Đề tài: Xây dựng hệ thống chatbot tư vấn khám chữa bệnh tâm thần Nhóm Bùi Cảnh Nhuận Đỗ Ngọc Cường Thân Tuấn Bảo B19DCCN488 B19DCCN079 B19DCCN061 Hà Nội 2022 MỤC LỤC A Các kiến thức chuyên môn liên quan đến hệ thống I Các khái niệm nguyên nhân mắc bệnh Các khái niệm Nguyên nhân II Theo dõi đánh giá bệnh nhân tâm thần .6 Lịch sử tâm thần Lịch sử tâm thần Phân tích, tổng hợp, chẩn đốn Hướng điều trị 10 III Tổng quan hệ thống Case-base reasoning (CBR) 10 IV Các bệnh tâm thần, rối loạn có hệ thống 10 Rối loạn cảm giác - tri giác 10 Ảo tưởng 11 Ảo giác 11 Rối loạn tư 12 Rối loạn trí nhớ 14 Rối loạn cảm xúc 15 Rối loạn hành vi tách phong 15 Rối loạn ý 16 Bệnh loạn tâm thần 16 10 Rối loạn cảm xúc 17 11 Tổn thương đồi thị - Rối loạn tất loại cảm giác 17 12 Bệnh mê sảng 17 13 Tâm thần phân liệt 18 14 Loạn thần nhiễm độc 18 15 Động kinh tâm thần 18 16 Hoang tưởng nghi bệnh 19 17 Bệnh trí tuệ sa xút 19 18 Bệnh động kinh 19 19 Rối loạn nhân cách 20 20 Hội chứng căng trương lực 20 21 Hội chứng lũ lẫn 20 22 Bệnh suy nhược tâm thần 21 B Trình bày liệu lưu trữ tri thức sử dụng hệ thống 21 I Các rối loạn lưu trữ hệ thống 21 II Chi tiết rối loạn 22 III Dữ liệu bệnh lưu trữ hệ thống 32 IV Bệnh rối loạn 34 V Kịch người khám 36 VI Kịch bot 39 VII Bộ tiền sử bệnh 42 VIII Tiền sử bệnh 42 IX Câu trả lời 43 X Tiền sử bệnh câu trả lời 43 C Các case có hệ thống theo bệnh 45 I Bệnh loạn tâm thần (5 case) 45 II Rối loạn cảm xúc (14 case) 45 III Tổn thương đồi thị - Rối loạn tất loại cảm giác (1 case) 46 IV Bệnh mê sảng (1 case) 46 V Tâm thần phân liệt (29 case) 46 VI Loạn thần nhiễm độc (4 case) 47 VII Động kinh tâm thần (1 case) 47 VIII Hoang tưởng nghi bệnh (1 case) 47 IX Bệnh trí tuệ sa xút (4 case) 47 X Bệnh động kinh (3 case) 48 XI Rối loạn nhân cách (1 case) 48 XII Hội chứng căng trương lực (3 case) 48 XIII Hội chứng lú lẫn (1 case) 48 XIV Bệnh suy nhược tâm thần (1 case) 48 D Trình bày kịch vận hành hệ thống, liệu đầu vào, liệu đầu ra, thuật toán sử dụng hệ thống 48 I Kịch vận hành hệ thống 48 Kịch 48 Kịch 49 II Dữ liệu đầu vào 49 III Dữ liệu đầu 49 IV Thuật toán sử dụng hệ thống 50 E Phát triển ứng dụng 50 I Người nhà bệnh nhân 50 Đăng ký tài khoản 50 Đăng nhập 51 Trả lời câu hỏi 52 Kịch 2: 53 Xem thông tin cá nhân 56 II Nhân viên 57 Xem thống kê tin nhắn 57 Xem chi tiết tin nhắn người 57 III Người góp ý 58 Xem góp ý mà người dùng thêm 58 Thêm góp ý 59 IV Quản lý 59 Xem thống kế người bệnh 59 Xem tiền sử 60 Xem tiền xử bệnh 60 Xem câu trả lời 62 Xem trả lời câu hỏi 63 Tài liệu tham khảo: 64 Tài liệu tham khảo chính: 64 Tài liệu đọc tham khảo thêm: 64 A Các kiến thức chuyên môn liên quan đến hệ thống I Các khái niệm nguyên nhân mắc bệnh Các khái niệm 1.1 Bản chất hoạt động tâm thần Hoạt động tâm thần hoạt động tổng hợp nhiều chức khác cùa hệ thần kinh, não bộ, chức phản ánh thực khách quan tinh vi phức tạp  Bản chất hoạt động tâm thần q trình hoạt động não, trình phản ánh thực khách quan vật, tượng vào chủ quan người, thông qua não tổ chức cao q trình tiến hố cùa vật chất Hoạt động tâm thần biểu bên hoạt động tri giác, tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc 1.2 Bệnh tâm thần gì? Bệnh tâm thần bệnh trình hoạt động cùa não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây yếu tố nhiễm trùng, nhiễm độc, chấr thương sọ não, bệnh lí mạch máu não, bệnh lý thể, stress Những nguyên nhân làm rối loạn trình hoạt động phản ánh thực khách quan rối loạn tri giác, cảm xúc, tư duy, hành vi tác phong khơng phù hợp với hồn cánh mịi trường xung quanh Tuy nhiên, thực tế có bệnh tâm thần nặng, bệnh loạn thần, bệnh tâm thần phân liệt, trình phản ánh thực khách quan cùa người bệnh bị sai lạc nhiều, hành vi tác phong, ý nghĩ, cảm xúc cùa người bệnh bị rối loạn nặng Nhưng có bệnh tâm thần nhẹ rối loạn tâm căn, rối loạn nhân cách trình phán ánh thực khách quan bị rối loạn nhẹ, bệnh nhân học tập cơng tác 1.3 Khái niệm sức khoẻ tâm thần Khái niệm sức khỏe Tổ chức Y tế giới: "Sức khoẻ trạng thải không bệnh, không tật mà cịn trạng thái hồn tồn thoải mái thể, tâm thần xã hội" Nguyên nhân Nguyên nhân bệnh tâm thần vấn đề phức tạp, số bệnh biết rõ nguyên song số bệnh nguyên chưa sáng tỏ, tiếp tục nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác yểu tố gen, miễn dịch, sinh hoá não quan điểm phần có ánh hương đến thái độ, cách tiếp cận phương pháp điều trị thầy thuốc tâm thần 2.1 Yếu tố dễ mắc bệnh Các yếu tố gen: di truyền từ bố, mẹ sang trình biến đồi gen bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lường cực Các tổn thương hệ thần kinh thời kỳ phát triển, tổn thưong não thời kỳ chu sinh Các yếu tố tâm lý, xã hội không thuận lợi tác động vào tâm thần thời kỳ thơ ấu hay vị thành niên cha, mẹ, nhà, tệ nạn xã hội, lệch lạc cùa cộng đồng 2.2 Yếu tố gây bệnh Các stress thể bệnh thể chấn thương sọ não, bệnh lý mạch máu não, tổn thương thực thể não, u não, viêm não, viêm màng não, nhiễm vi rút, thay đổi tình dục, nhiễm độc rượu, ma tuý, bệnh nghề nghiệp, bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hoá Các stress tâm thần: người thân, bố mẹ, đột ngột hư hỏng, bạn bè, làm ăn thua lỗ II Theo dõi đánh giá bệnh nhân tâm thần Khám lâm sàng tâm thần bao gồm phần Phần thứ phần lịch sử bao gồm bệnh sứ tâm thần, lịch sử phát triển vấn đề cá nhân, tiền sử bệnh tâm thần, tiền sử bệnh thể tiền sử gia đinh vấn đề liên quan Phần thứ hai khám, đánh giá trạng thái tâm thần thời điểm tiến hành vấn Trong khám lâm sàng tâm thần, hỏi bệnh kĩ Do kỹ giao tiếp bác sỹ bệnh nhân vô quan trọng định thành cơng buổi khám bệnh Mục đích hỏi bệnh để: (1) Nắm đầy đủ lịch sử bệnh nhân (2) Thiết lập mối quan hệ hợp tác diều trị (3) Tạo dựng lòng tin trung thực bệnh nhân (4) Đánh giá tình trạng (5) Chuẩn đoán bệnh (6 ) Lập kế hoạch điều trị Lịch sử tâm thần Lịch sử tâm thần toàn câu truyện đời bệnh nhân theo trình tự thời gian Nó cho phép người bác sỹ tâm thần hiểu bệnh nhân ai, khứ cùa bệnh nhân thể tương lai bệnh nhân Lịch sừ tâm thần phải kể lời kể bệnh nhân, theo quan điềm họ Có thể thơng tin thu thập lừ cha mẹ, họ hàng, vợ chồng, bạn bè bệnh nhân I.ưu ý: cần cho phép bệnh nhân tự kể yêu cầu họ kể họ cho quan trọng Người vấn đưa câu hỏi phù hợp để có thơng tin quan trọng chi tiết 1.1 Các thông tin cá nhân Thông tin cá nhân bao gồm: họ tên bệnh nhân, tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng nhân, tơn giáo, trình độ học vấn, địa chi, số diện thoại, nghề nghiệp nơi làm việc, bệnh nhân tự đến hay dược giới thiệu đến người cung cấp thông tin ai, có quan hệ bệnh nhân, thơng tin nhận có dáng tin cậy hay không (nếu bệnh nhân không hợp tác khám bệnh) 1.2 Lý đến khám bệnh (hay biểu chính) Lý đến khám bệnh phải ghi theo lời giải thích bệnh nhân Ghi lý buộc bệnh nhân phải đến viện đến gặp nhân viên tư vấn Sử dụng câu hỏi: “Tại anh phải đến gặp bác sỹ tâm thần?”, " Điều buộc anh phải đến bệnh viện?”, “Cái vấn đề chủ yếu khiến anh cảm thấy khó chịu phải khám bệnh?” 1.3 Bệnh sử Trong phần này, cần khai thác tiến triển triệu chứng bệnh lý từ có dấu hiệu khởi phát tại, mối liên quan đến kiện đời sổng, xung đột cá nhân, sang chấn tâm lý, thuốc, chất gây nghiện, thay đổi chức so với trước cần ghi sát theo lời kể cùa bệnh nhân tốt cần hỏi bệnh nhân khám điều trị đâu, phương pháp gì, kết điều trị 1.4 Tiền sử bệnh tâm thần thể Khai thác tiền sử bệnh tâm thần từ trước bao gồm rối loạn loạn thần, rối loạn tâm thần hành vi, rối loạn dạng thể bệnh tâm Về tiền sử mắc bệnh thể cần khai thác bệnh lý thần kinh (viêm não, u não, tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, động kinh ), bệnh nội tiết, hệ thống, bệnh thể khác Khi khai thác tiền sử bệnh tật, cần ý hỏi thời gian mắc bệnh, mức độ nặng nhẹ, điều trị bệnh viện bác sỹ theo dõi điều trị, điều trị biện pháp gì, hiệu sao, tác động đạt ốm đến sống bệnh nhân Yêu cầu bệnh nhân cho xem tư liệu liên quan đến bệnh tật trước (nếu cỏ) Khai thác tiền sử nghiện chất: nghiện rượu, thuốc lá, ma tuý, thuốc an thần gây ngủ khác Khơng nên đặt câu hỏi:”Anh có nghiện rượu không?” mà nên hỏi: “Anh uống rượu ngày?”, cần hỏi: thời gian nghiện, mức độ sử dụng, tác động cùa việc sử dụng chất gây nghiên đến sức khỏe, đời sống, sinh hoạt nghề nghiệp bệnh nhân 1.5 Tiền sử gia đình Cần khai thác tiền sử gia đình bệnh tâm thần, bệnh thể, bệnh có tính chất di truyền (chậm phát triển tâm thần, động kinh, Alzheimer, Parkinson, ) Khai thác tiền sừ nghiện chất cha mẹ thành viên khác cần hỏi thêm tuổi nghề nghiệp cha mẹ Nếu cha mẹ chết cần hỏi chết độ tuồi nào, nguyên nhân chết gì, Chú ý cảm nhận cùa bệnh nhân thành viên gia đình Lịch sử tâm thần Lịch sử tâm thần toàn câu truyện đời bệnh nhân theo trình tự thời gian Nó cho phép người bác sỹ tâm thần hiểu bệnh nhân ai, khứ cùa bệnh nhân thể tương lai bệnh nhân Lịch sừ tâm thần phải kể lời kể bệnh nhân, theo quan điềm họ Có thể thơng tin thu thập lừ cha mẹ, họ hàng, vợ chồng, bạn bè bệnh nhân I.ưu ý: cần cho phép bệnh nhân tự kể yêu cầu họ kể họ cho quan trọng Người vấn đưa câu hỏi phù hợp để có thơng tin quan trọng chi tiết 2.1 Các thông tin cá nhân Thông tin cá nhân bao gồm: họ tên bệnh nhân, tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng nhân, tơn giáo, trình độ học vấn, địa chi, số diện thoại, nghề nghiệp nơi làm việc, bệnh nhân tự đến hay dược giới thiệu đến người cung cấp thông tin ai, có quan hệ bệnh nhân, thơng tin nhận có dáng tin cậy hay khơng (nếu bệnh nhân không hợp tác khám bệnh) 2.2 Lý đến khám bệnh (hay biểu chính) Lý đến khám bệnh phải ghi theo lời giải thích bệnh nhân Ghi lý buộc bệnh nhân phải đến viện đến gặp nhân viên tư vấn Sử dụng câu hỏi: “Tại anh phải đến gặp bác sỹ tâm thần?”, " Điều buộc anh phải đến bệnh viện?”, “Cái vấn đề chủ yếu khiến anh cảm thấy khó chịu phải khám bệnh?” 2.3 Bệnh sử Trong phần này, cần khai thác tiến triển triệu chứng bệnh lý từ có dấu hiệu khởi phát tại, mối liên quan đến kiện đời sổng, xung đột cá nhân, sang chấn tâm lý, thuốc, chất gây nghiện, thay đổi chức so với trước cần ghi sát theo lời kể cùa bệnh nhân tốt cần hỏi bệnh nhân khám điều trị đâu, phương pháp gì, kết điều trị 2.4 Tiền sử bệnh tâm thần thể Khai thác tiền sử bệnh tâm thần từ trước bao gồm rối loạn loạn thần, rối loạn tâm thần hành vi, rối loạn dạng thể bệnh tâm Về tiền sử mắc bệnh thể cần khai thác bệnh lý thần kinh (viêm não, u não, tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, động kinh ), bệnh nội tiết, hệ thống, bệnh thể khác Khi khai thác tiền sử bệnh tật, cần ý hỏi thời gian mắc bệnh, mức độ nặng nhẹ, điều trị bệnh viện bác sỹ theo dõi điều trị, điều trị biện pháp gì, hiệu sao, tác động đạt ốm đến sống bệnh nhân Yêu cầu bệnh nhân cho xem tư liệu liên quan đến bệnh tật trước (nếu cỏ) Khai thác tiền sử nghiện chất: nghiện rượu, thuốc lá, ma tuý, thuốc an thần gây ngủ khác Khơng nên đặt câu hỏi:”Anh có nghiện rượu không?” mà nên hỏi: “Anh uống rượu ngày?”, cần hỏi: thời gian nghiện, mức độ sử dụng, tác động cùa việc sử dụng chất gây nghiên đến sức khỏe, đời sống, sinh hoạt nghề nghiệp bệnh nhân 2.5 Lịch sử cá nhân Khi xem xét bệnh lý bệnh nhân, người bác sỹ tâm thần cần biết toàn khứ cùa bệnh nhân mối liên hệ đến bệnh lý Lịch sử cá nhân thường hỏi dựa theo giai đoạn lứa tuổi phát triển chù yếu Cần ý khai thác kiện nối bật VD: sang chấn tâm lý, chấn thương thể xung đột, thám hoạ 2.5.1 Lịch sử trình mang thai sinh đẻ mẹ bệnh nhân Cần khai thác đặc điểm bật bệnh nhân sinh theo dự định mong muốn cúa cha mẹ không? Q trình mang thai có bỉnh thường khơng? Có ốm đau có sang chẩn tâm thần hay thể khơng? Trong mang thai mẹ bệnh nhân có sử dụng thuổc hay chất gây nghiện khơng? Đẻ thường hay đẻ khó, có phái can thiệp thủ thuật khơng? Có bị ngạt sau đẻ khơng? 2.5.2 Thời kỳ trẻ nhỏ Khai thác trình phát triển từ nhỏ nuôi sữa mẹ hay nuôi hộ, giai đoạn phát triển tâm thần vận động ngồi, bị, tập đứng, tập đi, tập nói, tính tình nào? Trẻ khỏe hay thường xuyên ốm yếu? Có bị va ngã lần đáng ý khơng? Thói quen ăn uổng, tập vệ sinh, khả học tập bắt chước? Mối quan hệ gắn bó với cha mẹ, người trông trẻ, trẻ lứa tuổi nào, thân thiện bạo dạn hay nhút nhát, thích chơi hay thích chơi bạn? Có thường xun gặp ác mộng khơng? Có đái dầm khơng? Có ám sợ khơng? Điều khủng khiếp thích thú thời thơ ấu mà bệnh nhân nhớ? Khi bẳt đầu học cần hỏi xem có gặp khó khăn học tập khơng? Khả tập trung ý? Tình trạng học kém, lưu ban, kỷ luật không? mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè trang lứa? 2.5.3 Thời kỳ thiếu niên Đây thời kỳ nhạy cảm đời người Do vậy, việc hỏi vấn đề học tập, vấn đề sức khoẻ bệnh tật chung, cần ý khai thác vấn đề liên quan đến tâm lý rối loạn tuổi vị thành niên mối quan hệ xã hội, thầy cô giáo, bạn bè, có nhiều hay bạn, có bạn thân khơng? Có tham gia nhóm hội khơng? Có rắc rối trường trường trộm cắp, đánh nhau, phá phách khơng? Có sử dụng chất kích thích chất ma t khác khơng? Có giai đoạn có cảm giác đau khổ, tội lỗi cảm thấy thua bạn bè khơng? 2.5.4 Thời kỳ thường thành Thời kỳ này, người thầy thuốc tâm thần cần quan tâm đến nghề nghiệp việc lựa chọn nghề nghiệp bệnh nhân, thái độ công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, bạn bè, với lãnh đạo, mối quan tâm chính, tham vọng thăng tiến kết đạt Trong thời kỳ trưởng thành, loạt kiện lớn liên quan đến bệnh nhân như: yêu đương, lập gia đình, sinh đẻ, sống nhân, cái, việc học tập, thu nhập, hoạt động xã hội tôn giáo cần tập trung khai thác Về điều kiện sống tại, cần hỏi xem bệnh nhân sống với (ông bà, bố mẹ, anh chị em )? Mối quan hệ thành viên gia đình? Nếu bệnh nhân phải nhập viện, người chăm sóc bệnh nhân, người giúp bệnh nhân chăm sóc Phân tích, tổng hợp, chẩn đốn 3.1 Phân tích Sau thu thập đầy đù thông tin bệnh nhân, cần tiến hành đánh giá, phân tích thơng tin dựa trên: Các thơng tin bệnh sử Các dấu hiệu, tính chất xuất thời kỳ khởi phát thời kỳ khới phát Các triệu chứng hội chứng thời kỳ tồn phát Tính chất tiến triển bệnh Tiền sừ cá nhân gia đình Kết khám lâm sàng thần kinh quan Các kết cận lâm sàng 3.2 Tổng hợp Tóm tắt cách ngắn gọn đầy đủ, nêu bật điểm chù yếu sau đây: Bệnh nhân 3.3 Các vấn đề bệnh nhân Ảnh hường vấn đề lên người bệnh Các yếu tố khởi phát yếu tố thúc đẩy Các vấn đề tiền sử nhân cách Các triệu chứng hội chứng Q trình chẩn đoán, theo dõi, điều trị Chẩn đoán Hướng điều trị Cần đưa hướng điều trị trước mắt lâu dài cho bệnh nhân, liệu pháp điều trị sử dụng, vấn đề theo dõi chăm sóc Lập kế hoạch tư vấn cho bệnh nhân gia đình người bệnh việc điều trị, chăm sóc, theo dõi, kết quà điều trị đạt được, hậu xảy III Tổng quan hệ thống Case-base reasoning (CBR) IV Các bệnh tâm thần, rối loạn có hệ thống Case mô tả chi tiết nhiều vấn đề cần giải quyết, kèm theo mô tả chi tiết giải pháp cho vấn đề Trong hệ thống CBR: thơng tin chứa case (mẫu) thay biểu diễn theo luật Khi gặp vấn đề mới, hệ thống tìm kiếm mẫu có xem có mẫu trùng với vấn đề Nếu tìm thấy mẫu trùng, hệ thống giải vấn đề giải pháp có Đối với chatbot tư vấn khám chữa bệnh tâm thần dựa việc thăm khám chữa bệnh, hệ thống lưu lại toàn thông tin bệnh nhân, triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải Khi chẩn đoán cho bệnh nhân mới, hệ thống so sánh triệu chứng bệnh nhân với tồn trường hợp lưu đưa kết luận bệnh Ngoài hệ thống cung cấp số chức để giúp chuyên gia giải trường hợp chưa có hệ thống giúp cho số lượng case gia tăng theo thời gian Các rối loạn dẫn đến bệnh: Rối loạn cảm giác - tri giác Cảm giác q trình phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan người Tri giác q trình phản ánh thuộc tính vật tượng cách trọn vẹn thống chúng trực tiếp tác động vào giác quan người 1.1 Tăng cảm giác Do ngưỡng kích thích hạ xuống, kích thích trung bình nhẹ lại trở nên mạnh bệnh nhân, làm bệnh nhân không chịu đựng 1.2 Giảm cảm giác Ngưỡng kích thích tăng lên, bệnh nhân khơng tri giác kích thích nhẹ, tri giác cách mơ hồ, khơng rõ ràng kích thích thơng thường 1.3 Loạn cảm giác thể 10 ... gặp vấn đề mới, hệ thống tìm kiếm mẫu có xem có mẫu trùng với vấn đề Nếu tìm thấy mẫu trùng, hệ thống giải vấn đề giải pháp có Đối với chatbot tư vấn khám chữa bệnh tâm thần dựa việc thăm khám chữa. .. hạnh nhân, hệ thống viền vùng khác não 16 Hoang tư? ??ng nghi bệnh Hoang tư? ??ng nghi bệnh dạng thường gặp bệnh hoang tư? ??ng.Người mắc bệnh hoang tư? ??ng nghi bệnh thường quan tâm mức đến vấn đề sức khỏe... lịch sử bao gồm bệnh sứ tâm thần, lịch sử phát tri? ??n vấn đề cá nhân, tiền sử bệnh tâm thần, tiền sử bệnh thể tiền sử gia đinh vấn đề liên quan Phần thứ hai khám, đánh giá trạng thái tâm thần thời

Ngày đăng: 03/02/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan