(Đồ án hcmute) thiết kế và chế tạo hệ thống băng tải cân, đo 3 chiều

83 3 0
(Đồ án hcmute) thiết kế và chế tạo hệ thống băng tải cân, đo 3 chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG BĂNG TẢI CÂN, ĐO CHIỀU GVHD: TS CÁI VIỆT ANH DŨNG SVTH: HUỲNH NGỌC HOÀNG TÙNG HOÀNG ANH TUẤN VĂN THÀNH NHÂN S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 an MSSV: 12146225 MSSV: 12146273 MSSV: 12146128 Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG BĂNG TẢI CÂN, ĐO CHIỀU” Sinh viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Hoàng Tùng MSSV: 12146225 Hoàng Anh Tuấn MSSV: 12146273 Văn Thành Nhân MSSV: 12146128 Khóa: 2012 – 2016 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử Giảng viên hướng dẫn : TS Cái Việt Anh Dũng TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao TÓM TẮT Ngày với phát triển không ngừng mạng internet, smartphone mua sắm trực tuyến Con người không cần phải để mua sắm mà thay vào cần click chuột hay “chạm nhẹ” hình họ mua thứ mà thích, ngành cơng nghiệp chuyển phát nhanh không ngừng phát triển theo Số lượng hàng hóa dao dịch ngày nhiều việc quản lý xếp ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên việc tự động hóa chưa áp dụng khâu xếp phân loại mà cịn sử dụng nhân cơng, suất thấp chưa đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày cao người Từ nhu cầu thực tế kiến thức học trường nên nhóm định nghiên cứu, thiết kế thi công băng tải cân đo chiều nhằm nâng cao hiệu suất lao động đồng thời đảm bảo độ xác cao, giúp cho việc xếp phân loại hàng hóa diễn cách nhanh chóng đồng thời thúc đẩy việc vận chuyển diễn nhanh chóng, thuận tiện Nhóm tìm hiểu, thiết kế chế tạo hệ thống băng tải cân đo chiều Quá trình nghiên cứu chế tạo bao gồm bước sau: - Tìm hiểu trình cân, đo sản phẩm cơng nghiệp - Chọn phương án tối ưu - Tính toàn thiết kế phận băng tải theo phương án chọn - Kiểm tra lại trình thiết kế - Chế tạo mơ hình - Chạy thử -Khắc phục lỗi phát sinh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao SUMMARY Nowadays, belonging with the rapid development of internet, smartphone and online shopping People can go shopping easily by clicking or touching their PC or smartphone Therefore, logistics services also develop with The amount of packages is increasing day by day that lead to the workload of managing and arranging is high too However, there are not many companies use Automation technology instead of human hand to these stuff and the efficient of this work is not as high as it could be From a view a university students and from actual demand, our team has decided to design and make a conveyor which can measure the size and weight of carton box in order to increase the efficient of work and make logistics become fast and convenient The process of making this conveyor has these following steps: Searching how the world measure size and weight in industry Choose the best option in designing Calculate the design of the conveyor following with the option which has been chosen Check the design process Manufacture the product Run test Fix incurred errors ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao LỜI CẢM ƠN Trong sống, thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Là sinh viên ngành điện tử, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà trường Đặc biệt thầy, giáo trực tiếp giảng dạy, dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên môn lẫn cách làm người suốt khoảng thời gian theo học trường trình làm luận văn tốt nghiệp Cùng với cố gắng, nỗ lực nhóm, luận văn tốt nghiệp hồn thành Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm, kiến thức hạn hẹp khó khăn kinh phí nên luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Nhưng nhờ giúp đỡ thầy, giáo, anh Tồn cơng ty KENT bạn bè lớp động viên, ủng hộ tinh thần giúp nhóm hồn thành luận văn thời hạn Để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Cái Việt Anh Dũng, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức bổ ích lý thuyết lẫn thực tiễn cung cấp tài liệu liên quan động viên, khích lệ tinh thần giúp nhóm hồn thành luận văn Cơng ty KENT tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm gia cơng khí, sửa chữa mơ hình Các thầy phịng đọc, thư viện trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật giúp đỡ nhóm việc tìm lưu tài liệu Các bạn bè lớp động viên, khích lệ tinh thần suốt q trình học thời gian làm luận văn Nhóm xin chân thành cảm ơn….! ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao MỤC LỤC TRANG i ii iii v Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Chương GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu băng tải cân đo 1.2 Tình hình ngồi nước 1.3 Tính ứng dụng cơng nghiệp 1.4 Tính cấp thiết đề tài Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 2.2 2.3 Băng tải Động sử dụng cho băng tải Các cấu phân loại 11 Chương TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀO CHẾ TẠO 21 4.1 Phương pháp thiết kế khí 21 4.2 Thiết kế đồ họa sản phẩm 23 4.3 Phương pháp tính tốn cân nặng kích thước 24 4.4 Quy trình hoạt động máy 26 Chương THIẾT KẾ SẢN PHẨM 27 4.1 Thiết kế phần khí 27 4.1.1 Băng tải cân đo 27 4.1.2 Băng tải ổn định dàn trải sản phẩm 39 4.1.3 Băng tải phân loại (băng tải lăn) 39 4.2 Thiết kế phần điện điều khiển 50 Chương LẮP RÁP SẢN PHẨM 54 Chương VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM 58 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 64 7.1 Kết luận 64 7.2 Hạn chế gặp phải 64 7.4 Hướng phát triển đề tài 65 PHỤ LỤC 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Băng tải cân phân loại hãng Ishida Hình 1.2 Băng tải cân XC Mettler Toledo Hình 1.3 Hệ thơng cân băng tải kết hợp CM3770 Mettler Toledo Hình 2.1 Động giảm tốc cơng suất lớn nhỏ Hình 2.2 Tang động Hình 2.3 Các loại Loadcell 17 Hình 2.4 Loacell 20 Kg .18 Hình 2.5 Cảm biến Sharp IR 19 Hình 2.6 Đồ thị đặc tính ngõ cảm biến 20 Hình 3.1 Checkweigher 22 Hình 3.2 Hình ảnh tổng thể thiết kế băng tải cân đo chiều 23 Hình 3.3 Sơ đồ khối loadcell .26 Hình 4.1 Hình vẽ SolidWorks băng tải cân đo 28 Hình 4.2 Dây băng tải PVC màu trắng 28 Hình 4.3 Chi tiết gá đặt Loadcell .31 Hình 4.4 Cách gá loadcell 32 Hình 4.5 Hình thực tế mặt nạ với cảm biến hồng ngoại 32 Hình 4.6 Dây đai 33 Hình 4.7 Gá rulo tăng rulo .34 Hình 4.8 Gá motor .34 Hình 4.9 Bộ tăng motor kết hợp với gá rulo 35 Hình 4.10 Bộ tăng motor kết hợp với gá rulo 36 Hình 4.11 Gá rulo 37 Hình 4.12 Hình vẽ Solidworks băng tải ổn định dàn trải sản phẩm 39 Hình 4.13 Hình ảnh thiết kế băng tải phân loại 39 Hình 4.14 Kích thước nhơm định hình khung chân đế 40 Hình 4.15 Hình hai chi tiết khung gá lăn 41 Hình 4.16 Hình lăn thực tế 42 Hình 4.17 Hình vẽ Solidworks Con lăn dẫn động kết nối với động 43 Hình 4.18 Ổ bi .44 Hình 4.19 Hình vẽ Solidworks Con lăn bị dẫn .44 Hình 4.20 Hình vẽ Solidworks trục lăn .45 Hình 4.21 Hình ảnh thực tế lăn lắp ráp hồn thiện 45 Hình 4.22 Hình vẽ Solidworks Gá motor 46 Hình 4.23 Hình ảnh thực tế gá motor 46 Hình 4.24 Hình vẽ Solidworks Cơ cấu gạt sản phẩm 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Hình 4.25 Con trượt 48 Hình 4.26 Hình miếng sắt gá trượt 48 Hình 4.27 Hình vẽ Solidwork miếng sắt giữ trượt .49 Hình 4.28 Hình tay gạt sản phẩm thiết kế thực tế 50 Hình 4.29 Cảm biến hồng ngoại 51 Hình 4.30 Encoder đọc vận tốc băng tải 52 Hình 4.31 Module relay kích H/L (5 VDC) 52 Hình 4.32 Cơng tắc hành trình 53 Hình 5.1 Sơn phun ATM dùng để sơn chống gỉ sơn phủ 54 Hình 5.2 Các chi tiết sơn chống gỉ 55 Hình 5.3 Phần khung chân đế băng tải .56 Hình 5.4 Băng tải cân đo băng tải phân loại trình lắp ráp 58 Hình 5.5 Các băng tải lắp ráp gần hoàn thiện 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo băng tải cân đo chiều Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo băng tải cân đo chiều sử dụng cảm biến hồng ngoại loadcell Đo cân nặng thùng carton kích thước chiều thùng carton Phân loại thùng carton theo khối lượng Máy hoạt động ổn định với sai số cân kích thước đo nhỏ Dễ dàng sử dụng đảm bảo an toàn cho người sử dụng Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu chế tạo băng tải cân đo chiều Các phương pháp dùng để cân đo sử dụng cho băng tải Nguyên lý hoạt động băng tải cân đo chiều Cấu trúc máy từ phần khung khí, cấu tạo băng tải, cách sử dụng bố trí cảm biến, loadcell,… đến phận điều khiển giao tiếp với người sử dụng Giá thành sản phẩm hiệu kinh tế máy Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên lý làm việc băng tải cân đo nước giới để từ giúp có kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức, rút ưu - khuyết điểm máy chế tạo, từ thu thập, nghiên cứu, tính tốn lý thuyết, thiết kế máy, xây dựng điều khiển cho máy Nghiên cứu chế tạo băng tải cân đo phù hợp với nhu cầu thị trường chung sống người ngày Nghiên cứu lựa chọn phương pháp cân đo thùng carton phù hợp với mức độ đề tài khả sinh viên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, sinh viên thực đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đặc biệt phương pháp tham khảo tài liệu từ tìm ý tưởng để hình thành đề cương đề tài Từ kiến thức thu thập qua mạng internet, qua sách chuyên ngành điện tử, khí, tài liệu nghiên cứu băng tải, cảm biến giúp em lựa chọn hướng cho đề tài sinh viên Giới hạn đề tài nghiên cứu: Đề tài giới hạn mức độ đồ án tốt nghiệp Kích thước thùng carton giới hạn lớn nhất: 20x20x20cm Kích thước thùng carton giới hạn nhỏ nhất: 8x8x8cm Khối lượng thùng carton lớn nhất: 10kg Sai số: 5% ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Khối lượng gram ĐỒ THỊ BIẾN THIÊN KẾT QUẢ CÂN 1265 1260 1255 1250 1245 1240 1235 10 12 Số lần cân Trung bình cộng 10 lần cân : 1252 g Sai số cân : g Vật có khối lượng 3040g Kết cân làm tròn Sau kết 10 lần cân : Lần Lần Lần Lần Lần 3000 3150 3110 3040 3090 Lần Lần Lần Lần Lần 10 3120 3060 3100 3100 3150 ĐỒ THỊ BIẾN THIÊN GIÁ TRỊ CÂN Khối lượng G 3200 3150 3100 3050 3000 2950 10 12 Số lần cân Trung bình cộng 10 lần cân : 3092 g ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 59 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Sai số cân : Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao 40 g Vật có khối lượng 6000g Kết cân làm tròn Sau kết 10 lần cân : Lần Lần Lần Lần Lần 6100 6050 6120 5940 6050 Lần Lần Lần Lần Lần 10 6100 6050 6150 6130 6090 ĐỒ THỊ BIẾN THIÊN GIÁ TRỊ CÂN Khối lượng gram 6200 6150 6100 6050 6000 5950 5900 10 12 Số lần cân Trung bình cộng 10 lần cân : 6092,5 g Sai số cân : 100 g Kết đo thực nghiệm : Thùng có kích thước chiều : 1850 x 1350 x 1120 mm Chiều dài: Lần Lần Lần Lần Lần 1880 1878 1865 1855 1850 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1845 1877 1856 1852 1851 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 60 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Trung bình cộng 10 lần đo : 1860,9 mm Chiều rộng: Lần Lần Lần Lần Lần 1350 1376 1290 1386 1365 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1362 1355 1350 1352 1358 Trung bình cộng 10 lần đo : 1354,4 mm Chiều cao: Lần Lần Lần Lần Lần 1104 1154 1134 1120 1126 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1117 1129 1139 1096 1103 Trung bình cộng 10 lần đo : 1122,2 mm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 61 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao ĐỒ THỊ BIẾN THIÊN KẾT QUẢ ĐO 2000 1800 1600 Khoảng cách (mm) 1400 1200 1000 800 600 400 200 Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần đo Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Thùng có kích thước chiều : 1350 x 1110 x 1160 mm Chiều dài: Lần Lần Lần Lần Lần 1355 1357 1359 1344 1347 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1334 1345 1365 1367 1348 Trung bình cộng 10 lần đo : 1352,1 mm Chiều rộng: Lần Lần Lần Lần Lần 1110 1115 1104 1094 1121 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1125 1114 1110 1123 1087 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 62 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Trung bình cộng 10 lần đo : 1110,3 mm Chiều cao: Lần Lần Lần Lần Lần 1160 1176 1145 1154 1160 Lần Lần Lần Lần Lần 10 1167 1161 1157 1163 1169 Trung bình cộng 10 lần đo : 1161,2 mm ĐỒ THỊ BIẾN THIÊN KẾT QUẢ ĐO 1600 khoảng cách (mm) 1400 1200 1000 800 600 400 200 Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần đo Chiều dài Chiều rộng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chiều cao 63 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện, hướng dẫn tận tình Thầy Cái Việt Anh Dũng giúp đỡ số thầy cô trường, nhóm cố gắng hồn thành khóa luận theo yêu cầu thời gian quy định Trong khóa luận chúng em thực công việc sau : - Tìm hiểu phương thức để đo kích thước cân khối lượng thùng carton chạy băng tải - Giới thiệu tổng quát thiết bị phần cứng có hệ thống - Viết chương trình điều khiển hệ thống cân đo - Thi công mơ hình thực tế 7.2 Hạn chế cịn gặp phải Mặc dù cố gắng, kiến thức thời gian cịn hạn chế nên phần nhóm chưa hồn thành gồm có: Độ xác chưa cao gặp phải vấn đề cảm biến hồng ngoại không đáp ứng đủ khả để đạt xác ổn định q trình đo Máy chạy ồn, chưa thực ổn định việc chạy băng tải Ngoài ra, phần cân khối lượng thùng carton nhóm khơng đủ kinh phí để mua hộp nối loadcell (junction box) Đề tài mẻ Việt Nam nên nhóm khơng có nhiều tài liệu tham khảo phương pháp đo kích thước thùng băng tải Các cảm biến để thực cơng việc đo kích thước khối lượng thùng carton sử dụng cơng nghiệp có giá thành cao nên kết nhóm đạt chưa tốt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 64 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao 7.4.Hướng phát triển đề tài Mặc dù nhiều hạn chế kinh phí kiến thức chúng em thực đề tài Nhóm cố gắng chọn phương pháp giải vấn đề lạ việc thực đo kích thước sản phẩm Với ứng dụng thực tế công nghiệp thường sử dụng máy quét laser đắt tiền ý tưởng nhóm đưa tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất Các giải pháp để thực khí điều khiển nhóm có khả ứng dụng cơng nghiệp với kinh phí thấp, mang lại hiệu kinh tế cao ứng dụng vào doanh nghiệp vận tải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 65 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao PHỤ LỤC Code Đo kích thước: Mã code chương trình điều khiển: const int IRpin = A0; //khai báo biến cho chương trình float diemdau, diemmin, diemcuoi, volts, khoangcach; unsigned long ObjectFirstDetectedMs, ObjectMinimumMs, objectLastDetectedMs; float canha, canhb, canhc, canhd; float length, width; void setup() { // put your setup code here, to run once: Serial.begin(9600); } void loop() { float khoangcach = IRsensor(); boolean inView = khoangcach < 20.0; static boolean prevInView = false; // Get time when the object first comes into view // Lấy thời gian mà vật lần đầu tầm đo cảm biến if (inView && !prevInView) { diemdau = khoangcach; ObjectFirstDetectedMs = millis(); ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 66 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao diemmin = khoangcach; ObjectMinimumMs = millis(); } // While the object remains in view, keep track of the // closest point // Trong thùng hàng tầm đo cảm biến, bắt điểm nhỏ từ cảm biến đến thùng hàng if (inView) { if (diemmin > khoangcach) { diemmin = khoangcach; ObjectMinimumMs = millis(); } } // Note when object goes out of view // Lấy khoảng cách điểm cuối thùng hàng khỏi tầm đo cảm biến if (!inView && prevInView) { objectLastDetectedMs = millis(); diemcuoi = khoangcach; CalculateBoxDimensions() ; } prevInView = inView; } float IRsensor() { float volts = analogRead(IRpin) * 5.0 / 1024.0; return 14.0 * pow(volts, -1.10); } ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 67 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao // calculate the length and width of the box using pythagorea formula // Tính tốn chiều dài chiều rộng thùng hàng công thức pythagorea void CalculateBoxDimensions() { canha = ((diemdau-diemmin)*(diemdau-diemmin)); canhb = (18.641*((ObjectMinimumMsObjectFirstDetectedMs)/1000))*(18.641*((ObjectMinimumMsObjectFirstDetectedMs)/1000)); length = sqrt((canha) - (canhb)); Serial.println(length); } Code Cân khối lượng: #include "HX711.h" //khai báo thư viện loadcell HX711 scale1(A0, A1); HX711 scale2(A2, A3); HX711 scale3(A4, A5); HX711 scale4(A6, A7); //khai báo ctht const int ctht1 = 5; const int ctht2 = 6; //khai báo relay ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 68 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao int relay1 = 7; int relay2 = 8; //khai bao input ctht int giatri1 = 0; int giatri2 = 0; //khai báo giá trị loadcell int can1; int can2; int can3; int can4; //khai báo cảm biến phát có vật const int IRpin = A8; float khoangcach; //khai báo kết cân xuất float tong; float ketqua; void setup() { Serial.begin(9600); //thiết lập chia loadcell scale1.set_scale(104); ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 69 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao scale1.tare(); scale2.set_scale(106); scale2.tare(); scale4.set_scale(104); scale4.tare(); scale4.set_scale(104); scale4.tare(); //Khai báo chân IN chân OUT relay + ctht pinMode(relay1, OUTPUT); pinMode(relay2, OUTPUT); pinMode(ctht1, INPUT); pinMode(ctht2, INPUT); digitalWrite(relay1, HIGH); } void loop() { //chương trình đo cân nặng thùng hoạt động docannang(); ketqua = tong / 1000; Serial.println(ketqua); khoangcach = IRsensor(); /*Serial.print("tong:"); Serial.println(ketqua); Serial.println(khoangcach);*/ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 70 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao giatri1 = digitalRead(ctht1); giatri2 = digitalRead(ctht2); if (ketqua > && khoangcach < 20 && giatri1 == LOW) { digitalWrite(relay1, LOW); digitalWrite(relay2, HIGH); } if (giatri2 == LOW) { digitalWrite(relay2, LOW); digitalWrite(relay1, HIGH); } /* else { digitalWrite(relay1, HIGH); }*/ } //chương trình đo cân nặng loadcell void docannang() { can1 = scale1.get_units(); scale1.power_down(); delay(5); scale1.power_up(); can2 = scale2.get_units(); scale2.power_down(); delay(5); scale2.power_up(); can3 = scale4.get_units(); scale4.power_down(); ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 71 an Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao delay(5); scale4.power_up(); can4 = scale4.get_units(); scale4.power_down(); delay(5); scale4.power_up(); tong = (can1 + can2 + can3 + can4)*-1; } float IRsensor() { float volts = analogRead(IRpin) * 5.0 / 1024.0; return 14.0 * pow(volts, -1.10); } TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.bbman.com/belt-length-calculator/, Tính tốn chọn lựa dây đai truyền động [2] http://arduino.cc, Tham khảo cách lập trình arduino [3] GS.TS Trần Văn Địch, Giáo trình Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Trần Thu Hà, Giáo trình điện tử bản, nhà xuất đại học quốc gia TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 72 an S an K L 0 ... thiết kế chế tạo hệ thống băng tải cân đo chiều Quá trình nghiên cứu chế tạo bao gồm bước sau: - Tìm hiểu trình cân, đo sản phẩm công nghiệp - Chọn phương án tối ưu - Tính tồn thiết kế phận băng. .. 1.1 Băng tải cân đo: 1.1.1 Thiết kế băng tải: Có thiết kế giống với băng tải ngang bình thường Khác chỗ băng tải gá đặt lên loadcell Băng tải hoạt động bình thường rulo di chuyển loadcell Nhờ thiết. .. 22 Hình 3. 2 Hình ảnh tổng thể thiết kế băng tải cân đo chiều 23 Hình 3. 3 Sơ đồ khối loadcell .26 Hình 4.1 Hình vẽ SolidWorks băng tải cân đo 28 Hình 4.2 Dây băng tải PVC màu

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan