Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN GVHD: NGUYỄN TẤT TOẢN SVTT: PHAN ANH HÙNG LÊ QUANG VINH TRẦN HOÀNG HIỆP S KL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 an MSSV: 12143085 MSSV: 12143574 MSSV: 12143059 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ mơn CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN TẤT TOẢN Sinh viên thực hiện: PHAN ANH HÙNG MSSV: 12143085 LÊ QUANG VĨNH MSSV: 12143574 TRẦN HOÀNG HIỆP MSSV: 12143059 Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN Các số liệu, tài liệu ban đầu: Khổ giấy từ A6 (105-148)khổ đứng - Khổ giấy từ A4 (210-297)khổ đứng Năng suất 90 tờ / phút Nội dung đồ án: Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy Thiết kế dàn cấp phôi khổ A4-A6 Thiết kế dàn cấp giấy thành tờ Chế tạo toàn máy Ngày giao đồ án: 28/3/2016 Ngày nộp đồ án: 15/7/2016 TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) Được phép bảo vệ ………………………………………… i an LỜI CAM KẾT - - Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN” GVHD: NGUYỄN TẤT TOẢN Họ tên sinh viên: LÊ QUANG VĨNH MSSV: 12143574 Lớp: 121433C Địa sinh viên: C24/1, Tổ 9, KP 2, P.Tăng Nhơn Phú A, Q.9, TP.Hồ Chí Minh Số điện thoại liên lạc: 0969706900 Email: 12143574@student.hcmute.edu.vn Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/7/2016 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi khơng chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày… Tháng… năm 2016 Ký tên ii an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN” - GVHD: NGUYỄN TẤT TOẢN - Họ tên sinh viên: PHAN ANH HÙNG - MSSV: 12143085 Lớp: 121433A - Địa sinh viên: C24/1, Tổ 9, KP 2, P.Tăng Nhơn Phú A, Q.9, TP.Hồ Chí Minh - Số điện thoại liên lạc: 0983926744 - Email: 12143085@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/7/2016 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày… Tháng….năm 2016 Ký tên iii an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN” - GVHD: NGUYỄN TẤT TOẢN - Họ tên sinh viên: TRẦN HOÀNG HIỆP - MSSV: 12143059 Lớp: 121433A - Địa sinh viên: C24/1, Tổ 9, KP 2, P.Tăng Nhơn Phú A, Q.9, TP.Hồ Chí Minh - Số điện thoại liên lạc: 01664012278 - Email: hiepth5493@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/7/2016 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày ….tháng… năm 2016 Ký tên iv an LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy khoa CƠ KHÍ MÁY, trải qua bốn năm học tập trường, sinh viên chúng em học nhiều kiến thức chuyên ngành khí chế tạo máy – môn bổ trợ kiến thức khác,nhờ có giảng dạy nhiệt tình thầy khoa,cùng cố gắng nổ lực thân giúp chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích Tuy thời gian làm đồ án tốt nghiệp ngắn thân chúng em đúc kết nhiều kinh nghiệm, làm quen với vấn đề, tình phát sinh thực tiễn việc hợp tác làm việc theo nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn: - Thầy NGUYỄN TẤT TOẢN giáo viên hướng dẫn, giúp cho chúng em nhiều lời khuyên quý báu - Thầy giáo viên phản biện, cho chúng em nhiều nhận xét qúy báu giúp chúng em hồn thành đề tài mà chọn - Q thầy khoa CƠ KHÍ MÁY giúp đỡ cho chúng em nhiều lời khuyên q trình hồn thành đồ án Chúng em xin hứa sau trường cố gắng vận dụng tốt kiến thức kinh nghiệm học hỏi tích lũy q trình học tập để đóng góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Lời cuối chúng em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe thành công! v an MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .i LỜI CAM KẾT ii LỜI CAM KẾT iii LỜI CAM KẾT .iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC .vi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài: 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1 Lịch sử phát triển ngành in 2.2 Nhu cầu thực tiễn .4 2.3 Các phương pháp cấp phôi 2.3.1 Cơ cấu cấp phôi truyền thống: 2.3.2 Cơ cấu cấp phôi đại 2.3.2.1.Cơ cấu cấp cách chọn đặt khí nén: 2.3.2.2 Cơ cấu cấp phôi kiểu hút quay: 2.3.2.3 Cơ cấu cấp giác cần hút 2.3.2.4 Cơ cấu cấp phôi nằm ngang 2.3.2.5 Cơ cấu cấp phôi từ xuống 2.3.2.6 Cơ cấu cấp phôi ma sát 2.4 Ý tưởng nghiên cứu đề tài .11 2.4.1 Ý tưởng ban đầu 11 2.4.2 Tiến hành thiết kế chế tạo 11 CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 3.1 Giới thiệu: 12 3.2 Phân loại hệ thống cấp phôi 12 3.2.1 Hệ thống cấp phôi cuộn 13 3.2.2 Hệ thống cấp phôi 13 3.2.3.Hệ thống cấp phôi rời 14 3.2.4 Ý nghĩa hệ thống cấp phôi 15 CHƯƠNG VI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 17 4.1.Nhu cầu thực tiễn sản phẩm .17 4.2 Nhiệm vụ cấu tạo hệ thống cung cấp tờ rơi: 17 vi an 4.3 Các phương án lựa chọn cụm cấp phôi 17 4.3.1 Phương án 1: Cơ cấu cấp phôi dùng thủy lực khí nén 17 4.3.2 Phương án 2: Cơ cấu cấp phôi dùng giác hút chân khơng đẩy phơi lên phía 18 4.3.3 Phương án 3: Cơ cấu cấp phơi cam trục vít 19 4.3.4 phương án 4: Cơ cấu cấp phôi nhờ lực ma sát: 19 4.4 Cấu tạo cấu cấp phôi ma sát: 20 4.4.1 Cụm băng tải 21 4.4.2 Cụm băng tải 21 4.5 Cấu tạo nhiệm vụ phận: .22 4.5.1 Bộ phận tách giấy thành tờ định hướng giấy 22 4.5.1.1 Cấu tạo phận đỡ chi tiết 23 4.5.1.2 Thanh chữ L 23 4.5.1.3 Bộ phận trượt 24 4.5.1.4 Bộ phận tách: 24 4.5.2 Bộ phận lăn định hướng giấy 25 4.5.2.1 Cấu tạo lăn 25 4.5.2.2 Cấu tạo chữ T 26 4.5.2.3 Bộ phận giữ lăn .26 4.5.3 Kết cấu băng tải 27 4.5.3.1 Dây đai 28 4.5.3.2.Con lăn nhôm 28 4.5.4 Bộ phận đỡ giấy 29 4.5.4.1.Chi tiết đỡ giấy: 29 4.5.4.2 Bộ phận điều chỉnh 30 4.6 Nguyên lý hoạt động cấu cấp phôi 31 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY 32 5.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: 32 5.1.1 Xác định công suất trục động cơ: 33 5.1.2 Xác định cơng suất, moment số vịng quay trục: 34 5.2 TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI .35 5.2.1 Xác định modul đai: 35 5.2.2 Chiều rộng đai: 35 5.2.4 Kiểm nghiệm đai lực vòng: 38 5.2.5 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục: 38 5.2.6 Lực tác dụng lên trục: 38 5.3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC: .39 5.3.1 Chọn vật liệu xác định ứng suất cho phép: .39 5.3.2 Tính tốn truyền cấp nhanh (bánh trụ nghiêng): 41 5.3.2.1 Xác định sơ khoảng cách trục: 41 5.3.2.2 Xác định thông số ăn khớp: 41 5.3.2.3 Các thông số truyền: 41 vii an 5.3.2.4 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc: 42 5.3.2.6 Kiểm nghiệm tải: 44 5.3.3 Tính tốn truyền cấp châm ( bánh trụ thẳng) 45 5.3.3.1 Xác định sơ khoảng cách trục :(C.T 6.15a tài liệu [1]) .45 5.3.3.3 Các thông số truyền: 45 5.3.3.4 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc: 46 5.3.3.5.Kiểm nghiệm độ bền uốn: 47 5.3.3.6 Kiểm nghiệm tải: 48 5.3.4 Các thông số truyền bánh 49 5.3.4.1 Cấp nhanh: 49 5.3.4.2 Cấp chậm: 50 5.4 THIẾT KẾ TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC 51 5.4.1 Chọn vật liệu: 51 5.4.2 Xác định sơ đường kính trục: 51 5.4.3 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực: 51 5.4.4 Tải trọng tác dụng lên trục 52 5.4.4.1 Lực momen tác dụng lên trục I: 52 5.4.4.2 Lực momen tác dụng lên trục II 52 5.4.4.3 Lực momen tác dụng lên trục III 52 5.4.5.Tính kiểm nghiệm kết cấu trục .54 5.4.5.1 Trục I 54 5.4.5.2 Trục II .57 5.4.5.3 Trục III 60 5.4.6 Tính kiểm nghiệm độ bền mỏi: 62 5.4.6.1 chọn vật liệu: 62 5.4.6.3 Xác định hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm: 63 5.4.6.4 Chọn lắp ghép: 63 5.4.6.5 Xác định hệ số K aj Kaj tiết nguy hiểm: 64 5.4.7 Kiểm nghiệm độ bền then: 66 5.5 Tính tốn cụm băng tải I: 67 5.5.1 Tính tốn băng tải 67 5.5.1.1 Xác định lực cản chuyển động lực kéo băng 67 5.5.1.2 Kiểm tra độ bền băng 68 5.5.1.3 Kiểm tra độ võng 68 5.5.1.4 Xác định lực kéo 68 5.5.2 Thiết kế trục tang I 68 5.5.2.1 Tính tốn sơ 68 5.5.2.2 Tính xác trục tang 71 5.5.2.3 Tính chọn ổ lăn 72 5.5.3 Thiết kế trục tang II 73 viii an 5.5.3.1 Tính sơ 73 5.5.3.2 Tính xác trục tang 75 5.5.3.3 Tính chọn ổ lăn 76 5.6 Tính tốn cụm băng tải II: 77 5.6.1 Tính tốn băng tải 77 5.6.1.1 Xác định lực cản chuyển động lực kéo băng 77 5.6.1.2 Kiểm tra độ bền băng 78 5.6.1.3 Kiểm tra độ võng 78 5.6.1.4 Xác định lực kéo 78 5.6.2 Thiết kế trục tang III 78 5.6.2.1 Tính tốn sơ 78 5.6.2.2 Tính xác trục tang 81 6.5.2.3 Tính chọn ổ lăn 82 5.6.3 Thiết kế trục tang IV 83 5.6.3.1 Tính tốn sơ 83 5.6.3.2 Tính xác trục tang 85 5.6.3.3 Tính chọn ổ lăn 86 5.7 Thiết kế mạch điện điều khiển: 88 5.7.1 Đặt vấn đề .88 5.7.2 Sơ đồ khối .88 5.7.3 Mạch điện điều khiển 89 5.7.4 Chức thiết bị mạch điện 90 5.8 Hướng dẫn sử dụng bảo trì_bảo dưỡng máy 91 5.8.1 Hướng dẫn sử dụng 91 5.8.2 Cơng tác bảo trì cấu cấp phơi 91 5.8.3 Khi lắp đặt môtơ 91 5.8.4 Điều chỉnh dây đai 91 5.8.5 Kiểm tra môtơ trước vận hành 91 5.8.6 Kiểm tra môtơ lúc vận hành 91 5.8.7 Những vấn đề cần ý việc vận hành bảo tri mô tơ 92 5.8.7.1 Tiếng ồn : 92 5.8.7.2 Bụi: 92 5.8.7.3 Sự rung động : 92 5.8.7.4 Nhiệt độ: 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 93 ix an l c.Fkn P c.Fkn 43,52 35 21 20 N Suy ra: RA l 415 m RAl Pv B Moment tiết diện 1-1: M RA l 415 20 4150 N 2 Moment tiết diện 2-2: M RA l P l 415 20 415 43,52 730.4 Nmm 2 Tính đường kính trục tiết diện nguy hiểm theo công thức 7-3[2] d3 M td , M td M u2 0, 75M x2 0,1.[ ] Ở tiết diện 1-1: Mtd= 4150 0,75 1124 4263 Thép làm trục chọn thép C35 có [σ] = 58 N/mm2 (bảng7-2[2]) d11 4263 9mm 0,1 58 Ở tiết diện 2-2: Mtd= 735 0,75 1124 1219 N mm Thép làm trục chọn thép C35 có [σ] = 58 N/mm2 (bảng7-2[2]) d11 1219 5,95mm 0,1 58 =>Đường kính trục tiết diện 1-1 lấy 15 mm, đường kính tiết diện lắp ổ lăn 2-2 lấy mm thực tế, chiều dài trục yêu cầu dài so với đường kính nên ta khó gia cơng trục bậc với kích thước tính tốn Do ta chọn trục suốt 15mm thép kéo có dung sai để lắp bạc đạn 80 an Hình 5.13 Biểu đồ moment lực 5.6.2.2 Tính xác trục tang Kiểm nghiệm hệ số an toàn n trục tiết diện nguy hiểm Chọn hệ số an toàn cho phép [n]=n2n3 Với n1 =1,1 hệ số xét đến dộ xác xác định tải trọng ứng xuất n2 = 1,3 hệ số ảnh hưởng vật liệu, trục làm thép kéo => [n] = 1,1×1,3=1,43 Ở giửa tiết diện 1-1 có d = 15 mm Mu = 4150 mm Mx = 1124 Nmm W d3 32 153 32 331,34mm W0 d3 16 153 16 662, 68mm3 Giới hạn mỏi uốn chu kì đối xứng: -1 (0,4 0,5).b =0,5×500 = 250N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn chu kì đối xứng:-1 (0,2 0,3). b =0,3×500 =150N/mm2 81 an Mu 4150 12,54 N / mm2 W 331,34 Biên độ ứng suất tiếp: a a 12,54 N / mm Biên độ ứng suất pháp: a Trị số trung bình ứng suất pháp: m Trị số trung bình ứng suất tiếp: m a = 12,54 N/mm2 Chọn hệ số σ τ theo vật liệu, thép cacbon trung bình σ 0,1 τ 0,05 Hệ số tăng bền: (không dùng biện pháp tăng bền) Chọn hệ số: k , k , , : Theo bảng 7-4[2] lấy σ = 0,93 ; τ = 0,85 Theo bảng 7-8[2] lấy kσ = 1,05 ; kτ = 1,05 Hệ số an tồn tính theo cơng thức: n n n n n 2 [n] Trong đó: Hệ số an tồn xét riêng ứng suất tiếp là: n 1 k m a 150 1, 05 12,54 0, 05 12,54 0,85 9,3 Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp là: n 1 250 17, 66 1, 05 12,54 0,1 0,93 n n 9,3 17, 66 n 8, 23 Hệ số an tồn n tính là: 2 2 n n 9,3 17, 66 k m a Hệ số an toàn trục tính lớn hệ số an tồn cho phép nên trục đủ bền Ta cần tính tiết diện nguy hiểm nhất, thiết kế ta chọn trục suốt nên khơng có thay đổi đường kính 6.5.2.3 Tính chọn ổ lăn Chọn loại ổ lăn: Dựa vào kết cấu băng tải, lực tác dụng lên trục gồm có lực pháp tuyến nên chọn loại ổ bi đỡ Chọn ổ lăn cho trục tang: Sơ chọn loại ổ bi đỡ dãy có đường kính d = 15 mm Các thơng hình học biết: số vòng quay trục n = 320 vg/ph, thời gian phục vụ máy năm năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc Phản lực gối tựa RA= 20 N, RB= 44,52 N Nhiệt độ làm việc 100 oC 82 an Hình 5.14 Lực tác dụng lên ổ lăn Hệ số khả làm việc C tính theo cơng thức: C=Q.(nh)0,3≤CBảng Trong đó: Q – tải trọng tương đương, daN n – số vòng quay ổ, vg/ph h – thời gian phục vụ, Tải trọng tương đương Q ổ bi đỡ dãy:Q (K v.R mA)K nK t Trong đó: R – tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối tựa), N Hệ số Kt=1 tra bảng trang 394[2] Hệ số Kn=1 Hệ số Kv= Do trục không chịu lực dọc trục nên A = Tải trọng tương đương Q tính: Q = Kv.R.Kn.Kt= 1×44,52×1= 44,52N Thời gian phục vụ h ổ là: h = 5×300×8×2 = 24000 Hệ số khả làm việc C tính: C=Q(nh)0,3= 44,52.(320.24000)0,3=4283N Tra bảng P2.7 [1], ứng với d = 15 mm lấy ổ có ký hiệu 1000902 có CBảng= 2530N, đường kính ngồi ổ D = 28 mm, chiều rộng ổ B = mm Do Cbảng > C nên ta tăng ổ lăn lên hai dãy 5.6.3 Thiết kế trục tang IV 5.6.3.1 Tính tốn sơ Chọn vật liệu chế tạo trục thép C35 Tính sơ đường kính trục: N 0, 02 d C3 d 120 4, 76mm n 320 Trong đó: N – cơng suất cần thiết, N = 0,0338×0,99×0,90×36/55 = 0,02kW; n = 320 vg/ phút; C = 110130 chọn C = 120 Sơ chọn đường kính trục d = mm Hình 5.15 Kết cấu sơ trục lắp tang bị dẫn 83 an Khoảng cách hai đầu trục là: L = B+2a+2t =85 + 151,5×2 + 2×15 = 418 mm Trong đó: a – khe hở ổ lăn pận tăng đơ: a = 151,5 mm B – chiều rộng tang, B = 85 mm t – chiều dài phần tăng đơ, t = 15 mm Ứng suất căng ban đầu 0 = 0,32 N/mm2 Tính lực căng S0 theo cơng thức (5.6, [4]): S0 0..Bt = 0,32.1,7.80 = 43,52N Trong đó: = 1,7 – Chiều dày đai Bt = 80 – Bề rộng đai Lực vòng tác dụng lên trục tính theo cơng thức: P = S0 = 43,52 N Tính đường kính trục tiết diện nguy hiểm theo công thức(7-3[2]) M td , M td M u2 0, 75M x2 0,1.[ ] d3 Phản lực gối tựa: m RBl P A l 0 P 43,52 21, 76 N 2 l mB RAl Pv Suy ra: RA RB 21,76 N Suy ra: RB = Moment tiết diện 1-1: M1 RA (a t ) 21,76 (15 151,5) 3623N Moment tiết diện 2-2: M M1 Tính đường kính trục tiết diện nguy hiểm theo cơng thức 7-3[2] d M td , M td M u2 0, 75M x2 0,1.[ ] Ở tiết diện 1-1: Mtd= 3623 0,75 3623 Thép làm trục chọn thép C35 có [σ] = 58 N/mm2 (bảng7-2[2]) d11 3623 8,55mm 0,1 58 =>Đường kính trục tiết diện 1-1 lấy 10 mm 84 an Hình 5.16 Biểu đồ moment lực 5.6.3.2 Tính xác trục tang Kiểm nghiệm hệ số an toàn n trục tiết diện nguy hiểm Chọn hệ số an toàn cho phép [n]=n2n3 Với n1 =1,1 hệ số xét đến dộ xác xác định tải trọng ứng xuất n2 = 1,3 hệ số ảnh hưởng vật liệu, trục làm thép kéo => [n] = 1,1×1,3=1,43 Ở tiết diện 1-1 có d = 10 mm Mu = 3623 mm W d3 32 103 32 98mm W0 d3 16 103 16 196mm3 Giới hạn mỏi uốn chu kì đối xứng: -1 (0,4 0,5).b =0,5×500=250N/mm2 Giới hạn mỏi xoắn chu kì đối xứng:-1 (0,2 0,3). b ‘=0,3×500=150N/mm2 M u 3623 37 N / mm2 W 98 Biên độ ứng suất tiếp: a a 37 N / mm Biên độ ứng suất pháp: a Trị số trung bình ứng suất pháp: m Trị số trung bình ứng suất tiếp: m a = 37 N/mm2 85 an Chọn hệ số σ τ theo vật liệu, thép cacbon trung bình σ 0,1 τ 0,05 Hệ số tăng bền: (không dùng biện pháp tăng bền) Chọn hệ số: k , k , , : Theo bảng 7-4[2] lấy σ = 0,93 ; τ = 0,85 Theo bảng 7-8[2] lấy kσ = 1,05 ; kτ = 1,05 Hệ số an tồn tính theo cơng thức: n n n n n 2 [n] Trong đó: Hệ số an tồn xét riêng ứng suất tiếp là: n 1 k m a 150 1, 05 37 0, 05 37 0,85 3,15 Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp là: n 1 250 5,98 1, 05 37 0,1 0,93 n n 3,15 5,98 n 2, 79 Hệ số an tồn n tính là: 2 2 n n 3,15 5,98 k m a Hệ số an toàn trục tính lớn hệ số an tồn cho phép n=2,79> [n]=1,43 nên trục đủ bền Ta cần tính tiết diện nguy hiểm nhất, thiết kế ta chọn trục suốt nên khơng có thay đổi đường kính Để đồng thiết kế, thuận tiện cho việc chế tạo lắp ráp chọn ổ lăn, mà đảm bảo độ bền ta chọn đường kính trục 15mm với trục dẫn 5.6.3.3 Tính chọn ổ lăn Chọn loại ổ lăn: Dựa vào kết cấu băng tải, lực tác dụng lên trục gồm có lực pháp tuyến nên chọn loại ổ bi đỡ Chọn ổ lăn cho trục tang: Sơ chọn loại ổ bi đỡ dãy có đường kính d = 10 mm Các thơng hình học biết: số vòng quay trục n = 320 vg/ph, thời gian phục vụ máy năm năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc Phản lực gối tựa RB= 24,48 Nhiệt độ làm việc 100 oC Hệ số khả làm việc C tính theo cơng thức: C=Q.(nh)0,3≤CBảng Trong đó: Q – tải trọng tương đương, daN n – số vòng quay ổ, vg/ph h – thời gian phục vụ, Tải trọng tương đương Q ổ bi đỡ dãy: Q (K v.R mA)K nK t Trong đó: R – tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối tựa), N Hệ số Kt=1 tra bảng trang 394[2] Hệ số Kn=1 86 an Hệ số Kv= Do trục không chịu lực dọc trục nên A = Tải trọng tương đương Q tính: Q = Kv.R.Kn.Kt= 1×21,76×1= 21,76 N Thời gian phục vụ h ổ là: h = 5×300×8×2 = 24000 Hệ số khả làm việc C tính: C=Q(nh)0,3= 21,76.(320.24000)0,3=2530N Tra bảng P2.7 [1], ứng với d = 10 mm ta không chọn ổ bi phù hợp nên ta tăng đường kính lên d = 17 mm Ta lấy ổ có ký hiệu 1000903 có CBảng= 2850 N, đường kính ngồi ổ D = 30 mm, chiều rộng ổ B = mm 87 an 5.7 Thiết kế mạch điện điều khiển: 5.7.1 Đặt vấn đề Trong - trình hoạt động máy gặp số cố như: Hết phôi Giấy không đều, bi đè lên (sự cố tờ) Hư hỏng chi tiết máy… Nếu cố không phát giai kịp thời ảnh hưởng lớn tới dây truyền sản xuất tuổi thọ máy Vì ta cần có mạch điều khiển để phát dừng máy kịp thời 5.7.2 Sơ đồ khối START Nhận biết có phơi Đ Kiểm soát tờ Đ S S S STOP Đếm Đủ Đ Reset Counter 88 an 5.7.3 Mạch điện điều khiển 89 an 5.7.4 Chức thiết bị mạch điện - M1- 24VDC: Động kéo băng tải Man-Auto: Chức chuyển chế độ tự động tay (Kiểm tra sửa chữa máy) K1, K2, K3: Rơle điều khiển Đ1: Đèn báo chế độ điều khiển tay Đ3: Đèn báo máy hoạt động bình thường Đ2: Đèn báo máy bị lỗi Đ4: Đèn báo máy hoạt động chế độ auto S1: Rơle điều khiển cảm biến phát có phơi khay chữa S2: Rơle điều khiển cảm biến phát lỗi tờ S1: Rơle điều khiển cảm biến cấp tín hiệu cho counter đến C1: Counter đến giấy.(XX: giá trị nhâp vào) Driver chỉnh tốc độ: Điều chỉnh tốc độ động 90 an 5.8 Hướng dẫn sử dụng bảo trì_bảo dưỡng máy 5.8.1 Hướng dẫn sử dụng - Xếp giấy lên khay chứa giấy điều chỉnh giấy cho phôi giấy nằm khay Khởi động động trục phôi Trong trình hoạt động theo dõi điều chỉnh thông số cho phôi đều, đạt chất lượng tốt 5.8.2 Cơng tác bảo trì cấu cấp phơi Các phận khí làm việc với tải trọng nhỏ nên chủ yếu bôi trơn định kỳ ổ đở trục tăng dẫn hướng 5.8.3 Khi lắp đặt môtơ Lắp đặt phải hợp lý (đúng) u cầu kỹ thuật mơtơ hoạt động tốt, kéo dài tuổi thọ sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành bảo trì Để thực điều trên, người lắp đặt, vận hành bảo trì cần thiết phải đọc kỹ yêu cầu kỹ thuật, quy định sử dụng môtơ nhà sản xuất cung cấp trước thực công việc 5.8.4 Điều chỉnh dây đai - Thay dây đai đai dãn vượt qua tầm tự điều chỉnh căng đai giúp cho động hoạt động đạt yêu cầu nhanh Thường xuyên theo dõi dây đai thay dây đai hoạt động không đạt yêu cầu 5.8.5 Kiểm tra môtơ trước vận hành - Phải chắn cụm thiết bị phải không di dời hay tháo rời khỏi máy - Đảm có nguồn điện cấp vào động - Kiểm tra tắc nghẽn cản quay trục - Kiểm tra cửa sổ thơng gió có bị kẹt hay khơng ?Hay có bụi bám vào làm cản trở thơng gió - Kiểm tra bu lơng có xiết chặt chưa ? - Phải chắn mối nối dây điện phải đảm bảo an tồn tuyệt đối bu lơng phải xiết chặt gá chúng 5.8.6 Kiểm tra môtơ lúc vận hành Kiểm tra lúc không tải - Nếu mơtơ quay khơng chiều đấu ngược dây lại - Kiểm tra run động tiếng ồn bất thường: Nếu có tiếng kêu ríu rít chói tai phát từ ổ đỡ bơi trơn không đạt yêu cầu => Nên bơm dầu bôi trơn vào để làm giảm tiếng kêu làm biến tiếng kêu Kiểm tra lúc có tải Nếu run động tiếng ồn khác thường ( mức chịu đựng gây khó chịu ý cho mọi người ) Thì ta tiến hành kiểm tra sau: - Kiểm tra đế lắp hay bu lơng, có xiết chặt không ? - Kiểm tra độ không đồng trục cụm thiết bị - Kiểm tra điều kiện môi trường hay điều kiện khác gây tổn hại cho ổ đỡ hay bụi, làm kẹt ổ đỡ - Đảm bảo chắn nhiệt độ mô tơ trạng thái bình thường khơng gia tăng cao 91 an Tháo lắp ráp mô tơ Trước tháo rời mô tơ đọc kỹ hướng dẫn sau: - Tháo hay lắp ráp mô tơ phải thực môi trường khô ráo, nước - Giữ cẩn thận khơng để rơi rớt hay va chạm phận tháo để tránh khó khăn ráp lại - Trong suốt trình tháo, phải che chắn, bảo vệ cuộn dây quấn mô tơ ổ đỡ để tránh hư hỏng xảy - Những phận tháo đặt theo thứ tự gỗ, nilon hay vải để thuận tiện cho việc vệ sinh lắp lại - Giữ gìn ổ đỡ, không dùng vật dụng cứng búa để gõ lên ổđỡ hay ép với lực lớn lên làm hỏng chúng 5.8.7 Những vấn đề cần ý việc vận hành bảo tri mô tơ 5.8.7.1 Tiếng ồn : Tiếng ồn phát trình hoạt động động tượng từ mơ tơ, thơng gió, tiếp xúc bánh đai dây đai gây ra,…Do để động làm việc tốt có hiệu cơng tác bảo trì, nhân viên vận hành bảo trì phải biết nguyên nhân cách xử lý có cố 5.8.7.2 Bụi: Trong trình làm việc lâu dài tích tụ bụi đường thơng gióhay phía mơ tơ nhiều, ngun nhân quan trọng gây tác dụng việc giải nhiệt làm cho nhiệt độ động tăng lên không bình thường Trong điều kiện bình thường, tháo mơ tơ hai năm lần để kiểm tra vệ sinh 5.8.7.3 Sự rung động : - Trong trình vận hành, rung động cụm mô tơ vượt giới hạn cho phép gây hư hõng ổ bi - Tất biên độ rung max không vượt giá trị 50 tại 1800 vịng/phút Nếu vượt q giá trị cho phép phải kiểm tra lại bulông định vị chế độ bôi trơn cho ổ bi, độ lệch tâm trục bánh đai… 5.8.7.4 Nhiệt độ: Bất kỳ mơ tơ cần có nhiệt độ tăng max cho phép khoảng thời gian vận hành định mô tơ làm việc với nhiệt độ gia tăng vượt giá trị gia tăng max cho phép thi làm giảm tuổi thọ haygây hư hỏng động cơ.Trong mô tơ hoạt động, đo nhiệt độ điểm riêng biệt môtơ thiết bị đo chuyên dùng so sánh với giá trị 92 an TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính TốnVà Thiết KếHệ Dẫn Động Cơ Khí Tập 1, NXB Giáo Dục [2] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết Kế Chi Tiết Máy (tái lần 10), NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Hồng Lê, Kỹ Thuật Nâng Chuyển - Tập 2: Máy Vận Chuyển Liên Tục (2004), NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [4] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ Sở Thiết Kế Máy (2004), NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM [5] PGS.TS Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiên – Ninh Đức Tôn – Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật [6] Tiêu Chẩn Việt Nam TCVN2257-1977 [7] Nghiêm Hùng, Sách Tra Cứu Thép, Gang Thông Dụng, NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội [8] Trường Cao Đẳng Nghề Tp.HCM, Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật [9] Trần Quốc Hùng, Giáo Trình Dung Sai Kỹ Thuật Đo, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 93 an S an K L 0 ... cứu chế tạo đề tài : “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN? ?? an CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1 Lịch sử phát triển ngành in In ấn hay ấn lốt q trình tạo. .. nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày… Tháng….năm 2016 Ký tên iii an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN? ?? - GVHD:... nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày… Tháng… năm 2016 Ký tên ii an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CẤP PHÔI GIẤY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP IN ẤN? ?? - GVHD: