1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) thiết kế và thi công hệ thống quản lý nhà yến

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ YẾN GVHD: ThS NGUYỄN VĂN HIỆP SVTH : PHẠM NGỌC THƯƠNG VƯƠNG ĐỨC KHÁNH MSSV: 16141298 16141182 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2021 an BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ YẾN GVHD: ThS Nguyễn Văn Hiệp SVTH: Phạm Ngọc Thương MSSV: 16141298 SVTH: Vương Đức Khánh MSSV: 16141182 Tp Hồ Chí Minh - 01/2021 an BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ YẾN GVHD: ThS Nguyễn Văn Hiệp SVTH: Phạm Ngọc Thương MSSV: 16141298 SVTH: Vương Đức Khánh MSSV: 16141182 Tp Hồ Chí Minh - 01/2021 an TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH o0o -Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Ngọc Thương MSSV: 16141298 Họ tên sinh viên: Vương Đức Khánh MSSV: 16141182 Chuyên ngành: CNKT Điện tử - Truyền thông Mã ngành: 41 Hệ đào tạo: Đại học quy Mã hệ: Khóa: 2016 Lớp: 16141DT2 I TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ YẾN II NHIỆM VỤ Các số liệu ban đầu: - Sử dụng module Doit ESP32 Devkit V1 linh kiện điện tử liên quan đến đề tài - Có thể giám sát điều khiển hoạt động thiết bị ngoại vi qua điện thoại nút nhấn, phù hợp với điều kiện đáp ứng cho chim yến sinh trưởng Nội dung thực hiện: NỘI DUNG 1: Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng loài chim yến khảo sát nhà chim yến thực tế NỘI DUNG 2: Tìm hiểu hệ thống kỹ thuật nhà chim yến NỘI DUNG 3: Viết đề cương tóm tắt nội dung đề tài NỘI DUNG 4: Tiến hành vẽ sơ đồ khối, giải thích lựa chọn linh kiện cho khối NỘI DUNG 5: Vẽ sơ đồ nguyên lý giải thích hoạt động mạch NỘI DUNG 6: Viết chương trình điều khiển cho hệ thống NỘI DUNG 7: Liên kết với ứng dụng điện thoại để điều khiển thiết bị ngoại vi NỘI DUNG 8: Thi công mạch NỘI DUNG 9: Chạy thử nghiệm mơ hình NỘI DUNG 10: Viết sách luận văn tiến hành bảo vệ đề tài an III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 7/10/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/01/2021 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Văn Hiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH o0o -Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: Phạm Ngọc Thương Lớp: 16141DT2 Họ tên sinh viên 2: MSSV: 16141298 Vương Đức Khánh Lớp: 16141DT2 MSSV: 16141182 Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ YẾN Tuần/ngày Nội dung Tuần (5/10 - 11/10) Tuần (12/10 - 18/10) Tuần (19/10 - 25/10) Tuần (26/10 - 01/11) Tuần (02/11 - 8/11) Tuần (9/11- 15/11) Tuần (16/11 - 22/11) Tuần (23/11 - 29/11) Tuần (30/11 - 6/12) Tuần 10 (7/12 - 13/12) Tuần 11 (14/12 - 20/12) Tuần 12 (21/12 - 27/12) Tuần 13 (28/12 - 3/01) Tuần 14 (4/01 - 10/01) Gặp giáo viên hướng dẫn để thực phổ biến quy định chọn đề tài Duyệt đề tài viết đề cương chi tiết Tìm hiểu mơi trường sinh sống mơ hình nhà ni chim yến thực tế Thiết kế sơ đồ khối lựa chọn linh kiện cho khối Thiết kế sơ đồ nguyên lý giải thích hoạt động mạch Tìm hiểu Blynk App viết chương trình điều khiển thiết bị ngoại vi Thực vẽ lưu đồ, vẽ mạch nguyên lý, mạch in Mua linh kiện kiểm tra tiến hành thi cơng mạch Nạp chương trình cho mạch in sửa lỗi Hồn thiện thi cơng mạch Hồn thiện mơ hình nhà ni yến Nạp chương trình chạy thử nghiệm Viết báo cáo Sửa lỗi an Xác nhận GVHD Tuần 15 (11/01 - 17/01) Tuần 16 (18/01 - 24/01) Tuần 17 (25/01 - 31/01) Hoàn thiện chỉnh sửa báo cáo GVHD xem xét góp ý Nộp báo cáo cho GVPB Làm slide bảo vệ đề tài GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) an LỜI CAM ĐOAN Đề tài nhóm thực có tham khảo số tài liệu cơng trình nghiên cứu đính kèm tài liệu tham khảo không chép từ tài liệu hay công trình có trước Người thực đề tài Phạm Ngọc Thương an Vương Đức Khánh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói chung thầy khoa Điện - Điện tử nói riêng truyền đạt kiến thức quý báu môn đại cương môn chuyên ngành, buổi thực hành nhiệt tình thầy giúp chúng em có kiến thức vững vàng để có tiền đề hoàn thành đề tài nghiệp sau Lời tiếp theo, chúng em xin phép gửi đến thầy Nguyễn Văn Hiệp lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, nhóm em xin cảm ơn đến gia đình bạn bè, người hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ động viên suốt trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành mục tiêu đề tài đặt kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô thông cảm, mong nhận ý kiến chân thành nhóm ln học hỏi khắc phục để có kết tốt Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Ngọc Thương an Vương Đức Khánh MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1 1.4 GIỚI HẠN 1.5 BỐ CỤC Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CHIM YẾN 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Nơi làm tổ .3 2.1.4 Vùng kiếm ăn 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.1.5.1 Chu kỳ sinh sản chim yến .4 2.1.5.2 Mùa sinh sản 2.1.5.3 Số lần làm tổ đẻ trứng năm 2.2 CÁC YẾU TỒ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TỔ YẾN 2.2.1 Địa xây dựng nhà 2.2.2 Yêu cầu xây dựng nhà nuôi chim yến 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tổ yến 2.2.3.1 Nguồn thức ăn .6 2.2.3.2 Nơi làm tổ 2.2.3.3 Môi trường 2.3 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG .8 2.3.1 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 2.3.1.1 Tổng quan 2.3.1.2 Thông số kĩ thuật 2.3.2 Cảm biến ánh sáng BH1750 FVI 2.3.2.1 Tổng quan 2.3.2.2 Thông số kỹ thuật 2.3.3 Cảm biến hồng ngoại PIR (HC-SR501) .10 an CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Chương KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong trình nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp, nhóm hồn thành mơ hình hệ thống theo mục tiêu nội dung đề Cụ thể sau: - Hiểu biết thêm kỹ thuật nuôi chim yến nhà giá trị kinh tế mà tổ yến mang lại Ứng dụng hệ thống vi điều khiển cảm biến để giám sát trì thơng số môi trường nhà yến - Hiểu cấu tạo, chức năng, chuẩn kết nối ESP32 để giao tiếp ESP32 với module, cảm biến như: cảm biến nhiệt độ - độ ẩm, cảm biến cường độ ánh sáng, cảm biến chuyển động, module relay, module thời gian thực, module giao tiếp I2C cho LCD - Nghiên cứu biết cách sử dụng loại cảm biến, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật, tính cảm biến cách kết nối chúng với vi điều khiển - Có thể sử dụng thành thạo phần mềm lập trình Arduino IDE vẽ mạch phần mềm Proteus - Biết cách tạo giao diện điều khiển thiết bị thông qua ứng dụng di động Đề tài nguồn tài liệu có giá trị cho bạn sinh viên khóa tham khảo nghiên cứu đề tài có liên quan phát triển thêm đề tài từ tảng mà nhóm nghiên cứu 5.2 KẾT QUẢ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHẠY CHẾ ĐỘ BẰNG TAY 5.2.1 Hệ thống làm mát Thời gian (s) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 38 37 37 35.5 35 34 32 31 30 29 Nhiệt độ (C) Độ ẩm (%) 70 68 66 65 61 60 57 55 53 50 Bảng 1: Sự thay đổi nhiệt độ độ ẩm hệ thống làm mát hoạt động Nhận xét: hệ thống quạt làm việc độc lập, độ ẩm môi trường giảm dần Nhiệt độ giảm nhẹ theo thời gian Kết luận: hệ thống quạt sử sụng để làm giảm nhiệt độ giảm độ ẩm Trong mơ hình nhóm sử dụng hệ thống quạt để giảm độ ẩm môi trường Tuy nhiên quạt làm giảm nhiệt độ - độ ẩm môi trường nhà yến nhiệt ẩm môi trường bên nhà yến cao bên 5.2.2 Hệ thống sưởi Thời gian (s) Nhiệt độ (C) Độ ẩm (%) 27 93 30 28 90 60 30 89 90 32 87 120 34 86 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 150 35 80 180 37 79 210 39 77 240 40 75 270 42 70 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Bảng 2: Sự thay đổi nhiệt độ độ ẩm hệ thống sưởi hoạt động Nhận xét: hệ thống máy sưởi làm việc, độ ẩm môi trường giảm dần Nhiệt độ tăng dần theo thời gian Kết luận: Hệ thống sưởi sử sụng để làm tăng nhiệt giảm độ ẩm Trong mơ hình nhóm sử dụng hệ thống máy sưởi để tăng nhiệt độ môi trường 5.2.3 Hệ thống phun sương Thời gian (s) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 40 39 38 37 35 33 31 30 29 27 Nhiệt độ (C) Độ ẩm (%) 50 52 53 54 55 60 69 75 80 86 Bảng 3: Sự thay đổi nhiệt độ độ ẩm hệ thống phun sương hoạt động Nhận xét: hệ thống phun sương làm việc, độ ẩm môi trường tăng dần Tuy nhiên nhiệt độ lại giảm xuống theo thời gian Kết luận: Hệ thống phun sương sử sụng để làm mát tăng ẩm Trong mơ hình nhóm sử dụng hệ thống phun sương để tăng độ ẩm môi trường làm mát 5.2.4 Hệ thống điều khiển chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng điều khiển bật tắt nút nhấn bảng điều khiển ứng dụng điện thoại Hệ thống thiết kế để thu hút côn trùng thức ăn chim yến vào ban đêm xua đuổi cú chim cắt 5.2.5 Hệ thống loa Hệ thống loa thiết kế bật tắt tự động vào thời điểm định trước mà không cần điều khiển thông qua nút nhấn Âm gọi yến thay đổi dễ dàng cách nạp tập tin mp3 có nội dung vào thẻ nhớ microSD lắp vào mạch phát 5.3 KẾT QUẢ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHẠY CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG Bảng trạng thái thiết bị hoạt động chế độ tự động Nhiệt độ Độ ẩm Quạt làm mát Đèn sưởi Phun sương Bình thường Bình thường Tắt Tắt Tắt Bình thường Thấp Tắt Tắt Bật Bình thường Cao Bật Bật Tắt Thấp Bình thường Tắt Bật Tắt Thấp Thấp Tắt Bật Bật Thấp Cao Bật Bật Tắt Cao Bình thường Bật Tắt Bật Cao Thấp Bật Tắt Bật Cao Cao Bật Tắt Tắt Bảng 4: Trạng thái cáx thiết bị hoạt động chế độ tự động BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Tiến hành kiểm tra, đánh giá hệ thống trình chạy tự động Khi chạy hệ thống môi trường nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Kết thu bảng sau: Thời gian (s) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 22 25 26 28 30 32 32 33 35 36 Nhiệt độ (C) Độ ẩm (%) 90 88 87 85 70 65 70 75 78 75 Bảng 5: Kết chạy hệ thống chế độ tự động điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Tiếp theo, thực kiểm tra đánh giá hệ thống chạy tự động nhiệt độ cao, độ ẩm thấp Kết thu bảng sau: Thời gian (s) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 40 40 39 37 35 32 30 30 30 30 Nhiệt độ (C) Độ ẩm (%) 66 65 70 75 78 80 81 80 80 79 Bảng 6: Kết chạy hệ thống chế độ tự động điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm thấp Nhận xét: Đối với chế độ tự động, hệ thống đáp ứng khoảng thời gian nhanh (khoảng phút) ổn định nhiệt độ (31 - 32) độ C, độ ẩm ổn định (81 – 82) % khoảng thời gian dài Khi có yếu tố tác động nhiệt độ độ ẩm bật tắt thiết bị để ổn định lại nhanh chóng Loa gọi chim bật tắt xác khoảng thời gian cài đặt sẵn Kết luận: Hệ thống chạy chế độ tự động hoàn toàn đáp ứng tốt yêu cầu đặt nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng gọi chim tự động 5.4 MƠ HÌNH HỆ THỐNG 5.4.1 Giao diện điều khiển thông qua nút nhấn LCD Hình 1: Màn hình hiển thị trạng thái hệ thống - Hàng thứ nhất: hiển thị phút giây ngày tháng năm - Hàng thứ hai: hiển thị giá trị nhiệt độ độ ẩm môi trường nhà yến - Hàng thứ ba: hiển thị cường độ ánh sáng bên trạng thái phát chuyển động cảm biến SR HC-105 - Hàng thứ tư: hiển thị chế độ hoạt động hệ thống (tay auto), trạng thái bật tắt thiết bị: quạt làm mát (Q), đèn sưởi (S), phun sương (PS), đèn chiếu sáng (D) loa (L) Nếu thiết bị bật, thiết bị tắt BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Hình 2: Nút nhấn điều khiển hệ thống Gồm nút: Mode, Quạt, Sưởi, Phun sương, Đèn để lựa chọn chế độ hệ thống thực tắt mở thiết bị 5.4.2 Giao diện điều khiển thơng qua ứng dụng điện thoại Hình 3: Giao diện điều khiển thiết bị ứng dụng điện thoại BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.4.3 Mơ hình hồn thiện Hình 4: Vị trí lắp cảm biến BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Hình 5: Mạch điều khiển bên mơ hình 5.5 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM 5.5.1 Ưu điểm - Hệ thống hoạt động thiết kế, trì yếu tố nhiệt độ độ ẩm theo yêu cầu - Mơ hình mơ tương đối xác điều kiện môi trường bên nhà yến - Trạng thái thiết bị đồng xác bảng điều khiển Blynk App - Ứng dụng điện thoại thể rõ ràng trực quan thơng tin hệ thống Có biểu đồ thể thay đổi nhiệt độ độ ẩm theo thời gian 5.5.2 Nhược điểm - Tên WiFi, mật kết nối Wifi thời gian hẹn bật tắt loa thay đổi chương trình vi điều khiển - Tốc độ đáp ứng nút nhấn chưa cao vi điều khiển phải thực thi chương trình kiểm tra trạng thái nút nhấn BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 60 Chương KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Thiết kế thi công hệ thống quản lý nhà yến”, nhóm chúng em học hỏi nhiều kiến thức củng cố lại kiến thức cũ Đây hội để nhóm áp dụng kỹ học để thực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thi cơng hệ thống hồn chỉnh, có giá trị thực tiễn Qua đồ án mà nhóm thực hiện, chúng em mong muốn ứng dụng kiến thức vào lĩnh vực nuôi chim yến lấy tổ, tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao, tăng suất mang lại nhiều lợi nhuận cho người ni Về nhóm hồn thành đề tài đạt mục tiêu ban đầu đề Trong q trình thực hiện, nhóm có số kết sau: - Thiết kế thi cơng mơ hình nhà ni yến với chức theo dõi thông số môi trường gồm nhiệt độ, độ ẩm cường độ ánh sáng - Xây dựng hệ thống chống trộm có chức phát chuyển động gửi thông báo điện thoại - Xây dựng hai chế độ điều khiển hệ thống gồm chế độ điều khiển tự động dựa vào thông số môi trường chế độ điều khiển tay thông qua nút nhấn ứng dụng điện thoại - Thiết kế giao diện điện thoại đề điều khiển, giám sát trạng thái hệ thống từ xa stream video từ camera bên nhà yến - Toàn hệ thống chạy thời gian dài, tương đối ổn định, đạt kết tốt - Khả đáp ứng phần cứng với ứng dụng di động tương đối ổn định xác 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Từ đề tài mà nhóm em hồn thành, phát triển mở rộng khả hoạt động mơ sau: - Phát triển hệ thống cho nhà yến quy mô lớn, điều khiển thêm nhiều thiết bị quản lý thiết bị theo tầng, phòng - Thiết kế thêm website để hiển thị, cập nhật trạng thái hệ thống từ nhiều thiết bị - Xây dựng hệ thống lưu trữ hình ảnh để xem lại video cần thiết - Thiết kế thêm chức thông báo lỗi hệ thống xảy cố - Sử dụng kết hợp với nguồn điện từ pin mặt trời để trì hoạt động hệ thống điện tiết kiệm chi phí lượng BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khoa Diệu Thu, “Chim yến kỹ thuật nuôi lấy tổ”, NXB Khoa học Tự nhiên cà Công nghệ, 2007 [2] Lê Võ Định Tường, “Nghề nuôi chim yến”, NXB Nông nghiệp, 2012 [3] Đỗ Văn Hoan, “Thực trạng quản lý tình hình phát triển nuôi chim yến Việt Nam”, Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT số 03 - 2018 [4] Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trường Duy, “Giáo Trình: Kỹ Thuật Số”, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2013 [5] Nguyễn Đình Phú, “Vi điều khiển PIC”, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, 2016 [6] http://hotro.banlinhkien.vn/t/gioi-thieu-cam-bien-nhiet-do-do-am-dht11-va-codegiao-tiep/59 [7] https://icdayroi.com/cam-bien-cuong-do-anh-sang-gy-30-bh1750fvi [8] https://arduinokit.vn/bao-dong-chong-trom-bang-cam-bien-pir-hc-sr501 [9] https://nshopvn.com/product/module-thoi-gian-thuc-rtc-ds1307 [10] https://www.semiconvn.com/home/hoc-thiet-ke-vi-mach/bai-hc-vi-mch/12458giao-tip-i2c BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 62 PHỤ LỤC Chương trình điều khiển hệ thống #define BLYNK_PRINT Serial #include #include #include #include #include #include char auth[] = "IfV5idJAgwQF4Vad_aJI_JleV_n2_yy0"; // Nhập AuthToken char ssid[] = "demo_datn"; // Nhập tên WiFi char pass[] = "vnhcmute"; // Nhập password WiFi BH1750 lightMeter; //cảm biến độ sáng const int DHTPIN = 15; //Đọc liệu từ DHT11 chân const int DHTTYPE = DHT11; //Khai báo loại cảm biến, DHT22 DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); const int SR501 = 4; //khai báo chân cảm biến chuyển const int Mode = 5; //nút nhấn chọn chế độ const int btn1 = 18; //quạt const int btn2 = 19; //sưởi const int btn3 = 33; //phun sương const int btn4 = 32; //đèn const byte DS1307 = 0x68; /* Địa DS1307 */ const byte NumberOfFields = 7; /* Số byte liệu int second, minute, hour, day, wday, month, year; /* gian */ 15 mạch Arduino có loại DHT11 động đọc từ DS1307 */ khai báo biến thời LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,20,4); byte degree[8] = { //dấu độ 0B01110, 0B01010, 0B01110, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000 }; #define #define #define #define #define #define #define quat 12 //đặt chân điều khiển relay suoi 14 psuong 27 den 26 loa 25 ON HIGH OFF LOW int en=0; boolean Status=1; boolean stbtn1 = 1,stbtn2 = 1,stbtn3 = 1,stbtn4 = 1; // Đọc trạng thái nút quạt boolean tt_q =0, tt_s=0, tt_ps=0, tt_den=0, tt_loa=0; int t_duoi = 26; int t_tren = 31; int h_duoi = 60; BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 63 int h_tren = 80; float t,h,lux; int Value; void setup() { //Serial.begin(9600); lcd.init(); // Khởi động lcd lcd.backlight(); //bật đèn lcd.clear(); dht.begin(); lightMeter.begin(); Wire.begin(); pinMode(Mode, INPUT); pinMode(btn1, INPUT); pinMode(btn2, INPUT); pinMode(btn3, INPUT); pinMode(btn4, INPUT); pinMode(quat, OUTPUT); pinMode(suoi, OUTPUT); pinMode(psuong, OUTPUT); pinMode(loa, OUTPUT); pinMode(den, OUTPUT); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("DO AN TOT NGHIEP"); lcd.setCursor(0,2); lcd.print("KHANH THUONG"); Blynk.begin(auth, ssid, pass); delay(1000); lcd.clear(); //setTime(11, 26, 10, 4, 6, 1, 21); //cài thời gian cho ds1307 lcd.setCursor(0,1); lcd.print("DHT11:"); lcd.setCursor(0,2); lcd.print("Light:"); lcd.setCursor(13,2); lcd.print("SR:"); lcd.createChar(1, degree); } void loop() { Blynk.run(); h = dht.readHumidity(); //Đọc độ ẩm t = dht.readTemperature(); //Đọc nhiệt độ lux = lightMeter.readLightLevel(); //Đọc cường độ sáng Value = digitalRead(SR501); //cảm biến chuyển động thân nhiệt readDS1307(); //đọc liệu từ ds1307 digitalClockDisplay(); if(Value == 1){ Blynk.notify("Co chuyen dong"); }else{} if(hour == 13 && minute == 19){ digitalWrite(loa, ON); tt_loa=1; } else { digitalWrite(loa, OFF); tt_loa=0; } boolean btmode = digitalRead(Mode); //Đọc trạng thái nút mode if (btmode != Status) { // Nếu mà button bị nhấn Status = btmode; if(btmode == LOW){en = !en;} BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 64 } WidgetLED led0(V0); if(en == 0){ lcd.setCursor(0,3); lcd.print("auto:"); lcd.print("Q" + String(tt_q)); lcd.print(" S" + String(tt_s)); lcd.print(" PS" + String(tt_ps)); lcd.print(" D" + String(tt_den)); lcd.print(" L" + String(tt_loa)); Sosanh(); led0.off(); } else { lcd.setCursor(0,3); lcd.print("tay: "); lcd.print("Q" + String(tt_q)); lcd.print(" S" + String(tt_s)); lcd.print(" PS" + String(tt_ps)); lcd.print(" D" + String(tt_den)); lcd.print(" L" + String(tt_loa)); tuychinh(); led0.on(); } if(tt_q==1){ digitalWrite(quat, ON); }else digitalWrite(quat, OFF); if(tt_s==1){ digitalWrite(suoi, ON); }else digitalWrite(suoi, OFF); if(tt_ps==1){ digitalWrite(psuong, ON); }else digitalWrite(psuong, OFF); if(tt_den==1){ digitalWrite(den, ON); }else digitalWrite(den, OFF); hienthi(); hoitiep(); delay(100); } void hienthi() { Blynk.virtualWrite(V7, t); Blynk.virtualWrite(V8, h); Blynk.virtualWrite(V9, lux); lcd.setCursor(7,1); lcd.print(t,1); lcd.write(1); lcd.print("C"); lcd.setCursor(15,1); lcd.print(h,0); lcd.print("% "); lcd.setCursor(6,2); lcd.print(" "); lcd.setCursor(6,2); lcd.print(lux,0); lcd.setCursor(16,2); lcd.print(Value); } void Sosanh() { if (t >= t_duoi && t = h_duoi && h = h_duoi && h h_tren) { //ON quạt, ON suoi, OFF phunsuong tt_q = 1; tt_s = 1; tt_ps = 0; } if (t >= t_duoi && t = t_duoi && t { //ON quạt, ON suoi, OFF phunsuong tt_q = 1; tt_s = 1; tt_ps = 0; } if (t > t_tren && h < h_duoi) { //ON quạt, OFF suoi, ON phunsuong tt_q = 1; tt_s = 0; tt_ps = 1; } if (t > t_tren && h >= h_duoi && h t_tren && h > h_tren) { //ON quạt, OFF suoi, OFF phunsuong tt_q = 1; tt_s = 0; tt_ps = 0; h_tren) h_duoi) h_tren) h_tren) BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 66 } if(lux < 5){ tt_den = 1; }else tt_den = 0; } void tuychinh() { boolean btbtn1 = digitalRead(btn1); //Đọc trạng boolean btbtn2 = digitalRead(btn2); //Đọc trạng boolean btbtn3 = digitalRead(btn3); //Đọc trạng boolean btbtn4 = digitalRead(btn4); //Đọc trạng if (btbtn1 != stbtn1) { //Nếu mà button bị nhấn stbtn1 = btbtn1; if(btbtn1 == LOW){ tt_q = !tt_q;} } if (btbtn2 != stbtn2) { //Nếu mà button bị nhấn stbtn2 = btbtn2; if(btbtn2 == LOW){ tt_s = !tt_s;} } if (btbtn3 != stbtn3) { //Nếu mà button bị nhấn stbtn3 = btbtn3; if(btbtn3 == LOW){ tt_ps = !tt_ps;} } if (btbtn4 != stbtn4) { //Nếu mà button bị nhấn stbtn4 = btbtn4; if(btbtn4 == LOW){ tt_den = !tt_den;} } } void hoitiep(){ WidgetLED led1(V1); WidgetLED led2(V2); WidgetLED led3(V3); WidgetLED led4(V4); WidgetLED led5(V5); if(tt_q == 1) { led1.on(); } else led1.off(); if(tt_s == 1) { led2.on(); } else led2.off(); if(tt_ps == 1) { led3.on(); } else led3.off(); if(tt_den == 1) { led4.on(); } else led4.off(); if(tt_loa == 1) { led5.on(); } else led5.off(); delay(200); } void readDS1307() { Wire.beginTransmission(DS1307); Wire.write((byte)0x00); Wire.endTransmission(); Wire.requestFrom(DS1307, NumberOfFields); BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an thái thái thái thái nút nút nút nút quạt sưởi phun sương đèn 67 second = bcd2dec(Wire.read() minute = bcd2dec(Wire.read() hour = bcd2dec(Wire.read() wday = bcd2dec(Wire.read() day = bcd2dec(Wire.read() month = bcd2dec(Wire.read() year = bcd2dec(Wire.read() year += 2000; & 0x7f); ); & 0x3f); //chế độ 24h ); ); ); ); } /* Chuyển từ format BCD (Binary-Coded Decimal) sang Decimal */ int bcd2dec(byte num) { return ((num/16 * 10) + (num % 16)); } /* Chuyển từ Decimal sang BCD */ int dec2bcd(byte num) { return ((num/10 * 16) + (num % 10)); } void digitalClockDisplay(){ // digital clock display of the time lcd.setCursor(0,0); lcd.print(hour); printDigits(minute); printDigits(second); lcd.print(" "); lcd.print(day); lcd.print(" "); lcd.print(month); lcd.print(" "); lcd.print(year); } void printDigits(int digits) { // thành phần thời gian ngăn cách dấu : lcd.print(":"); if(digits < 10){ lcd.print('0'); } lcd.print(digits); } /* cài đặt thời gian cho DS1307 */ void setTime(byte hr, byte min, byte sec, byte wd, byte d, byte mth, byte yr) { Wire.beginTransmission(DS1307); Wire.write(byte(0x00)); // đặt lại pointer Wire.write(dec2bcd(sec)); Wire.write(dec2bcd(min)); Wire.write(dec2bcd(hr)); Wire.write(dec2bcd(wd)); // day of week: Sunday = 1, Saturday = Wire.write(dec2bcd(d)); Wire.write(dec2bcd(mth)); Wire.write(dec2bcd(yr)); Wire.endTransmission(); } BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 68 S an K L 0 ... VÀ THI? ??T KẾ Chương TÍNH TỐN VÀ THI? ??T KẾ 3.1 YÊU CẦU THI? ??T KẾ Nhóm thực thi? ??t kế hệ thống quản lý nhà yến bao gồm chức sau: - Thi? ??t bị đo thời gian thực - Thi? ??t bị hệ thống chống trộm với khoảng... quan yêu cầu đề tài mà thi? ??t kế tính toán, thi? ??t kế gồm phần như: Thi? ??t kế sơ đồ khối hệ thống, sơ đồ nguyên lý toàn mạch, tính tốn thi? ??t kế mạch - Chương 4: Thi cơng hệ thống - Chương trình bày... thống BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH an 33 CHƯƠNG THI CÔNG HỆ THỐNG Chương THI CÔNG HỆ THỐNG 4.1 THI CÔNG MẠCH 4.1.1 Thi? ??t kế mạch in Mạch in PCB thi? ??t kế theo sơ đồ nguyên lý trình bày chương

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN