Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI NHÀ MÁY MAY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA GVHD: TRƯƠNG NGỌC ANH SVTH: NGUYỄN TẤN TRIỀU SVTH: PHẠM QUANG SÁNG SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2017 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI NHÀ MÁY MAY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG SVTH: MSSV: NGUYỄN TẤN TRIỀU 11141319 SVTH: MSSV: PHẠM QUANG SÁNG 11141308 GVHD: ThS TRƯƠNG NGỌC ANH TP HỒ CHÍ MINH – 06/2017 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI NHÀ MÁY MAY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG SVTH: MSSV: NGUYỄN TẤN TRIỀU 11141319 SVTH: MSSV: PHẠM QUANG SÁNG 11141308 GVHD: ThS TRƯƠNG NGỌC ANH TP HỒ CHÍ MINH – 06/2017 an PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thông tin sinh viên - Họ tên sinh viên : Nguyễn Tấn Triều MSSV: 11141319 Email: 11141319@student.hcmute.edu.vn Điện thoại: 0935.062.851 - Họ tên sinh viên : Phạm Quang Sáng MSSV: 11141308 Email: 11141308@student.hcmute.edu.vn Điện thoại: 01684577862 Thông tin đề tài - Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA - Mục đích đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỰ CỐ, TRUYỀN THÔNG Ở NHỮNG KHU VỰC RỘNG LỚN - Thời gian thực hiện: Từ ngày / 3/2017 đến /6 /2017 - Đồ án tốt nghiệp thực tại: Bộ môn Điện Tử Viễn Thông, Khoa Điện Điện Tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Các nhiệm vụ cụ thể đề tài - Nhiệm vụ 1: Giao tiếp Client-Client-Server - Nhiệm vụ 2: Hiển thị thông tin Web xuất ngõ báo động có cố Lời cam đoan sinh viên Chúng – Nguyễn Tấn Triều Phạm Quang Sáng cam đoan Đồ án tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình nghiên cứu chúng tôi, hướng dẫn thạc sỹ Trương Ngọc Anh Kết công bố ĐATN trung thực không chép từ công trình khác Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 SV thực đồ án (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Tấn Triều – Phạm Quang Sáng Giáo viên hướng dẫn xác nhận báo cáo hoàn thành việc chỉnh sửa theo đề nghị Hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… Xác nhận Bộ Môn Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên học hàm - học vị) an ` LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, nhóm thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Nhóm thực đề tài xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặt biệt quý thầy cô khoa Điện-Điện tử, người trao dồi vốn kiến thức quý báo cho nhóm thực đề tài, giúp cho nhóm có kiến thức sở chun mơn vững vàng, tạo điều kiện giúp đỡ nhóm q trình học tập Nhóm thực đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TRƯƠNG NGỌC ANH, người hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu, giải pháp suốt q trình nhóm thực đề tài Nhóm thực đề tài xin cảm ơn anh chị trước, người bạn, người em, gia đình ủng hộ, giúp đỡ, động viên nhóm thực đề tài Đề tài hồn thành khơng tránh thiếu sót, nhóm thực đề tài mong nhận góp ý, phê bình, dẫn quý thầy cô bạn Người thực đề tài Nguyễn Tấn Triều – Phạm Quang Sáng i an ` MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG VII CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY 1.1.1 1.2 Các công nghệ truyền không dây phổ biến PHẠM VI ÁP DỤNG 1.2.1 Internet of Things giới 1.2.2 Mục tiêu đề tài .4 1.2.3 Nhiệm vụ đề tài 1.2.4 Bố cục đồ án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA 2.1.1 Giới thiệu công nghệ truyền thông RF LoRa(Long Range) 2.1.2 Giới thiệu module thu phát RF LoRa 2.1.3 Chế độ hoạt động module LoRa 2.1.4 Giới thiệu chân AUX .10 2.1.5 Các chế độ truyền LoRa 11 2.1.6 Giới thiệu IC SX1278 dùng module LoRa 15 2.2 GIỚI THIỆU VỀ ARDUINO 17 2.2.1 Arduino MEGA 2560 17 2.2.2 Arduino Nano 20 2.2.3 Arduino Ethernet Shield 21 2.3 CÁC LOẠI THIẾT BỊ NGOẠI VI: 22 2.3.1 2.4 Bàn phím 4x4: 22 MÀN HÌNH LCD 16X2 23 ii an ` 2.5 CÁC CHUẨN GIAO TIẾP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG 23 2.5.1 Chuẩn giao tiếp UART 23 2.5.2 Chuẩn giao tiếp SPI 26 2.6 PHẦN MỀM 26 2.6.1 Phần mềm lập trình 26 2.6.2 Phần mềm thiết kế mạch, mô 27 2.6.3 Phần mềm hỗ trợ giao tiếp 28 CHƯƠNG 3THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 30 3.1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 30 3.1.1 Yêu cầu thiết kế 30 3.1.2 Sơ đồ khối hệ thống 30 3.2 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 31 3.2.1 Khối cảnh báo (Client) 31 Sơ đồ khối khối cảnh báo 32 a) 3.2.2 Trạm xử lý trung tâm (Server) 35 a) Sơ đồ khối 36 b) Lưu đồ thuật toán Khối Server .37 c) Phần cứng 38 3.2.3 3.3 Nguồn cung cấp 39 PHẦN MỀM 40 Cấu hình Module RF LoRa 40 CHƯƠNG 4THI CÔNG VÀ KẾT QUẢ 43 4.1 THI CÔNG 43 4.1.1 Thi công trạm cảnh báo .43 4.1.2 Thi công trạm xử lý trung tâm 45 4.2 KẾT QUẢ 49 4.2.1 Trạm cảnh báo 49 iii an ` 4.2.2 Trạm xử lý trung tâm 50 4.2.3 Giao diện theo dõi .50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM 52 5.1 KẾT QUẢ 52 5.1.1 Những vấn đề nghiên cứu 52 5.1.2 Những vấn đề hoàn thành 52 5.2 THỰC NGHIỆM 52 5.2.1 Kiểm tra khoảng cách thực tế module LoRa 52 5.2.2 Vận hành hệ thống thực tế 53 CHƯƠNG 6KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .54 6.1 KẾT LUẬN 54 6.1.1 Ưu điểm đề tài 54 6.1.2 Hạn chế đề tài 54 6.1.3 Kết luận 54 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 55 iv an ` DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1: Nghe nhạc qua tai nghe Bluetooth Hình 1.2: Truyền khơng dây qua Zigbee Hình 1.3 Truyền NFC thiết bị di động Hình 1.4: Các thiết bị kết nối qua Wifi .2 Hình 1.5: Mơ hình mạng Lora Hình 1.6: Hệ thống thu phát LoRaWan Hình 2.1: Phạm vi ứng dụng công nghệ truyền thông RF LoRa Hình 2.2: Hình ảnh thực tế Module LoRa Hình 2.3: Kích thước số chân thực tế LoRa Hình 2.4: Mô tả hoạt động chân AUX việc truyền liệu .10 Hình 2.5: Mơ tả hoạt động chân AUX cấu hình 11 Hình 2.6: Chế độ truyền điểm-điểm .11 Hình 2.7: Chế độ truyền cố định .12 Hình 2.8: Chọn chế độ truyền Target để truyền .12 Hình 2.9: Cấu hình module LoRa chế độ Target 13 Hình 2.10: Truyền liệu theo chuỗi Hex 13 Hình 2.11: Bảng mã ASCII .14 Hình 2.12: Mơ tả hình thức truyền Broadcast .14 Hình 2.13: Chọn chế độ truyền Transmit Mode 15 Hình 2.14: Sơ đồ khối IC SX 1278 15 Hình 2.15: Số chân IC SX 1278 .16 Hình 2.16: Logo Arduino 17 Hình 2.17: Board Arduino Mega 2560 18 Hình 2.18: Board Arduino Nano .20 Hình 2.19: Arduino Ethernet Shield cách kết nối với Arduino 21 Hình 2.20: Sơ đồ khối chip W5100 21 Hình 2.21: Các loại bàn phím 4x4 .22 Hình 2.22: Sơ đồ ngun lý ma trận phím 4x4 22 Hình 2.23: LCD 16x2 23 Hình 2.24: Mạch giao tiếp I2C .23 Hình 2.25: Kết nối vi điều khiển với vi điều khiển 24 Hình 2.26: Kết nối vi điều khiển máy tính 24 Hình 2.27: Cách thức truyền UART .24 Hình 2.28: Thơng số cấu hình truyền nhận UART LoRa .25 Hình 2.29: Sơ đồ chân giao tiếp SPI Arduino Mega 26 Hình 2.30: Giao diện IDE để lập trình Arduino .27 Hình 2.31: Giới thiệu sơ lược giao diện phần mềm Proteus .28 v an ` Hình 2.32: Logo phần mềm Hercules .28 Hình 2.33: Giao diện giao tiếp SSCOM v3.2 qua cổng nối tiếp (Serial port) 29 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 30 Hình 3.2: Sơ đồ khối khối cảnh báo 32 Hình 3.3: Lưu đồ thuật toán khối cảnh báo 33 Hình 3.4 : Sơ đồ nguyên lý khối cảnh báo .34 Hình 3.5: Sơ đồ mạch in 3D khối cảnh báo .34 Hình 3.6: Khối cảnh báo sau thi công 35 Hình 3.7: Sơ đồ khối khối xử lý trung tâm .36 Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán trạm xử lý trung tâm 37 Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý khối Server 38 Hình 3.10: Sơ đồ mạch in mô 3D mạch 39 Hình 3.11: Trạm xử lý trung tâm sau thi cơng 39 Hình 3.12: Mạch hạ áp LM2596 .40 Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý mạch hạ áp LM2596 40 Hình 3.14: Mạch chuyển đổi UART sang USB 41 Hình 3.15 : Giao diện phần mềm cấu hình 41 Hình 3.16: Gỡ Jump kết nối để cấu hình LoRa 42 Hình 4.1 Kiểm tra hoạt động khối cảnh báo .43 Hình 4.2: Khối cảnh báo hồn chỉnh 44 Hình 4.3: Khối cảnh báo hoạt động 45 Hình 4.4: Kiểm tra hoạt động khối trung tâm hoạt động 46 Hình 4.5: Hệ thống chạy thử hiển thị lên Web Server .47 Hình 4.6: Kiểm tra hệ thống bị kết nối với trạm 47 Hình 4.7: Giao diện bảng theo dõi trạng thái hoạt động mà chưa kết nối trạm cảnh báo .48 Hình 4.8: Vận hành trạm cảnh báo 49 Hình 4.9: Khối xử lý trung tâm .50 Hình 4.10: Giao diện WebServer 50 Hình 5.1: Khoảng cách thực tế truyền 53 vi an ` Hình 4.2: Khối cảnh báo hồn chỉnh 44 an ` Hình 4.3: Khối cảnh báo hoạt động Chuỗi liệu A0111 bắt đầu chữ A01 có nghĩa liệu truyền từ trạm (client 1) khối xử lý trung tâm (trạm 1) Tiếp theo chuỗi liệu từ cảm biến Ký tự cuối chuỗi hex {0x0A} lập trình C ký tự “\n” (new line) hiểu ký tự để kết thúc chuỗi 4.1.2 Thi công trạm xử lý trung tâm Trạm xử lý trung tâm có chức tổng hợp liệu xử lý, so sánh từ trạm cảnh báo với điều kiện ban đầu lập trình sau hiển thị lên Web Server LCD Xuất ngõ báo hiệu có cố 45 an ` Trạm xử lý trung tâm dùng mạch Arduino Mega2560 có kết nối với Ethernet Shield để hiển thị Web Server nhớ lớn Khối xử lý trung tâm gắn kết từ module với với nguồn hoạt động từ 5V-12V Hình 4.4: Kiểm tra hoạt động khối trung tâm hoạt động Trong điều kiện cho phép nên cho vận hành thử hệ thống để đánh giá kiểm tra ổn định hệ thống Hệ thống chạy thử cách cắm dây kết nối LCD, keypad, Arduino Mega, module RF qua testBoard để kiểm tra lỗi xem xác, ổn định hệ thống Chế độ hoạt động Lora hệ thống chế độ “bình thường” chế độ truyền broadcast trạm cảnh báo gửi liệu liên tục trạm xử lý trung tâm theo chu kỳ định sẵn Nếu khoảng chu kỳ mà trạm cảnh báo nhận tín hiệu có cố trạm cảnh báo gửi liệu trạm xử lý trung tâm liên tục với chu kỳ 1s phát cảnh báo 46 an ` Hình 4.5: Hệ thống chạy thử hiển thị lên Web Server Khi hệ thống hoạt động không tránh khỏi cố kết nối Client Server, cảm biến bị hư hỏng Hình 4.6: Kiểm tra hệ thống bị kết nối với trạm Qua phần mềm mô SSCOM thi thấy liệu trạm cảnh báo truyền trạm xử lý trung tâm với thời gian đáp ứng truyền khối nhanh xác 47 an ` Hình 4.7: Giao diện bảng theo dõi trạng thái hoạt động mà chưa kết nối trạm cảnh báo 48 an ` 4.2 KẾT QUẢ 4.2.1 Trạm cảnh báo Hình 4.8: Vận hành trạm cảnh báo Khi cấp nguồn cho trạm có led sáng màu xanh màu đỏ, led màu đỏ báo hiệu chân nguồn led màu xanh chân (AUX) báo hiệu Lora sẵn sàng hoạt động Sau khoảng 5s khởi động hệ thống led xanh nháy báo hiệu cho việc truyền liệu trạm xử lý trung tâm lần liệu gửi trạm xử lý led AUX nháy 49 an ` 4.2.2 Trạm xử lý trung tâm Hình 4.9: Khối xử lý trung tâm Led AUX màu vàng nháy lần có liệu truyền khối xử lý Loa, led relay để cảnh báo cho người sử dụng có cố 4.2.3 Giao diện theo dõi Hình 4.10: Giao diện WebServer 50 an ` Giao diện WebServer có địa IP 169.254.124.91 port kết nối 80 WebServer sau khoảng 5s cập nhật lần 51 an ` CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM 5.1 KẾT QUẢ 5.1.1 Những vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu module RF LoRa Nghiên cứu board Arduino Nghiên cứu hệ thống cảnh báo lỗi Nghiên cứu ngôn ngữ HTML Nghiên cứu kết nối trang web HTML Arduino thông qua Ethernet Shield Nghiên cứu xây dựng hệ thống báo lỗi phù hợp với thực tế 5.1.2 Những vấn đề hồn thành Xây dựng thành cơng hệ thống báo lỗi sử dụng công nghệ truyền thông LoRa Hoàn thành WebServer Thiết kế tối ưu tới mức tuổi thọ pin việc kết hợp phần cứng phần mềm số thiết kế 5.2 THỰC NGHIỆM 5.2.1 Kiểm tra khoảng cách thực tế module LoRa Trên lý thuyết nhà sản xuất module LoRa SX 1278 E32-TTL-100 truyền với khoảng cách 3000m Nhưng thực nghiệm khu dân cư kết khoảng 200m300m 52 an ` Hình 5.1: Khoảng cách thực tế truyền Khi thực nghiệm kiểm tra khoảng cách truyền cách phát cho đếm số lên với chu kỳ 1s thu cho hiển thị liệu nhận Khi sóng thu ngưng số mà bắt đầu sóng 5.2.2 Vận hành hệ thống thực tế a) Thời lượng pin Trong khoảng thời gian thực đề tài có thực nghiệm thời gian sử dụng nguồn Pin trạm cảnh báo b) Hệ thống hoạt động Trên thực tế, hệ thống truyền ổn định khoảng cách từ 300-500m khu công nghiệp Phát tác động nút nhấn, tín hiệu truyền Server để cảnh báo cho người sử dụng Hệ thống nhỏ gọn, dễ lắp đặt sử dụng thêm nhiều thiết bị ngoại vi khác để cảnh báo 53 an ` CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN 6.1.1 Ưu điểm đề tài Hệ thống góp phần cho việc truyền thơng tin vùng rộng lớn, hiểm trở, … dễ dàng Phạm vi áp dụng rộng lớn Làm trạm cảnh báo lũ đầu nguồn sông, cảnh báo cháy rừng, hệ thống truyền thơng tồ nhà Truyền liệu từ trạm thu thập liệu biển… Hệ thống cho phép người quản lý dễ dàng theo dõi trạm cảnh báo thông qua Web Sever - Hệ thống tự động cập nhật thông tin trang web Có thể mở rộng giao tiếp với mạng LoRa khác Làm cho mạng lưới giao tiếp mở rộng 6.1.2 Hạn chế đề tài Module RF LORA AS32-TTL-100 truyền 3000m (lý thiết) thực truyền khoảng 200-1000m Do khối cảnh báo có sử dụng cảm biến nồng độ khơng khí có dịng tiêu thụ lớn (70mA) nên khối cảnh báo chưa tối ưu hóa việc tiết kiệm pin cho hệ thống Trong thiết kế sử dụng nhiều module mua ngồi Vẫn cịn sử dụng nguồn ngồi mạch chưa có chuyển AC – DC Tiết kiệm pin cho trạm cảnh báo chưa tối ưu Hệ thống mang tính mơ hình chưa thể ứng dụng thực tế 6.1.3 Kết luận Thành công việc thiết kế thi cơng sản phẩm với kích thước nhỏ gọn theo yêu cầu đặt Sản phẩm có khả ứng dụng vào thực tế lắp đặt vùng rộng lớn, giúp ích cho cộng đồng, xã hội Giá thành để trì hệ thống thấp Ứng dụng kiến thức học để thực tốt đề tài hoàn thành yêu cầu đề Nghiên cứu, học hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích, trau dồi kỹ hoạt động độc lập giải vấn đề, khám phá thêm vấn đề 54 an ` 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Từ vấn đề hồn thành hạn chế, tơi nhận thấy cần nhiều cải tiến để vào thực tế Hệ thống xây dựng theo mơ hình IoT nên khả phát triển lớn Gia tăng xử lí tín hiệu ngõ vào cho dự án lớn Tối ưu thời gian pin mạch cảm biến từ khoảng vài ngày đến tháng lên tới từ vài tháng đến vài năm Thêm vào tính cảnh báo gọi điện, thiết kế lại website ứng dụng di động thân thiện với người dùng Tạo bảo mật cho hệ thống 55 an ` Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Pha ̣m Quang Huy – Lê Cảnh Trung , “Lập trình điề u khiể n với Arduino ”, Nhà xuất KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, Việt Nam [2] Nguyễn Đình Phú, “Giáo trình Vi xử lý – Vi điều khiển”, 2013, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tiếng Anh [1] Brian Evans, “Arduino Programming Notebook”, 2012 Website [1] https://www.arduino.cc/ - Thư viện lập trình Arduino [2] http://arduino.vn/ - Lập trình Arduino [3] https://www.lora-alliance.org/ [4] http://www.semtech.com/wireless-rf/internet-ofthings/what-is-lora/ - Các khái niệm LoRa [5] http://gap4tech.com/ - Datasheet LoRa 56 an ` Hướng dẫn sử dụng kết nối hệ thống a) Trạm xử lý trung tâm Cấp nguồn cho hệ thống Cắm cáp internet vào trạm xử lý trung tâm qua cổng J45 với máy tính để kết nối internet b) Trạm cảnh báo Kết nối cảm biến theo thứ tự ghi Cấp nguồn cho hệ thống để trạm hoạt động c) Giao diện người dùng WebServer có địa IP 169.254.124.91 Port kết nối 80 IP : http:// 169.254.124.91:80 57 an S an K L 0 ... THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI? ??T KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI NHÀ MÁY MAY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG SVTH: MSSV:... VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI? ??T KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI NHÀ MÁY MAY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG SVTH: MSSV: NGUYỄN TẤN TRIỀU... Quang Sáng MSSV: 11141308 Email: 11141308@student.hcmute.edu.vn Điện thoại: 01684577862 Thông tin đề tài - Tên đề tài: THI? ??T KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO LỖI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG LORA